MỤC LỤC<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ<br />
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................1<br />
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN<br />
ĐẾN LUẬN VĂN.............................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
1.1.<br />
Các công trình nghiên cứu đã thực hiện liên quan đến luận vănError! Bookmark not defined<br />
1.2.<br />
Xác định nội dung và câu hỏi nghiên cứu của luận vănError! Bookmark not defined.<br />
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG<br />
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH BẢO HIỂM.. Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.<br />
Tổng quan về ngành bảo hiểm .......................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.1. Nhận thức về bảo hiểm ...............................Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.2. Sự ra đời và phát triển của ngành bảo hiểmError! Bookmark not defined.<br />
2.2.<br />
Chất lượng nguồn nhân lực trong ngành bảo hiểmError! Bookmark not defined.<br />
2.2.1. Nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined.<br />
2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined.<br />
2.2.3. Đặc điểm chất lượng nguồn nhân lực trong ngành bảo hiểmError! Bookmark not defined.<br />
2.2.4. Sự cần thiết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành bảo<br />
hiểm ...........................................................Error! Bookmark not defined.<br />
2.3.<br />
Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành bảo<br />
hiểm ..................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.3.1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined<br />
2.3.2. Xác lập cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của ngànhError! Bookmark not defin<br />
2.3.3. Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của<br />
cán bộ, nhân viên .......................................Error! Bookmark not defined.<br />
Chương 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BẢO<br />
HIỂM XÃ HỘI TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2008- 2012 Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.<br />
Khái quát về Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La ...... Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .............Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy ...............................Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.3. Kết quả về thực hiện nhiệm vụ (2008-2012)Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.<br />
Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn<br />
nhân lực của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La ...... Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.1. Đặc điểm thị trường lao động tỉnh Sơn La .Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
3.2.2.<br />
<br />
Đặc điểm chính sách thu hút nguồn nhân lực của tỉnh Sơn La cũng như<br />
của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ...................Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.3. Đặc điểm ngành nghề, địa bàn hoạt động ..Error! Bookmark not defined.<br />
3.3.<br />
Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Bảo hiểm xã hội<br />
tỉnh Sơn La .......................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.3.1. Thực trạng quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined<br />
3.3.2. Thực trạng công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ,<br />
viên chức ...................................................Error! Bookmark not defined.<br />
3.3.3. Thực trạng đề bạt, bố trí và đảm bảo cơ cấu nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined<br />
3.4.<br />
Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của Bảo hiểm xã hội tỉnh<br />
Sơn La .................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.4.1. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực theo tiêu chí đánh giáError! Bookmark not defined<br />
3.4.2. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực theo yếu tố ảnh hưởngError! Bookmark not define<br />
3.4.3. Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn<br />
La ..............................................................Error! Bookmark not defined.<br />
Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG<br />
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH SƠN LAError! Bookmark not defined.<br />
4.1.<br />
Chiến lược phát triển Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm<br />
2020 ............................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
4.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ .....................................Error! Bookmark not defined.<br />
4.1.2. Phương hướng, nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2020Error! Bookmark not de<br />
4.2.<br />
Quy hoạch phát triển nhân lực Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam giai<br />
đoạn 2011-2020 ................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
4.2.1. Quan điểm phát triển .................................Error! Bookmark not defined.<br />
4.2.2. Phương hướng phát triển nhân lực đến năm 2020Error! Bookmark not defined.<br />
4.3.<br />
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Bảo<br />
hiểm xã hội tỉnh Sơn La ..................................... Error! Bookmark not defined.<br />
4.3.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý về quản trị nhân<br />
lực .............................................................Error! Bookmark not defined.<br />
4.3.2. Thiết lập hệ thống bản phân tích và thiết kế công việc trong cơ quanError! Bookmark not defi<br />
4.3.3. Hoàn thiện hệ thống đánh giá và quản lý công việc hiệu quảError! Bookmark not defined<br />
4.3.4. Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined.<br />
4.3.5. Xây dựng môi trường văn hoá trong cơ quan dịch vụ côngError! Bookmark not defined.<br />
4.4.<br />
Kiến nghị Chính phủ áp dụng hình thức khoán biên chế và kinh phí<br />
hoạt động quản lý bộ máy đối với ngành Bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined<br />
KẾT LUẬN........................................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN<br />
BHXH, BHYT là hai chính sách trụ cột trong hệ thống chính sách an sinh xã<br />
hội của Đảng và Nhà nước ta. Hệ thống cơ quan Bảo hiểm xã hội ra đời nhằm đáp<br />
