intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương pháp giải phương trình và bất phương trình vô tỉ

Chia sẻ: Hân Hân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

96
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu một cách tổng quan về phương trình và bất phương trình vô tỉ. Nghiên cứu các phương pháp giải phương trình và bất phương trình vô tỉ. Xây dựng quy trình và định hướng cho từng phương pháp giải cùng các ví dụ minh họa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương pháp giải phương trình và bất phương trình vô tỉ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> NGUYỄN CHIẾN THẮNG<br /> <br /> PHƢƠNG PHÁP GIẢI PHƢƠNG TRÌNH VÀ<br /> BẤT PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỈ<br /> <br /> Chuyên ngành: Phƣơng pháp toán sơ cấp<br /> Mã số: 60. 46. 01.13<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Đà Nẵng – Năm 2016<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC CHÂU<br /> <br /> Phản biện 1: TS. Phạm Quý Mười<br /> Phản biện 2: PGS.TS. Huỳnh Thế Phùng<br /> <br /> Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận<br /> văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào<br /> ngày 13 tháng 8 năm 2016.<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.<br /> - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Trong chương trình toán bậc phổ thông thì phương trình, bất<br /> phương trình, hệ phương trình và hệ bất phương trình là một trong<br /> những chủ đề quan trọng, chứa nhiều dạng toán hay và khó. Có nhiều<br /> phương pháp giải phương trình bất phương trình mà chưa được giới<br /> thiệu đầy đủ trong sách giáo khoa.<br /> Việc tìm hiểu các phương pháp giải phương trình, bất phương<br /> trình nói chung và phương trình bất phương trình vô tỉ nói riêng là<br /> một việc làm cần thiết và có ý nghĩa đối với những người dạy toán.<br /> Chính vì vậy, để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập, tôi chọn đề<br /> tài “Phương pháp giải phương trình và bất phương trình vô tỉ” cho<br /> luận văn Thạc sĩ của mình.<br /> 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu<br /> - Tìm hiểu một cách tổng quan về phương trình và bất phương<br /> trình vô tỉ.<br /> - Nghiên cứu các phương pháp giải phương trình và bất<br /> phương trình vô tỉ.<br /> - Xây dựng quy trình và định hướng cho từng phương pháp<br /> giải cùng các ví dụ minh họa.<br /> - Nghiên cứu sự trợ giúp của máy tính cầm tay vào việc giải<br /> phương trình vô tỉ.<br /> 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> - Các bài toán về phương trình và bất phương vô tỉ thuộc<br /> chương trình phổ thông, cùng các phương pháp giải cho từng lớp<br /> phương trình và bất phương trình vô tỉ tương ứng.<br /> - Các chức năng của máy tính cầm tay VINACAL 570ES<br /> PLUS có thể hỗ trợ cho việc giải phương trình vô tỉ.<br /> 4. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> - Thu thập, tổng hợp, hệ thống các tài liệu có nội dung liên<br /> quan đến đề tài luận văn.<br /> - Phân tích, nghiên cứu các tài liệu để thực hiện đề tài luận<br /> văn.<br /> - Trao đổi, thảo luận, tham khảo ý kiến của người hướng dẫn,<br /> của chuyên gia và các đồng nghiệp.<br /> 5. Cấu trúc luận văn<br /> Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn được<br /> chia thành bốn chương.<br /> Chương 1. Các kiến thức chuẩn bị<br /> Chương 2. Phương pháp giải phương trình vô tỉ<br /> Chương 3. Phương pháp giải bất phương trình vô tỉ<br /> Chương 4. Giải phương trình vô tỉ với sự trợ giúp của máy tính<br /> cầm tay<br /> CHƢƠNG 1<br /> CÁC KIẾN THỨC CHUẨN BỊ<br /> Chương này trình bày sơ lược một số tính chất, kết quả của<br /> hàm số một biến và những bất đẳng thức quen biết nhằm làm tiền đề<br /> cho các chương sau. Các chi tiết liên quan có thể tìm xem trong.<br /> 1.1. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ĐỊNH LÝ CỦA HÀM SỐ MỘT<br /> BIẾN<br /> 1.1.1. Tính chất của hàm số một biến<br /> 1.1.2. Định lý Rolle và Định lý Lagrange<br /> 1.2. MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN<br /> 1.2.1. Bất đẳng thức AM – GM<br /> 1.2.2. Bất đẳng thức Bunhiacowsky<br /> 1.2.3. Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz<br /> 1.2.4. Bất đẳng thức Minkowski<br /> <br /> 3<br /> 1.3. ĐỊNH LÝ VIÈTE<br /> 1.3.1. Định lý Viète thuận<br /> 1.3.2. Định lý Viète đảo<br /> CHƢƠNG 2<br /> PHƢƠNG PHÁP GIẢI PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỈ<br /> Chương này trình bày một số phương pháp giải phương trình<br /> vô tỉ<br /> 2.1. PHƢƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƢƠNG ĐƢƠNG<br /> 2.1.1. Phƣơng pháp nâng lên lũy thừa<br /> Nội dung chính của phương pháp này là nâng lên lũy thừa với<br /> số mũ phù hợp.<br /> Một số phép nâng lên lũy thừa thường sử dụng:<br />  f  x  g  x<br /> <br /> 2n f x  2n g x<br />  <br />     f  x   0<br /> <br />   g  x   0.<br />  f  x   g 2n  x <br /> <br /> 2n f x  g x<br />      <br /> <br />  g  x   0.<br /> 2 n 1<br /> <br /> f  x   g  x   f  x   g 2 n1  x  .<br /> <br /> Ví dụ 2.9. Giải phương trình:<br /> <br /> x3  1<br />  x  3  x2  x  1  x  1.<br /> x3<br /> <br /> Giải: Điều kiện: x  1.<br /> Phương trình đã cho tương đương với:<br /> 2<br /> <br />  x3  1<br /> <br />  x 3 <br /> <br />  x3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x2  x  1  x  1<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> x3  1<br />  2 x3  1  ( x  3)  ( x 2  x  1)  2 ( x  1)( x 2  x  1)  ( x  1)<br /> x3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2