Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua dạy học khám phá chương “cảm ứng điện từ” Vật lí 11 trung học phổ thông
lượt xem 1
download
Luận văn đề xuất được quy trình tổ chức dạy học khám phá theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh và vận dụng vào dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua dạy học khám phá chương “cảm ứng điện từ” Vật lí 11 trung học phổ thông
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG HỒNG THÁI BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2018
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG HỒNG THÁI BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 8140111 Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. LÊ VĂN GIÁO Thừa Thiên Huế, năm 2018 i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả Dƣơng Hồng Thái Demo Version - Select.Pdf SDK ii
- Ñeå hoaøn thaønh luaän vaên naøy, toâi xin chaân thaønh caûm ôn Ban giaùm hieäu, Phoøng Ñaøo taïo sau ñaïi hoïc, Khoa Vaät lí Tröôøng Ñaïi hoïc Sö phaïm - Ñaïi hoïc Hueá vaø quyù Thaày, Coâ giaùo tröïc tieáp giaûng daïy, giuùp ñôõ trong suoát quaù trình hoïc taäp. Toâi xin baøy toû loøng bieát ôn chaân thaønh vaø saâu saéc nhaát ñeán PGS.TS. Leâ Vaên Giaùo ñaõ taän tình höôùng daãn vaø giuùp ñôõ toâi trong suoát thôøi gian thöïc hieän luaän vaên. Toâi xin chaân thaønh caûm ôn Ban giaùm hieäu cuøng quyù thaày coâ giaùo toå Vaät lí tröôøng THPT Vaïn Töôøng ñaõ taïo moïi ñieàu kieän thuaän lôïi trong suoát quaù trình thöïc nghieäm sö phaïm. Demo Version - Select.Pdf SDK Xin ñöôïc caûm ôn toaøn theå ñoàng nghieäp, baïn beø vaø gia ñình ñaõ quan taâm, ñoäng vieân giuùp ñôõ toâi trong suoát quaù trình hoïc taäp vaø thöïc hieän ñeà taøi. Xin chaân thaønh caûm ôn! Hueá, thaùng 09 naêm 2018 Taùc giaû Döông Hoàng Thaùi iii iii
- MỤC LỤC Trang phụ bìa ............................................................................................................... i Lời cam đoan ...............................................................................................................ii Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii Mục lục ........................................................................................................................ 1 Các chữ viết tắt trong luận văn ................................................................................... 4 Danh mục các bảng, biểu đồ, đồ thị và các hình ......................................................... 5 MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 6 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................... 6 2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 7 3. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................... 7 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................... 8 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 8 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................... 8 7. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................................. 8 8. Những đóng DemogópVersion của luận văn - Select.Pdf SDK ..................................................................................... 8 9. Cấu trúc luận văn .......................................................................................................... 9 NỘI DUNG.............................................................................................................................. 10 Chƣơng 1 .................................................................................................................................. 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH .................................... 10 1.1. Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.........................................10 1.1.1. Năng lực ...................................................................................................10 1.1.2. Các đặc điểm của năng lực .......................................................................10 1.1.3. Năng lực học sinh trong dạy học Vật lí ....................................................11 1.2. Năng lực giải quyết vấn đề .....................................................................................12 1.2.1. Khái niệm .................................................................................................12 1.2.2. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề .........................................................12 1.2.3. Vị trí và tầm quan trọng của năng lực giải quyết vấn đề .........................13 1
