intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Chế định quyền con người trong hiến pháp Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

99
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận văn này là phân tích những cơ sở lý luận, thực tiễn và nội dung của chế định quyền con người trong các bản Hiến pháp Việt Nam nhằm đánh giá một cách tổng quan những thành tựu, hạn chế của Hiến pháp Việt Nam về vấn đề quyền con người. Từ đó, đưa ra những quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chế định này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Chế định quyền con người trong hiến pháp Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NỘI VỤ<br /> <br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> ĐẶNG THỊ TRANG<br /> <br /> CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG<br /> HIẾN PHÁP VIỆT NAM<br /> Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính<br /> Mã số: 60 38 01 02<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH<br /> <br /> HÀ NỘI – NĂM 2017<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại:<br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Hùng Hải<br /> (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị)<br /> <br /> Phản biện 1:……………………………………………………………….<br /> ………………………………………………………………..<br /> Phản biện 2:……………………………………………………………….<br /> ………………………………………………………………..<br /> Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành<br /> chính Quốc gia<br /> Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,<br /> Học viện Hành chính Quốc gia<br /> Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP………………<br /> Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201...<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia<br /> <br /> hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia<br /> <br /> ̉<br /> MƠ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiế t của đề tài luâ ̣n văn<br /> Quyề n con người là yế u tố cơ bản, ta ̣o nên nề n tảng của mô ̣t xa ̃ hô ̣i dân chủ, văn minh.<br /> Tư tưởng về quyề n con người (nhân quyề n) đa ̃ hinh thành rấ t sớm trong lich sử nhân loa ̣i;<br /> ̣<br /> ̀<br /> nhưng không phải trong bấ t cứ hinh thái kinh tế - xa ̃ hô ̣i nào, trong bấ t cứ kiể u nhà nước nào nó<br /> ̀<br /> cung được thừa nhâ ̣n mô ̣t cách đầ y đủ. Vì thế , quyề n con người là mô ̣t pha ̣m trù lich sử và là<br /> ̣<br /> ̃<br /> kế t quả của cuô ̣c đấ u tranh không ngừng của toàn nhân loa ̣i, vươn tới những lý tưởng, giải<br /> phóng hoàn toàn con người nhằ m xây dựng mô ̣t xa ̃ hô ̣i thâ ̣t sự công bằ ng, dân chủ.<br /> Giai cấ p tư sản khi tiế n hành cách ma ̣ng tư sản đa ̃ coi quyề n con người như mô ̣t vũ khí<br /> của minh để tranh giành quyề n lực với giai cấ p phong kiế n và để tâ ̣p hợp các lực lượng xa ̃<br /> ̀<br /> hô ̣i; do đó, từ thế kỷ XVIII, vấ n đề nhân quyề n đa ̃ được giai cấ p tư sản đề câ ̣p đế n như Tuyên<br /> ngôn đô ̣c lâ ̣p của Hợp chủng quố c Hoa Kỳ năm 1776, Tuyên ngôn Nhân quyề n và Dân quyề n<br /> của Pháp năm 1789.