ứng yêu cầu triển khai thực hiện chế độ chính sách BHXH, BHYT trong cả nước<br />
theo yêu cầu của pháp luật. Với diện bao phủ chính sách rộng, nhiệm vụ chính trị<br />
hàng năm ngày càng tăng theo lộ trình tiến tới BHXH cho mọi người lao động,<br />
BHYT cho mọi người dân.<br />
Đảng và Nhà nước ta luôn xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động<br />
lực trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH. Đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đội<br />
ngũ cán bộ, công chức cả về phẩm chất đạo đức, năng lực chỉ đạo, điều hành, quản<br />
lý nhà nước, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển, hội<br />
nhập kinh tế quốc tế của đất nước.<br />
Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La là đơn vị được giao thực hiện chính sách trên<br />
địa bàn một tỉnh miền núi nghèo, thuộc diện đặc biệt khó khăn. Vấn đề là cần tìm<br />
kiếm giải pháp hữu hiệu nhằm củng cố, nâng cao hiệu lực hoạt động của tổ chức bộ<br />
máy, nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC, VC; sử dụng hiệu quả nhất nguồn nhân<br />
lực hiện có để thực hiện nhiệm vụ được giao. Vì vậy, tác giải chọn đề tài “Nâng<br />
cao chất lượng nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La” để nghiên cứu.<br />
Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm rõ cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và<br />
chất lượng nguồn nhân lực nói chung cũng như đối với hệ thống công ty bảo hiểm<br />
nói riêng; phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý, sử dụng, phát triển đội<br />
ngũ cán bộ công chức, viên chức của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La; từ đó đề xuất<br />
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức của ngành<br />
trong thời gian tiếp theo.<br />
Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nguồn nhân lực của các đơn vị bảo hiểm<br />
nói chung và vấn đề liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực ngành bảo hiểm.<br />
Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La; về<br />
thời gian, 5 năm trở lại đây (2008-2012) nhằm đánh giá chất lượng nguồn nhân lực<br />
của đơn vị thời gian qua.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp thu thập thông<br />
tin số liệu; phương pháp phân tích - tổng hợp, phân tích - so sánh; phương pháp dự<br />
báo, phương pháp chuyên gia.<br />
Luận văn đã sử dụng số liệu liên quan đến nguồn nhân lực và chất lượng<br />
nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội.<br />
Kết cấu của luận văn: Luận văn được kết cấu gồm 04 chương:<br />
Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn<br />
Chương 2: Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực<br />
trong ngành Bảo hiểm<br />
Chương 3: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của Bảo hiểm xã hội tỉnh<br />
Sơn La giai đoạn 2008- 2012<br />
Chương 4: Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực<br />
tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La<br />
<br />
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU<br />
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN<br />
Thông qua quá trình tìm hiểu, thu thập tài liệu, luận văn đã liệt kê tổng quan<br />
về những nghiên cứu khoa học đề cập, liên quan đến vấn đề nâng cao chất lượng<br />
nguồn nhân lực.<br />
Những công trình nghiên cứu đó đã đi sâu vào một số giải pháp, hoặc nêu lên<br />
tổng quan các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đối với một số<br />
ngành, lĩnh vực, tổ chức như: quản lý nhà nước, lĩnh vực sự nghiệp (đào tạo, dạy<br />
nghề, thuế, KBNN…), ngành công nghiệp, xây dựng, các công ty cổ phần… Tuy<br />
nhiên, chưa có đề tài nào viết về chất lượng nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội<br />
cũng như tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La.<br />
Với mục đích nắm bắt, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm của các đề tài đã thực<br />
hiện, từ đó góp phần hoàn thiện đề tài nghiên cứu: “Nâng cao chất lượng nguồn<br />
nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La”, với mong muốn đề tài sẽ có những đóng<br />
góp vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giúp cho việc thực hiện dịch vụ<br />
<br />
công về chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh Sơn La, phục vụ tốt nhất các<br />
đối tượng thụ hưởng, đặc biệt là nhân dân các dân tộc. Vì vậy, luận văn hướng tới<br />
những nội dung nghiên cứu cụ thể như sau:<br />
Một là, nghiên cứu tổng quan về bảo hiểm nói chung, về BHXH nói riêng<br />
làm rõ bản chất và vai trò của chất lượng nguồn nhân lực và sự cần thiết, nội dung<br />
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngành bảo hiểm.<br />
Hai là, phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến chất<br />
lượng nguồn nhân lực của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La cũng như các biện pháp mà<br />
đơn vị đang áp dụng nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực hiện có.<br />
Ba là, thông qua đánh giá nhận xét về chất lượng nguồn nhân lực, phân tích<br />
những hạn chế và nguyên nhân; trên cơ sở vận dụng lý luận của khoa học quản trị<br />
kinh doanh, từ đó, đề xuất một số giải pháp cụ thể, có thể vận dụng vào thực tiễn cơ<br />
chế vận hành, thực tiễn quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Bảo<br />
hiểm xã hội tỉnh Sơn La.<br />
<br />
Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ<br />
CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH BẢO HIỂM<br />
* Thông qua khái quát về sự ra đời, phát triển của ngành bảo hiểm (trong đó<br />
có BHXH) là một tất yếu khách quan đối với đời sống kinh tế xã hội của mỗi quốc<br />
gia và thế giới, tác giả muốn nhấn mạnh đến đặc điểm ngành nghề mà nguồn nhân<br />
lực của đơn vị đảm nhận.<br />
* Trong phần chất lượng nguồn nhân lực ngành bảo hiểm, luận văn đã khái<br />
quát về nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực đối với ngành bảo hiểm,<br />
ngành cung cấp các sản phẩm dịch vụ đối với con người. Chất lượng nguồn nhân<br />
lực là yếu tố tổng hợp thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất<br />
bên trong của nguồn nhân lực, được thể hiện thông qua các tiêu thức như: sức khỏe,<br />
trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, lành nghề… hay nói cách khác chất lượng<br />
nguồn nhân lực được đánh giá theo ba tiêu chí cơ bản: thể lực, trí lực và tâm lực<br />
(phẩm chất đạo đức).<br />
<br />