CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br />
1.1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Do hoạt động ngân hàng mang tính đặc thù nên việc phân tích báo cáo tài<br />
chính của NH hơi khác so với doanh nghiệp thông thường. Vì vậy, công tác PT<br />
BCTC đối với các NHTM ngoài những nét chung nhất của phân tích báo cáo tài<br />
chính doanh nghiệp thông thường, còn có những điểm riêng, rất khác biệt cần<br />
được quan tâm nghiên cứu.<br />
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài<br />
Mỗi tác giả đều có cách tiếp cận khác nhau có thể phân tích theo chiều dọc<br />
hoặc phân tích theo chiều ngang. “ Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh”<br />
năm 2007 của Ths.NCS Phạm Quốc. PGS. TS Nguyễn Văn Công với” Chuyển<br />
khoản về báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài chính” năm<br />
2005, Cuốn “Báo cáo tài chính dưới góc nhìn của Warren Buffett” năm 2010 của<br />
Mary Buffett và David Clark. Các tác giả đã đưa ra cách phân tích đối với từng<br />
báo cáo tài chính và phân tích đầy đủ các nội dung kinh tế thông qua hệ thống các<br />
chỉ tiêu phân tích.<br />
1.3. Mục đích nghiên cứu<br />
Luận văn sẽ chỉ rõ những mặt chưa hoàn thiện của các phương pháp, nội dung<br />
phân tích, xây dựng và đề xuất các phương pháp, hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích<br />
báo cáo tài chính NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Bắc Á nói riêng<br />
1.4. Câu hỏi nghiên cứu<br />
Các câu hỏi nghiên cứu cần đề cập đến trong luận văn có nội dung như sau:<br />
- Đặc điểm của Ngân hàng thương mại ảnh hưởng như thế nào đến phân tích BCTC<br />
- Thực trang phân tích BCTC tại NH TMCP Bắc Á gồm những nội dung gì,<br />
đã đạt được kết quả gì và còn những nội dung nào cần hoàn thiện.<br />
- NH TMCP Bắc Á đã sử dụng phương pháp nào để phân tích báo cáo tài chính?<br />
- Những giải pháp nào để hoàn thiện phân tích BCTC tại BacA Bank.<br />
1.5. Phạm vi nghiên cứu<br />
- Về nội dung<br />
- Về không gian nghiên cứu<br />
- Thời gian nghiên cứu<br />
1.6. Phương pháp nghiên cứu<br />
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả thường xuyên sử dụng các phương<br />
pháp phân tích diễn dịch và quy nạp, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương<br />
pháp logic, phương pháp thống kê.<br />
1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu<br />
Trên phương diện lý luận: luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận phân tích báo<br />
<br />
cáo tài chính tại các Ngân hàng thương mại cổ phần.<br />
Trên phương diện thực tiễn: Luận văn nghiên cứu, phân tích thực tiễn phân<br />
tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á.<br />
1.8. Kết cấu của đề tài nghiên cứu<br />
Chương 1: Giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu.<br />
Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về phân tích BCTC trong các NH<br />
thương mại.<br />
Chương 3: Thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng TMCP Bắc Á<br />
Chương 4: Các kết luận và giải pháp hoàn thiện phân tích BCTC tại<br />
NHTMCP Bắc Á.<br />
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH<br />
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
2.1. Hệ thống báo cáo tài chính và ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính<br />
trong các ngân hàng thương mại<br />
2.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại<br />
2.1.2. Hệ thống báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại<br />