- 1.2.4. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ........................................................14 1.3. Dạy học khám phá ...................................................................................................15 1.3.1. Hoạt động khám phá.................................................................................15 1.3.2. Phƣơng pháp dạy học khám phá ..............................................................16 1.3.3. Đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học khám phá .......................................17 1.3.4. Cấu trúc của phƣơng pháp dạy học khám phá .........................................17 1.3.5. Nhiệm vụ khám phá .................................................................................18 1.3.6. Qui trình thiết kế nhiệm vụ khám phá ......................................................20 1.3.7. Những ƣu điểm và hạn chế của phƣơng pháp dạy học khám phá ............21 1.4. Vai trò của dạy học khám phá trong bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ............................................................................................................................22 1.5. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề qua dạy học khám phá ..........23 1.5.1. Mục đích điều tra ......................................................................................23 1.5.2. Đối tƣợng điều tra ....................................................................................23 1.5.3. Phƣơng pháp điều tra................................................................................23 1.5.4. Kết quả điều tra ........................................................................................23 Demo 1.5.5. Đánh Version giá về - Select.Pdf thực trạng SDK ............................................................................. 24 1.6. Quy trình dạy học khám phá theo định hƣớng bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ................................................................................................................25 1.7. Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................30 Chƣơng 2 .................................................................................................................................. 31 TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH ....... 31 2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chƣơng “Cảm ứng điện từ”......................................31 2.1.1. Cấu trúc chƣơng .......................................................................................31 2.1.2. Đặc điểm...................................................................................................33 2.2. Những nội dung kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” có thể tổ chức dạy học khám phá .........................................................................................................................34 2.3. Thiết kế nhiệm vụ khám phá một số kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” .......36 2
- 2.4. Thiết kế tiến trình dạy học khám phá một số kiến thức trong chƣơng “Cảm ứng điện từ” theo định hƣớng bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ..........45 Chƣơng 3 .................................................................................................................................. 69 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................................................ 69 3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................69 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm......................................................................69 3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm ............................................................................70 3.4. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm..............................................................................70 3.5. Thời gian, địa điểm..................................................................................................70 3.6. Những công việc cần chuẩn bị trƣớc cho từng bài học .........................................70 3.7. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .......................................................................71 3.7.1. Chọn mẫu thực nghiệm ............................................................................71 3.7.2. Quan sát giờ học .......................................................................................71 3.7.3. Phân tích bài kiểm tra ...............................................................................72 3.7.4. Thăm dò ý kiến học sinh ..........................................................................72 3.8. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm .................................................................72 Demo 3.8.1. Đánh Version giá tiến - Select.Pdf trình dạy SDK học ...................................................................... 72 3.8.2. Phân tích biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề qua cách giải quyết nhiệm vụ khám phá .......................................................................................................74 3.8.3. Đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề ..........................81 3.8.4. Đánh giá kết quả học tập qua bài kiểm tra ...............................................84 3.9. Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................................88 KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 93 PHỤ LỤC 3
- CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Các chữ viết tắt Ý nghĩa 1 DHKP Dạy học khám phá 2 ĐC Đối chứng 3 GQVĐ Giải quyết vấn đề 4 GV Giáo viên 5 HS Học sinh 6 NL Năng lực 7 NVKP Nhiệm vụ khám phá 8 PPDH Phƣơng pháp dạy học 9 PTDH Phƣơng tiện dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 SĐĐCƢ Suất điện động cảm ứng 12 THPT Trung học phổ thông 13 TN Thực nghiệm Demo Version - Select.Pdf SDK 14 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 4
- DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ ............................................................................... 14 Bảng 1.2: Thống kê phiếu điều tra GV và HS...................................................................... 23 Bảng 2.1: Phân phối chƣơng trình chƣơng ........................................................................... 31 Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc logic nội dung của chƣơng........................................................... 32 Bảng 3.1: Số liệu HS đƣợc chọn làm mẫu thực nghiệm ..................................................... 71 Bảng 3.2: Kết quả đánh giá NL GQVĐ của HS nhóm TN qua quan sát .......................... 81 Bảng 3.3: Đánh giá NL GQVĐ của HS nhóm TN và ĐC .................................................. 82 Bảng 3.4: Kết quả đánh giá phân loại NL GQVĐ của HS.................................................. 83 Bảng 3.5: Điểm thống kê ( X i ) qua các bài kiểm tra ........................................................... 85 Bảng 3.6: Phân phối tần suất .................................................................................................. 85 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần suất lũy tích .......................................................................... 86 Bảng 3.8: Các tham số thống kê ............................................................................................ 86 Bảng 3.9: Bảng phân loại học lực .......................................................................................... 86 Demo Version - Select.Pdf SDK Biểu đồ 3.1: NL GQVĐ của hai nhóm TN và ĐC............................................................... 83 Biểu đồ 3.2: Phân bố điểm của nhóm ĐC và TN................................................................. 85 Biểu đồ 3.3: Phân loại học lực ............................................................................................... 87 Đồ thị 3.1: Phân bố điểm TB các tiêu chí nhóm TN............................................................ 82 Đồ thị 3.2: Phân bố điểm TB các tiêu chí nhóm TN và ĐC ............................................... 83 Đồ thị 3.3: Phân phối tần suất điểm ....................................................................................... 85 Đồ thị 3.4: Phân phối tần suất lũy tích................................................................................... 86 Hình 1.1: Cấu trúc DHKP ...................................................................................................... 18 Hình 1.2: Quy trình dạy học khám phá ................................................................................. 26 Hình 2.2: Sơ đồ cấu trúc logic nhận thức của chƣơng ......................................................... 33 5
- MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, thế giới đang có sự thay đổi toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trƣờng với tốc độ ngày càng nhanh làm cho đời sống con ngƣời ngày càng đƣợc cải thiện. Tuy nhiên điều này cũng đã và đang làm nảy sinh những thách thức rất lớn nhƣ biến đổi khí hậu, dịch bệnh, chiến tranh… Những thách thức trên ngày càng gia tăng về mặt quy mô, mức độ nghiêm trọng và tính phức tạp. Nó không còn là trách nhiệm của mỗi con ngƣời, mỗi dân tộc. Để giải quyết các vấn đề nhƣ vậy đòi hỏi phải có sự hợp tác của rất nhiều ngƣời, nhiều dân tộc trên phạm vi quốc gia và toàn cầu. Thêm vào đó xu hƣớng toàn cầu hóa, cuộc cách mạng 4.0, sự bùng nổ thông tin khiến con ngƣời, các nền kinh tế, văn hóa, chính trị của các quốc gia liên kết chặt chẽ với nhau. Muốn phát triển chúng ta không thể đứng một mình, tách rời trong xu thế chung của thế giới. Ngƣợc lại hội nhập là xu thế tất yếu, muốn thành công trong hội nhập không thể xem nhẹ NL hợp tác và NL GQVĐ. Kho tàng tri thức là vô hạn, mỗi ngày lại có những thành tựu mới đƣợc phát minh. Do đó dạy học theo phƣơng pháp tiên tiến và hiện đại không chỉ là dạy cho Demo HS nắm đƣợc Version kiến thức - Select.Pdf mà cần phải dạy cho SDK HS con đƣờng chiếm lĩnh kiến thức, có tƣ duy sáng tạo và NL GQVĐ phù hợp với yêu cầu của thời đại. Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII đã nêu ra “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi....”. Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, Hội nghị cũng đã chỉ rõ “...Đổi mới mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học…”. Hiện nay, xuất hiện rất nhiều các PPDH tích cực (active teaching and learning). Đây là những PPDH nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, độc lập, sáng tạo của ngƣời học. PP DHKP là một trong những PPDH tích cực có hiệu quả và dễ vận dụng trong nhà trƣờng phổ thông. Với phƣơng pháp này, con đƣờng đi tới kiến 6