<br /> Sau khi chiế n tranh thế giới thứ II kế t thúc, vấ n đề nhân quyề n đa ̃ trở thành mố i quan<br /> tâm của cả nhà nước xa ̃ hô ̣i chủ nghia và nhà nước tư bản chủ nghia nên ngay từ khi tổ chức<br /> ̃<br /> ̃<br /> Liên Hiệp Quố c ra đời, vấ n đề cơ bản, đầ u tiên của tổ chức này đó là vấ n đề nhân quyề n.<br /> Quyền con người đa ̃ trở thành vấ n đề quan tro ̣ng, thường xuyên được đề câ ̣p đế n trong các<br /> quan hê ̣ quố c tế . Liên Hiệp Quố c đa ̃ ban hành hàng loa ̣t các văn kiê ̣n khẳ ng đinh các quyề n và<br /> ̣<br /> tự do của tấ t cả mo ̣i người. Đă ̣c biê ̣t là Hiế n chương Liên Hiệp Quố c năm 1945 và Tuyên<br /> ngôn toàn thế giới về quyề n con người năm 1948, vấ n đề nhân quyề n đa ̃ chuyể n sang mô ̣t<br /> bước ngoa ̣t mới trong lich sử nhân loa ̣i, trở thành mô ̣t quan hê ̣ cơ bản được điề u chinh bằ ng<br /> ̣<br /> ̉<br /> pháp luâ ̣t quố c tế . Đế n nay, quyề n con người đa ̃ được khẳ ng đinh và ghi nhâ ̣n trong Hiế n pháp<br /> ̣<br /> của nhiề u quố c gia trên thế giới.<br /> Có thể nói, quyề n con người là thành tựu chung của cả loài người, là kế t tinh của nề n<br /> văn minh nhân loa ̣i. Lich sử loài người cho thấ y tri thức về quyề n con người có ý nghia quan<br /> ̣<br /> ̃<br /> tro ̣ng cho sự phát triể n và tiế n bô ̣ của các xa ̃ hô ̣i cung như là tiề n đề cho sự phát triể n đầ y đủ<br /> ̃<br /> ̉<br /> về nhân cách và năng lực của mỗi cá nhân, Ơ pha ̣m vi rô ̣ng hơn, tri thức về quyề n con người<br /> là tiề n đề cho hòa binh và thinh vượng của nhân loa ̣i.<br /> ̣<br /> ̀<br /> ̉<br /> Ơ Viê ̣t Nam, tư tưởng về quyề n con người gắ n liề n với cuô ̣c cách ma ̣ng giải phóng<br /> dân tô ̣c. Kể từ khi giành đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c năm 1945, Đảng và Nhà nước ta luôn tôn tro ̣ng<br /> quyề n con người. Tuyên ngôn đô ̣c lâ ̣p của nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa do Chủ tich Hồ<br /> ̣<br /> Chí Minh đo ̣c ta ̣i quảng trưởng Ba Đinh, Hà Nô ̣i ngày 02/9/1945 được coi là mô ̣t văn kiê ̣n có<br /> ̀<br /> tinh lich sử trên phương diê ̣n quố c tế về quyề n con người. Trên cơ sở đó, quyề n con người đa ̃<br /> ̣<br /> ́<br /> được ghi nhâ ̣n trong Hiế n pháp nước ta: Hiế n pháp năm 1946, Hiế n pháp năm 1959, Hiế n<br /> pháp năm 1980, Hiế n pháp năm 1992 (sửa đổ i, bổ sung năm 2001) và Hiế n pháp năm 2013.<br /> Đă ̣c biê ̣t, với quy đinh của Hiế n pháp năm 2013 về quyề n con người đa ̃ ta ̣o bước tiế n quan<br /> ̣<br /> tro ̣ng về mă ̣t pháp lý cho viê ̣c thực hiê ̣n quyề n con ngưới trên thực tế . Có thể nhâ ̣n thấ y, cùng<br /> <br /> 1<br /> <br /> với sự phát triể n của đấ t nước, những quan điể m và quy đinh của pháp luâ ̣t về quyề n con<br /> ̣<br /> người ở nước ta cung dầ n có nhữ ng thay đổ i, tiế n bô ̣ hơn.<br /> ̃<br /> Để nhin nhâ ̣n mô ̣t cách tổ ng quan quá trinh phát triể n của chế đinh quyề n con người<br /> ̣<br /> ̀<br /> ̀<br /> trong Hiế n pháp Viê ̣t Nam, đánh giá những thành tựu và ha ̣n chế về vấ n đề quyề n con người<br /> qua các bản Hiế n pháp, trong đó tâ ̣p trung vào Hiế n pháp hiê ̣n hành năm 2013, tác giả lựa<br /> cho ̣n đề tài: “Chế đi ̣nh quyền con người trong Hiế n pháp Viê ̣t Nam” làm luâ ̣n văn tha ̣c sỹ<br /> chuyên ngành Luâ ̣t Hiế n pháp và luâ ̣t Hành chinh của minh.