- Bảng cân đối kế toán.<br />
- Báo cáo thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh.<br />
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.<br />
- Thuyết minh báo cáo tài chính.<br />
2.1.3. Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính<br />
- Phân tích BCTC là công cụ để các nhà quản trị đánh giá chiến lược kinh<br />
doanh của mình và đề ra chiến lược kinh doanh mới<br />
- Phân tích BCTC là công cụ để NHTM soi rọi lại mình, tìm được các mặt<br />
mạnh cần phát huy và những mặt yếu cần củng cố, xây dựng lại NH.<br />
- Phân tích BCTC là một công cụ để kiểm soát sự đúng đắn của hoạt động<br />
kế toán, thống kê của NHTM.<br />
- Phân tích BCTC NHTM là công cụ để đánh giá tính chất lành mạnh hoặc<br />
yếu kém của một NHTM.<br />
2.2. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính trong các ngân hàng<br />
thương mại<br />
- Phương pháp so sánh<br />
- Phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích<br />
- Phương pháp loại trừ<br />
- Phương pháp liên hệ cân đối<br />
- Phương pháp hồi quy tương quan<br />
<br />
- Phương pháp đồ thị<br />
- Phương pháp phân tích theo mô hình Dupont<br />
2.3. Tổ chức phân tích báo cáo tài chính trong các ngân hàng thương<br />
mại<br />
Phân tích báo cáo tài chính gồm 3 giai đoạn sau:<br />
- Lập kế hoạch phân tích<br />
- Giai đoạn tiến hành phân tích<br />
- Giai đoạn kết thúc<br />
2.4. Nội dung phân tích báo cáo tài chính trong các ngân hàng thương mại<br />
2.4.1. Phân tích khái quát cơ cấu tài sản, nguồn vốn<br />
Nội dung này bao gồm phân tích tài sản, nguồn vốn, vốn tự có<br />
* Chỉ số cơ bản phục vụ cho phân tích khái quát tình hình tài sản nguồn vốn<br />
- Tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn.<br />
- Tốc độ tăng của tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn.<br />
- Tỷ trọng từng loại tài sản.<br />
- Tỷ trọng từng loại nguồn vốn.<br />
* Phân tích tình hình vốn tự có<br />
Các chỉ tiêu được sử dụng để phân tích vốn tự có<br />
-Vốn tự có trên tổng tiền gửi<br />
-Vốn tự có trên tổng tài sản.<br />
-Vốn tự có trên tổng tài sản rủi ro.<br />
2.4.2. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt<br />
động KD<br />
Bao gồm 2 nội dung: Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn.<br />
- Phân tích tình hình huy động vốn:<br />
Các chỉ tiêu phân tích tình hình vốn huy động:<br />
-Tổng nguồn vốn huy động.<br />
-Tốc độ tăng của nguồn vốn huy động.<br />
-Tỷ trọng nguồn vốn huy động so với tổng nguồn vốn.<br />
-Tỷ trọng nguồn vốn loại i.<br />
-Chi phí trả lãi bình quân cho nguồn vốn huy động.<br />
-Phân tích tình hình sử dụng vốn<br />
+ Phân tích tình hình dự trữ.<br />
Khoản dự trữ của NH bao gồm 2 phần: Dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo<br />
khả năng thanh toán.<br />
+ Phân tích tình hình tín dụng:<br />
Gồm có : Nhóm chỉ tiêu phân tích quy mô, cơ cấu tín dụng và Nhóm chỉ tiêu<br />
<br />
phân tích chất lượng tín dụng:<br />
2.4.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của NHTM<br />
Nội dung chủ yếu của việc đánh giá khả năng thanh toán của ngân hàng<br />
thường thông qua việc xem xét kết hợp các chỉ tiêu sau:<br />
- Hệ số tài sản lỏng:<br />
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:<br />
- Tỷ lệ khả năng chi trả<br />
- Tỷ lệ dư nợ cho vay so với số dư tiền gửi - LTD<br />
- Tỷ lệ vốn ngắn hạn/Dư nợ vay trung dài hạn (TDH): phản ánh sự mất<br />
cân đối về kỳ hạn.<br />
2.4.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh<br />