- thức mới đƣợc xây dựng trên cơ sở kiến thức sẵn có của ngƣời học, thông qua các hoạt động tích cực của ngƣời học, dƣới sự định hƣớng giúp đỡ của ngƣời dạy. Điều đó sẽ làm cho ngƣời học cảm thấy hứng thú và sẽ kích thích đƣợc sự tìm tòi kiến thức mới của ngƣời học. Hơn nữa, với phƣơng pháp này thì trong bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào cũng áp dụng đƣợc một cách linh hoạt và có hiệu quả. Việc dạy học của chúng ta ở trƣờng THPT đã và đang từng bƣớc có những đổi mới đáng kể về nội dung, hình thức, cách thức tổ chức và phƣơng pháp. Tuy nhiên, có nhiều lí do khác nhau, ở các trƣờng THPT hiện nay chƣa thật sự chú trọng đến NL GQVĐ đề cho HS. Việc đánh giá mức độ quan trọng, phƣơng pháp đánh giá và phƣơng pháp dạy học để bồi dƣỡng NL GQVĐ thật sự chƣa đƣợc chú trọng đúng mức. Chƣơng “Cảm ứng điện từ” là một phần kiến thức của chƣơng trình Vật lí phổ thông. Kiến thức của chƣơng liên quan rất nhiều đến đời sống và kĩ thuật. Các ứng dụng của phần kiến thức này gần gũi với cuộc sống nên cho HS những kinh nghiệm nhất định. Điều này tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức DHKP theo hƣớng bồi dƣỡng NL GQVĐ cho HS. Demo Quá trình Version dạy học - Select.Pdf cần phải SDK phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học của HS. Các PPDH đều có ƣu và nhƣợc điểm đối với việc phát triển NL của HS. Việc thực hiện thành công một PPDH tích cực nào đó sẽ giúp HS lĩnh hội tri thức một cách khoa học, phát huy NL theo định hƣớng của chƣơng trình giáo dục tổng thể, góp phần đổi mới PPDH ở trƣờng phổ thông. Với những lí do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua dạy học khám phá chương “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 trung học phổ thông”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất đƣợc quy trình tổ chức DHKP theo hƣớng bồi dƣỡng NL GQVĐ cho HS và vận dụng vào dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 THPT. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS trong tiến trình dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 THPT. 7
- 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc quy trình DHKP theo định hƣớng bồi dƣỡng NL GQVĐ và áp dụng dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” thì sẽ góp phần bồi dƣỡng NL GQVĐ cho HS, qua đó nâng cao hiệu quả dạy học Vật lí ở trƣờng THPT. 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức chỉ đi sâu vào NL GQVĐ, PP DHKP và chỉ áp dụng trong phạm vi chƣơng “Cảm ứng điện từ ” Vật lý 11 THPT. Đối tƣợng TNSP là các lớp thuộc Trƣờng THPT Vạn Tƣờng, tỉnh Quảng Ngãi. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ cơ sở lí luận về NL GQVĐ của HS, PP DHKP và mối quan hệ giữa chúng trong dạy học Vật lí. Đánh giá thực trạng bồi dƣỡng NL GQVĐ cho HS trong tổ chức hoạt động dạy học ở các trƣờng THPT hiện nay. Đề xuất quy trình DHKP theo định hƣớng bồi dƣỡng NL GQVĐ cho HS và áp dụng vào dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 THPT. Thực Demo nghiệm Version sƣ phạm và- Select.Pdf SDK đánh giá kết quả. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết về NL, NL GQVĐ, DHKP mối quan hệ giữa NL GQVĐ và DHKP. Điều tra thực trạng về việc bồi dƣỡng NL GQVĐ và bồi dƣỡng NL GQVĐ qua DHKP ở các trƣờng THPT. Thực nghiệm sƣ phạm. Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thu đƣợc khi TNSP, trên cơ sở đó rút ra kết luận của đề tài nghiên cứu. 8. Những đóng góp của luận văn Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc bồi dƣỡng NL GQVĐ qua DHKP. Xây dựng qui trình DHKP theo định hƣớng bồi dƣỡng NL GQVĐ cho HS. Áp dụng DHKP thiết kế kế hoạch dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” theo hƣớng bồi dƣỡng NL GQVĐ cho HS. 8
- Tổ chức DHKP chƣơng “Cảm ứng điện từ”, góp phần đổi mới PPDH Vật lí ở các Trƣờng THPT. Đánh giá tính đúng đắn và hiệu quả của đề tài. 9. Cấu trúc luận văn Luận văn đƣợc chia thành 3 phần chính, gồm: MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Chƣơng 2: Tổ chức dạy học khám phá chƣơng “cảm ứng điện từ” theo định hƣớng bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC. Demo Version - Select.Pdf SDK 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 116 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 100 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn