MỤC LỤC<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN ...................................................................................................... 2<br />
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ<br />
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIError! Bookmark not defined.<br />
1.1. Các công trình nghiên cứu đã thực hiện về quản trị rủi ro tín dụng tại các<br />
ngân hàng thương mại ............................................... Error! Bookmark not defined.<br />
1.2. Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu ......... Error! Bookmark not defined.<br />
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI<br />
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI............................................ Error! Bookmark not defined.<br />
2.1. Ngân hàng thương mại .............................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.1. Sự ra đời của ngân hàng thương mại ........................ Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.2. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại.. Error! Bookmark not defined.<br />
2.2. Rủi ro của ngân hàng thương mại ............................ Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.1. Định nghĩa về rủi ro.................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.2. Các loại rủi ro trong ngân hàng thương mại............. Error! Bookmark not defined.<br />
2.3. Quản trị rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined.<br />
2.3.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ............................ Error! Bookmark not defined.<br />
2.3.2. Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined.<br />
2.3.3. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng .............................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng của NHTMError! Bookmark not<br />
2.4.1. Nhân tố chủ quan ...................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.4.2. Nhân tố khách quan .................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.5. Kinh nghiệm quản trị rủi ro của một số ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined.<br />
2.5.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Á ChâuError! Bookmark not define<br />
2.5.2. Bài học kinh nghiệm từ Ngân hàng Nova Scotia - CanadaError! Bookmark not defined.<br />
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN<br />
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI ... Error! Bookmark not defined.<br />
3.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội .. Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.2. Cơ cấu tổ chức .......................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.3. Các sản phẩm dịch vụ của SHB ............................... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn 2008-2011Error! Bookmark<br />
not defined.<br />
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài<br />
Gòn Hà Nội .................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.1. Các nhân tố bên ngoài ...............................................Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.2. Các nhân tố bên trong ...............................................Error! Bookmark not defined.<br />
3.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội<br />
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.3.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội giai đoạn 20082011 ...........................................................................Error! Bookmark not defined.<br />
3.3.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội ..... Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
3.4. Đánh giá chung về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà<br />
Nội ................................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.4.1. Ưu điểm.....................................................................Error! Bookmark not defined.<br />
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ...........................................Error! Bookmark not defined.<br />
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI<br />
NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI .......................... Error! Bookmark not defined.<br />
4.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà<br />
Nội ................................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
4.2. Giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài<br />
Gòn Hà Nội .................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
4.2.1. Xây dựng một quy trình quản trị rủi ro tổng thể .......Error! Bookmark not defined.<br />
4.2.2. Hoàn thiện chính sách tín dụng và quy trình tín dụngError! Bookmark not defined.<br />
4.2.3. Tăng cường kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vayError! Bookmark not defined.<br />
4.2.4. Xây dựng và thực hiện thống nhất hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ<br />
........................................................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
4.2.5. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tín dụng ..............Error! Bookmark not defined.<br />
4.2.6. Tăng cường công tác xử lý nợ quá hạn, nợ xấu ........Error! Bookmark not defined.<br />
4.2.7. Thực hiện triệt để công tác trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng theo<br />
đúng quy định của NHNN ........................................Error! Bookmark not defined.<br />
4.2.8. Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng ngân hàng, tăng cường công tác kiểm tra kiểm<br />
toán nội bộ .................................................................Error! Bookmark not defined.<br />
4.3. Kiến nghị ...................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
4.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ......................................Error! Bookmark not defined.<br />
4.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước ...................Error! Bookmark not defined.<br />