* Phân tích tình hình thu nhập, chi phí<br />
Phân tích thu thập, chi phí, khả năng sinh lời của NHTM bao gồm các nội<br />
dung sau:<br />
- Phân tích quy mô, tăng trưởng lợi nhuận, thu nhập, chi phí trong kỳ, tỷ<br />
trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, dịch vụ, kinh doanh và đầu tư chứng<br />
khoán, kinh doanh ngoại hối trong tổng lợi nhuận, tỷ trọng chi phí hoạt động<br />
trong tổng lợi nhuận.<br />
Trong đó, 2 chỉ tiêu đáng quan tâm là:<br />
- Thu nhập ròng từ lãi/Tổng thu nhập:.<br />
- Chi phí ngoài trả lãi/Tổng thu nhập:<br />
* Phân tích khả năng sinh lời<br />
+ Khả năng sinh lời của tài sản - ROA<br />
+ Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE<br />
+ Tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên - NIM<br />
+ Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi ròng cận biên -NNIM<br />
+ Tỷ lệ thu nhập từ lãi/Thu nhập ngoài lãi<br />
2.4.5. Phân tích rủi ro tài chính<br />
Bao gồm:<br />
- Rủi ro thanh khoản<br />
- Rủi ro lãi suất<br />
- Rủi ro tỷ giá<br />
- Rủi ro thị trường<br />
2.4.6. Dự báo các chỉ tiêu tài chính<br />
2.5 Kinh nghiệm phân tích báo cáo tài chính trong NHTM của một số<br />
nước trên thế giới và bài học tại Việt Nam<br />
2.5.1 Kinh nghiệm phân tích báo chí tài chính NHTM của các nước trên<br />
<br />
thế giới<br />
Ngoài các chỉ tiêu phân tích đã trình bày ở mục trên, trên thế giới hiện nay<br />
có một số chỉ tiêu phân tích tương đối như sau<br />
- Phân tích ngành nghề kinh doanh<br />
- Các chỉ tiêu tài chính căn bản mà NHTM trên thế giới áp dụng như<br />
- Chỉ tiêu hoạt động ROE : đánh giá hiệu quả một đồng vốn chủ sở hữu sẽ<br />
được bao nhiêu đồng lợ nhuận sau thuế, lợi nhuận của cổ đông (bao gồm cổ tức và<br />
chênh lệch giá)<br />
- Chỉ tiêu thể hiện tiềm lực VTC: Tỷ lệ VTC cấp 1 theo Basel II không thấp<br />
hơn 10%<br />
- Chỉ tiêu hiệu quả: Tỷ lệ chi phí hoạt động/ lợi nhuận thuần<br />
- Chỉ tiêu tăng trưởng: tính tốc đột tăng trưởng của chỉ tiêu EPS ( lợi nhuận<br />
trên một cổ phiếu), tốc độ tăng trưởng tổng tài sản có.<br />
2.5.2 Bài học đối với phân tích báo cáo tài chính các NHTM Việt Nam<br />
Hiện tại các NHTM Việt Nam có thể áp dụng một số chỉ tiêu sau:<br />
- Phân tích theo Busines lines<br />
- Đưa ra các chỉ tiêu tài chính căn bản (KPI) làm cơ sở đánh giá hiệu quả<br />
hoạt động kinh doanh của các NHTM<br />
- Phân tích chỉ tiêu ROE, ROA theo mô hình Dupont<br />
- Các chỉ tiêu RAROC và EVA<br />
Kết luận chương 2<br />
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH<br />
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á<br />
3.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á<br />
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển<br />
3.1.2. Đặc điểm hoạt động và tổ chức quản lý của NH Thương mại CP Bắc Á<br />
3.1.3. Đặc điểm tổ chức kế toán của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á<br />
- Về tổ chức bộ máy kế toán<br />
Ngân hàng TMCP Bắc Á có bộ máy kế toán tổ chức theo hai cấp: bộ máy kế<br />
toán ở hội sở chính và bộ máy kế toán ở cấp cơ sở (Chi nhánh, sở giao dịch)<br />
- Về vận dụng chế độ kế toán<br />
BacA Bank thưc hiện chế độ kế toán theo quy định của pháp luật, ghi chép<br />
đầy đủ chứng từ ban đầu, cập nhật sổ sách kế toán và phản náh đầy đủ kịp thời,<br />
trung thực chính xác cá hoạt động kinh tế, tài chính.<br />
3.2. Thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại<br />
CP Bắc Á<br />
3.2.1. Phương pháp phân tích<br />
<br />