<br /> ́<br /> ̀<br /> 2. Tinh hinh nghiên cưu liên quan đế n đề tài luâ ̣n văn<br /> ̀<br /> ̀<br /> ́<br /> Quyề n con người đa ̃ được Liên Hiệp Quố c, các nhà khoa ho ̣c pháp lý trong nước và<br /> thế giới quan tâm nghiên cứu. Vì thế , thời gian qua, ở nước ta có rấ t nhiề u các công trinh<br /> ̀<br /> nghiên cứu về quyề n con người.<br /> + Các bài viết như: Vũ Công Giao-Lê Thi ̣ Thúy Hương (2014), Nguyên tắ c giới hạn<br /> quyề n con người, quyề n công dân trong Hiế n pháp năm 2013, trong cuố n “Binh luâ ̣n Khoa<br /> ̀<br /> ho ̣c Hiế n pháp nước CHXHCN Viê ̣t Nam năm 2013” của Viê ̣n Chinh sách công và pháp luâ ̣t,<br /> ́<br /> Nxb Lao đô ̣ng-Xa ̃ hô ̣i; Nguyễn Trung Tin (2009), “Quyề n con người và nhà nước pháp<br /> ́<br /> quyề n”, Quyề n con người-tiế p câ ̣n đa ngành và liên ngành khoa ho ̣c xa ̃ hô ̣i; Vũ Công Giao<br /> (2011), Báo báo tổ ng quan đề tài nghiên cưu khoa học: Quyề n con người trong Hiế n pháp<br /> ́<br /> Viê ̣t Nam và một số nước trên thế giới, Khoa Luâ ̣t, ĐHQG Hà Nô ̣i; Các nguyên tắc của chế<br /> định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp sửa đổi của<br /> PGS.TS Phạm Hữu Nghị, đăng trên tạp chí Nhà nước và Pháp luật năm 2013; Quyền con<br /> người, quyền công dân trong Hiến pháp năm 2013 của PGS.TS. Nguyễn Thanh Tuấn đăng<br /> trên Tạp chí Cộng sản năm 2013; Vũ Công Giao (2014), Chế định quyền con người, quyền<br /> công dân trong Hiến pháp năm 2013, trong cuốn “Bình luận Khoa học Hiến pháp nước<br /> CHXHCN Việt Nam năm 2013” của Viện Chính sách công và Pháp luật, NXB Lao động –<br /> Xã hội;…<br /> + Luận văn thạc sỹ của Giáp Mạnh Huy (2008) về đề tài “Bảo đảm pháp lý về quyề n<br /> con ngườ i ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay”; luâ ̣n án tiế n sỹ luâ ̣t ho ̣c của Đă ̣ng Công Cương (2013) về đề<br /> tài “Vai trò của Tòa án trong viê ̣c bảo vê ̣ quyề n con người ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay”;luâ ̣n văn<br /> tha ̣c sỹ luâ ̣t ho ̣c của Trương Thi ̣Dung (2014) về đề tài “Vai trò của tư pháp trong viê ̣c bảo vê ̣<br /> quyề n con người ở Viê ̣t Nam”;luâ ̣n văn tha ̣c sỹ luâ ̣t ho ̣c của Trầ n Thi ̣ Phương Hảo(2014) về<br /> đề tài “Một số vấ n đề lý luận và thực tiễn về bảo vê ̣ các quyề n con người bằ ng pháp luật hình<br /> sự Viê ̣t Nam”; luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ngành pháp luâ ̣t về quyề n con người của Nguyễn<br /> Ma ̣nh Hùng (2014)về đề tài “Vai trò của Quố c hội trong viê ̣c bảo vê ̣ và thúc đẩy quyề n con<br /> người ở Viê ̣t Nam”; luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ngành pháp luâ ̣t về quyề n con người của Hoàng<br /> Lan Anh (2014)về đề tài “Bảo đảm quyề n con người trong Hiế n pháp Viê ̣t Nam”; luâ ̣n văn<br /> tha ̣c sỹ chuyên ngành pháp luâ ̣t về quyề n con người của Nguyễn Thùy Dương(2014) về đề<br /> tài“Chế đi ̣nh quyề n con người, quyề n công dân trong Hiế n pháp Viê ̣t Nam”.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Những công trình nêu trên đã cung cấp một lượng tri thức, thông tin khá lớn về vấ n đề<br /> quyền con người trong các bản Hiến pháp của Việt Nam. Mặc dù vậy, chưa có công trình nào<br /> nêu trên phân tích một cách toàn diện những tiến bộ, hạn chế và cơ chế bảo đảm thực thi<br /> những quy đinh về quyền con người trong các bản Hiến pháp, từ Hiến pháp năm 1946 đến<br /> ̣<br /> Hiến pháp năm 2013. Vì vậy, việc nghiên cứu về vấ n đề này có ý nghĩa lý luận, thực tiễn.<br /> 3. Mu ̣c đích và nhiê ̣m vu ̣ của luâ ̣n văn<br /> 3.1. Mục đí ch<br /> Mu ̣c đich của luâ ̣n văn này là phân tich những cơ sở lý luâ ̣n, thực tiễn và nô ̣i dung của<br /> ́<br /> ́<br /> chế đinh quyề n con người trong các bản Hiế n pháp Viê ̣t Nam nhằ m đánh giá mô ̣t cách tổ ng<br /> ̣<br /> quan nhữ ng thành tựu, ha ̣n chế của Hiến pháp Viê ̣t Nam về vấ n đề quyề n con người. Từ đó,<br /> đưa ra những quan điểm và giải pháp nhằ m nâng cao hiệu quả thực hiện chế đinh này.<br /> ̣<br /> 3.2. Nhiê ̣m vụ<br /> Để đa ̣t được mu ̣c đich nêu trên, luâ ̣n văn có những nhiê ̣m vu ̣ cơ bản sau:<br /> ́<br /> - Làm rõ những vấ n đề lý luâ ̣n nề n tảng về mố i quan hê ̣ giữa quyề n con người và Hiế n<br /> pháp.<br /> - Phân tich chế đinh quyề n con người trong các bản Hiế n pháp Viê ̣t Nam (1946,1959,<br /> ̣<br /> ́<br /> 1980, 1992, 2013), chỉ ra sự phát triể n của chế đinh này qua từng bản Hiế n pháp.<br /> ̣<br /> - Phân tich những sửa đổ i, bổ sung của chế đinh quyề n con người trong Hiế n pháp<br /> ̣<br /> ́<br /> năm 2013.<br /> - Phân tich chỉ ra những điể m tiế n bô ̣ và ha ̣n chế của chế đinh quyề n con người trong<br /> ̣<br /> ́<br /> Hiế n pháp năm 2013 trên cơ sở so sánh với các công ước quố c tế cơ bản về quyề n con người<br /> mà Viê ̣t Nam đa ̃ gia nhập, Hiế n pháp của các nước trên thế giới và các bản Hiế n pháp trước<br /> đó của Viê ̣t Nam.<br /> - Đưa ra một số quan điểm về quyền con người trong Hiến pháp và đề xuất các giải<br /> pháp nhằm tổ chức thực hiện và nâng cao hiệu quả thực hiện chế định quyền con người trong<br /> Hiến pháp Việt Nam.<br /> 4. Đối tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cưu của luâ ̣n văn<br /> ́<br /> 4.1. Đố i tượng nghiên cưu<br /> ́<br /> Luâ ̣n văn nghiên cứu về quyề n con người trong Hiế n pháp Viê ̣t Nam.<br /> 4.2. Pha ̣m vi nghiên cưu<br /> ́<br /> Quyề n con người là nô ̣i dung được ghi nhâ ̣n không chỉ trong Hiế n pháp – đa ̣o luâ ̣t cơ<br /> bản của quố c gia, mà còn được cu ̣ thể hóa trong các văn bản pháp luâ ̣t của nhiề u ngành luâ ̣t<br /> khác nhau. Tuy nhiên, trong pha ̣m vi luâ ̣n văn này, tác giả chỉ đi sau nghiên cứu các quy đinh<br /> ̣<br /> về quyề n con người trong các bản Hiế n pháp Viê ̣t Nam: Hiế n pháp năm 1946, Hiế n pháp năm<br /> 1959, Hiế n pháp năm 1980, Hiế n pháp năm 1992 (sửa đổ i, bổ sung năm 2001) và Hiế n pháp<br /> năm 2013. Trong đó, tâ ̣p trung vào chế đinh quyề n con người của Hiế n pháp hiê ̣n hành năm<br /> ̣<br /> 2013.<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0