intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Xây dựng mô hình chọn mẫu kiểm toán áp dụng cho các công ty kiểm toán Việt Nam

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

52
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn hướng đến phát triển một mô hình chọn mẫu kiểm toán có tính khả thi trong điều kiện của công ty kiểm toán nhỏ nhưng đồng thời vẫn đảm bảo tuân thủ yêu cầu của Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Xây dựng mô hình chọn mẫu kiểm toán áp dụng cho các công ty kiểm toán Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN<br /> -----------------<br /> <br /> NGUYỄN VĂN THẮNG<br /> <br /> XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHỌN MẪU KIỂM<br /> TOÁN ÁP DỤNG CHO CÁC CÔNG TY<br /> KIỂM TOÁN VIỆT NAM<br /> Chuyên ngành: Kế toán, Kiểm toán và Phân tích<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> <br /> Hà Nội – 2009<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI MỞ ĐẦU<br /> <br /> I. Tính cấp thiết của Đề tài<br /> Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam đã đưa ra các tiêu chuẩn<br /> định tính đối với việc áp dụng các phương pháp chọn mẫu kiểm toán, tuy<br /> nhiên chưa đề cập hoặc hướng dẫn về việc lượng hóa mối quan hệ giữa rủi ro<br /> kiểm toán, mức độ trọng yếu với phạm vi các thủ tục kiểm toán cũng như mối<br /> quan hệ giữa rủi ro kiểm toán với các đánh giá, ước tính về sai phạm kiểm<br /> toán. Vì vậy, các công ty kiểm toán Việt Nam gặp vô số khó khăn trong việc<br /> giải quyết mối quan hệ giữa chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán.<br /> Trong rất nhiều trường hợp, các công ty kiểm toán Việt Nam thường lựa chọn<br /> phương pháp kiểm toán dựa nhiều vào kinh nghiệm nên không thể đảm bảo<br /> chất lượng kiểm toán. Trong các trường hợp khác, các công ty kiểm toán Việt<br /> Nam thường lựa chọn kiểm tra 100% các phần tử làm cho cuộc kiểm toán trở<br /> nên không có hiệu quả về kinh tế. Nguyên nhân của vấn đề được xác định là<br /> do giới hạn về trình độ và các nguồn lực khác đã cản trở các công ty kiểm<br /> toán nhỏ phát triển các mô hình chọn mẫu kiểm toán phù hợp.<br /> Việc lựa chọn và phát triển một mô hình chọn mẫu kiểm toán phù hợp<br /> với trình độ phát triển của kiểm toán Việt Nam là một nhu cầu bức thiết đối<br /> với các công ty kiểm toán nhỏ ở Việt Nam. Xuất phát từ thực tế trên, Tác giả<br /> chọn Đề tài “Xây dựng mô hình chọn mẫu kiểm toán áp dụng cho các<br /> công ty kiểm toán Việt Nam” làm Đề tài Luận văn thạc sĩ của mình.<br /> II. Mục đích nghiên cứu<br /> Luận văn hướng đến phát triển một mô hình chọn mẫu kiểm toán có<br /> tính khả thi trong điều kiện của công ty kiểm toán nhỏ nhưng đồng thời vẫn<br /> đảm bảo tuân thủ yêu cầu của Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam.<br /> <br /> ii<br /> <br /> III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là mô hình chọn mẫu kiểm toán có<br /> tính hệ thống và tính thực tiễn.<br /> Phạm vi của Luận văn được giới hạn trong các vấn đề kiểm toán báo<br /> cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam thực hiện.<br /> IV. Phương pháp nghiên cứu<br /> Phương pháp suy luận toán học được sử dụng kết hợp với phương pháp<br /> mô hình hóa. Ngoài ra trong thu thập tài liệu, Tác giả sử dụng phương pháp<br /> phỏng vấn, điều tra để khảo sát thực tiễn áp dụng chọn mẫu kiểm toán ở 10<br /> công ty kiểm toán độc lập.<br /> V. Những đóng góp của Luận văn<br /> Một là, Tổng kết các yêu cầu về mặt lý luận trong việc xây dựng mô<br /> hình chọn mẫu kiểm toán;<br /> Hai là, Đánh giá thực trạng và phân tích việc xây dựng và áp dụng mô<br /> hình chọn mẫu kiểm toán tại các công ty kiểm toán Việt Nam được chọn mẫu<br /> nghiên cứu;<br /> Ba là, Xây dựng mô hình chọn mẫu kiểm toán để các công ty kiểm toán<br /> độc lập Việt Nam tham khảo và vận dụng vào thực tiễn kiểm toán.