KẾT LUẬN ............................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................. Error! Bookmark not defined.<br />
PHỤ LỤC ................................................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN<br />
Từ những năm cuối của thập niên 80, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam<br />
mới được hình thành, những hình thức hoạt động sơ khai mang đậm tính truyền thống,<br />
trong đó tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu nhất cho các ngân hàng. Tín<br />
dụng đi kèm với rủi ro, tuy nhiên mức độ sẽ là khác nhau, có những rủi ro chỉ gây ảnh<br />
hưởng cho một bên liên quan, nhưng cũng có những rủi ro mang lại hậu quả nghiêm<br />
trọng đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng. Vì vậy, chúng ta cần nghiên cứu để đưa ra<br />
những giải pháp hữu dụng trong việc quản lý các rủi ro.<br />
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) - là ngân hàng thương<br />
mại cổ phần, phát triển theo hướng một tập đoàn tài chính đa năng, đa sở hữu, hội nhập<br />
kinh tế quốc tế, định hướng theo những yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế. Cũng giống<br />
như các ngân hàng thương mại cổ phần khác, hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại<br />
nguồn thu nhập chủ yếu cho hoạt động ngân hàng, chiếm hơn 80% tổng nguồn thu. Với<br />
mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng của Việt Nam, trong những năm gần đây,<br />
SHB luôn cố gắng mở rộng quy mô hoạt động, tăng trưởng về thị phần, mục tiêu về tăng<br />
trưởng tín dụng được SHB chú trọng. Để có được sự phát triển ổn định, bền vững thì hoạt<br />
động quản trị rủi ro tín dụng của SHB phải được thiết lập, hoạt động có hiệu quả.<br />
Từ những lý do trên, tác giả đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quản trị<br />
rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Hà Nội”.<br />
Mục đích nghiên cứu của đề tài<br />
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng<br />
- Phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài<br />
gòn Hà Nội, đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại.<br />
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng<br />
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
- Đối tượng nghiên cứu là thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP<br />
Sài Gòn – Hà Nội: hệ thống các chính sách tín dụng, hệ thống các quy định về đánh giá,<br />
giám sát về quản trị tín dụng và rủi ro tín dụng.<br />
- Phạm vi nghiên cứu:<br />
+ Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của toàn<br />
bộ các chi nhánh có hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gòn –<br />
Hà Nội.<br />
+ Về thời gian: Luận văn nghiên cứu tình hình tín dụng, thực trạng quản trị rủi ro tín<br />
dụng và nguyên nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội từ năm 2008-2011 từ đó đề<br />
xuất các giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Luận văn sử dụng các phương pháp sau:<br />
- Phương pháp thu thập số liệu. Số liệu được thu thập từ:<br />
+ Báo cáo tài chính, Bản cáo bạch của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội trong<br />
những năm từ 2008-2011<br />
+ Các tài liệu, Báo cáo của Phòng Kế toán Hội sở Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà<br />
Nội<br />
+ Các sách báo, tạp chí chuyên ngành có liên quan<br />
- Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp: theo thời gian, theo không gian, theo<br />
nhóm vấn đề, nhóm đối tượng.<br />
Kết cấu của luận văn:<br />
Chương 1: Tổng quan các kết quả nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân<br />
hàng thương mại<br />
Chương 2: Lý luận chung về quản trị rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại<br />
Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội<br />
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà<br />
Nội.<br />
<br />
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ<br />
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
Trong chương này, tác giả đã nêu khái quát được các kết quả nghiên cứu về quản trị<br />
rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại. Tác giả cũng đã nêu mục đích, đối tượng,<br />
phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của đề tài.<br />
Từ trước đến nay đã có nhiều đề tài Quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng<br />
thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần. Luận văn đưa ra một số kết quả<br />
nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại đã được công bố<br />
trong thời gian vừa qua. Hầu hết các luận văn đã nghiên cứu về quản trị hay quản lý rủi<br />
ro tín dụng tại một số ngân hàng thương mại của Việt Nam đều đã nêu được lý luận cơ<br />
bản về rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại, lý luận chung về quản trị rủi ro tín<br />
dụng đối với một ngân hàng thương mại; phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng cũng<br />
như hoạt động quản trị rủi ro tín dụng từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường<br />
quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro phát sinh. Cho đến thời điểm nghiên cứu, chưa có<br />
một công trình nghiên cứu chính thống nào viết về “ Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng<br />
tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội”. Do vậy luận văn này là công trình nghiên cứu<br />
độc lập, đầu tiên.<br />
<br />
CHƯƠNG 2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI<br />
VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
2.1. Ngân hàng thương mại<br />
Tác giả đã nghiên cứu sự ra đời của Ngân hàng thương mại, từ đó nêu định nghĩa<br />
về ngân hàng thương mại và các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại (huy động<br />
vốn, cho vay và các hoạt động kinh doanh dịch vụ của ngân hàng)<br />
2.2. Rủi ro của ngân hàng thương mại<br />
Có nhiều quan điểm về rủi ro, nhưng trong phạm vi luận văn này sử dụng định<br />
nghĩa về rủi ro đối với một ngân hàng đó là những biến cố không mong đợi khi xảy ra<br />
dẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến<br />
hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài<br />
chính nhất định.<br />
<br />