<br /> VI. Bố cục của Luận văn<br /> Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm 3 chương<br /> Chương 1. Lý luận chung về mô hình chọn mẫu kiểm toán trong kiểm<br /> toán độc lập báo cáo tài chính;<br /> Chương 2. Thực trạng xây dựng và áp dụng mô hình chọn mẫu kiểm<br /> toán tại các công ty kiểm toán Việt Nam;<br /> Chương 3. Phương hướng và giải pháp xây dựng mô hình chọn mẫu<br /> kiểm toán cho các công ty kiểm toán Việt Nam.<br /> <br /> iii<br /> <br /> CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH CHỌN MẪU KIỂM<br /> TOÁN TRONG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH<br /> 1.1 Cơ sở lý luận của mô hình chọn mẫu kiểm toán trong kiểm toán độc<br /> lập báo cáo tài chính<br /> 1.1.1 Hoạt động kiểm toán độc lập báo cáo tài chính với chọn mẫu kiểm<br /> toán<br /> Kiểm toán độc lập báo cáo tài chính là quá trình mà trong đó kiểm toán<br /> viên thu thập và đánh giá các bằng chứng về tính trung thực, hợp lý của các<br /> báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính được coi là trung thực, hợp lý khi không<br /> chứa đựng các sai phạm trọng yếu. Trọng yếu là khái niệm chỉ rõ tầm cỡ và<br /> tính hệ trọng thông tin trên báo cáo tài chính. Khái niệm trọng yếu bao hàm<br /> hai mặt quy mô hay tầm cỡ (mặt lượng) và tính hệ trọng (mặt chất) của thông<br /> tin.<br /> Chọn mẫu kiểm toán là phương pháp kiểm toán trong đó áp dụng các<br /> thủ tục kiểm toán trên số phần từ ít hơn 100% tổng số phần tử của đối tượng<br /> kiểm toán.<br /> 1.1.2 Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 530- “Lấy mẫu kiểm toán và các<br /> thủ tục lựa chọn khác” (VAS 530)<br /> VAS 530 đưa ra các hướng dẫn có tính chất định tính đối với việc áp<br /> dụng chọn mẫu kiểm toán, bao gồm các vấn đề (i) chọn mẫu kiểm toán có thể<br /> áp dụng cho các thử nghiệm kiểm soát cũng như các thử nghiệm cơ bản; (ii)<br /> rủi ro chọn mẫu và rủi ro ngoài chọn mẫu có thể ảnh hưởng tới rủi ro kiểm<br /> toán; (iii) rủi ro chọn mẫu có thể giảm được bằng cách tăng quy mô mẫu; (iv)<br /> kiểm toán viên phải đảm bảo tính phù hợp và đầy đủ của tổng thể; (v) kiểm<br /> toán viên phải xác định quy mô mẫu trên cơ sở đánh giá về rủi ro và mức độ<br /> <br /> iv<br /> <br /> trọng yếu; và (vi) kiểm toán viên phải xem xét và đánh giá kết quả kiểm tra<br /> mẫu.<br /> 1.1.3 Mô hình rủi ro kiểm toán cơ bản<br /> Mô hình rủi ro kiểm toán cơ bản được minh họa bởi công thức:<br /> <br /> AR IR*CR* DR<br /> <br /> (1.1)<br /> <br /> Trong đó : AR là rủi ro kiểm toán; IR là rủi ro tiềm tàng; CR là rủi ro<br /> kiểm soát; DR là rủi ro phát hiện.<br /> Hạn chế quan trọng của mô hình rủi ro kiểm toán cơ bản là không định<br /> lượng được mối quan hệ giữa trọng yếu, rủi ro và quy mô của các thử nghiệm.<br /> 1.2 Cơ sở toán học của mô hình chọn mẫu kiểm toán<br /> 1.2.1 Mô hình toán học về sai phạm kiểm toán<br /> Một khoản mục báo cáo tài chính là một tổng thể các phần tử riêng biệt.<br /> Tổng sai lệch của một khoản mục báo cáo tài chính theo công thức:<br /> N<br /> <br /> N<br /> <br /> N<br /> <br /> D  B  A   (bi  ai )   d i   ti bi<br /> i 1<br /> <br /> i 1<br /> <br /> (1.2)<br /> <br /> i 1<br /> <br /> B<br /> <br /> là giá trị sổ sách của khoản mục<br /> <br /> ai là giá trị kiểm toán của phần tử thứ i<br /> <br /> A<br /> <br /> là giá trị kiểm toán của khoản mục<br /> <br /> di là số tiền sai lệch của phần từ thứ i<br /> <br /> D<br /> <br /> là tổng số tiền sai phạm<br /> <br /> ti<br /> <br /> bi<br /> <br /> là giá trị sổ sách của phần tử thứ i<br /> <br /> N là tổng số lượng các phần tử của tổng thể<br /> <br /> là tỷ lệ sai lệch của phần từ thứ i<br /> <br /> Số tiền sai lệch d của một phần tử có thể được mô hình hóa như sau:<br /> <br /> bz với xác suất p<br /> d <br />  0 với xác suất (1-p)<br /> Với p là tần suất sai phạm, bằng (=) tỷ lệ giữa tổng số lượng các sai<br /> phạm và tổng số lượng các phần tử của tổng thể; z  0 là biến ngẫu<br /> nhiên đại diện cho tỷ lệ sai lệch của sai phạm.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2