Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên - Qua thực tiễn trường Đại học Nội vụ Hà Nội
lượt xem 21
download
Mục đích luận văn nhằm phân tích cơ sở lý luận về giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên, đánh giá thực trạng và để xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục pháp luật cho các đối tượng này, liên hệ vào trường Trường ĐH Nội vụ Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên - Qua thực tiễn trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM ĐÌNH KIÊN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN QUA THỰC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
- HÀ NỘI 2016
- Công trình được hoàn thành tại Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ Phản biện 1: ...................................................................... Phản biện 2: ...................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi .... giờ ...., ngày ..... tháng ..... năm 2016
- Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội
- MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng 2.1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội......................................14 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội....................14 2.1.3. Ngành nghề và quy mô đào tạo...........................................................................................14 2.1.4. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo...........................................................................................14 1
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Có thể nói, pháp luật là phương tiện không thể thiếu để bảo đảm cho sự tồn tại, phát triển của xã hội. Ngoài chức năng là một công cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu, pháp luật còn là thước đo hành vi xã hội của con người và là công cụ để chúng ta kiểm nghiệm nhận thức, điều chỉnh xã hội. Giáo dục pháp luật cho công dân nói chung và cho học sinh, sinh viên nói riêng là một vấn đề quan trọng của mọi quốc gia vì được coi là một phương thức để xây dựng, phát triển nền văn hoá pháp lí, đảm bảo sự ổn định và bền vững của mỗi quốc gia. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, khi mà toàn Đảng toàn dân ta đang đang nỗ lực xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, tất cả mọi người đều phải: “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” thì việc tăng cường vai trò của pháp luật được đặt ra như một yếu tố khách quan. Điều đó không chỉ nhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh mà còn hướng đến bảo vệ và phát triển các giá trị chân chính, trong đó ý thức pháp luật đóng một vai trò quan trọng. Tại các trường đại học, cao đẳng giáo dục pháp luật cho sinh viên là một hoạt động giáo dục cụ thể, gắn bó hữu cơ với hoạt động giáo dục nói chung. Hoạt động giáo dục pháp luật được thực hiện thông qua các hoạt động, chương trình giáo dục chính khóa và ngoại khóa, đây là hoạt động có vai trò to lớn đối với sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, trong đó có việc hình thành ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý trong nhân dân. Giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường đại học là hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ đích của các chủ thể giáo dục pháp luật thông qua các hoạt động giáo dục chính khóa và ngoại khóa bằng các phương pháp giáo dục khác nhau nhằm trang bị tri thức pháp luật cơ bản, định hướng, phát triển nhân cách và tư cách công dân, nâng cao nhận thức, góp phần điều chỉnh hành vi, hình thành thói quen tự giác xử sự đúng pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật và có tri thức pháp luật về chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề lĩnh vực mình đượ c đào tạo. Về cơ bản, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp 2
- chuyên nghiệp đã được học thì đều hiểu biết về pháp luật. Đại bộ phận sinh viên có ý thức tôn trọng pháp luật, chấp hành nội quy, quy chế của các nhà trường, thực hiện tốt các quy tắc và lối sống công cộng, tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận sinh viên có biểu hiện xuống cấp về đạo đức, lối sống, vi phạm pháp luật, thậm chí phạm tội nghiêm trọng làm cho cả xã hội phải quan tâm, lo lắng. Được thành lập ngày 18 tháng 12 năm 1971 tại huyện Mê Linhtỉnh Vĩnh Phúc, đến nay Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hiện có 425 cán bộ, giảng viên và công nhân viên; trong đó có: 15 PGS TS, 45 tiến sỹ, 264 thạc sỹ, 101 chuyên viên và nghiên cứu viên và khoảng 8.000 học sinh, sinh viên. Cũng như các cơ sở đào tạo khác trong hệ thống giáo dục, ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay, mặc dù hoạt động giáo dục pháp luật được thực hiện thông qua các qua các hoạt động, chương trình giáo dục chính khóa và ngoại khóa cũng đã có những thay đổi theo hướng đa dạng hoá và chuyển dần từ truyền thụ một chiều sang phát huy tính chủ động, tích cực của sinh viên; giảng viên đưa ra nhiều tình huống cụ thể và sáng tạo phương pháp mới nhằm tăng tính tích cực, sáng tạo của sinh viên, tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động giáo dục pháp luật còn một số hạn chế như chưa phù hợp, chưa kết hợp hài hoà giữa trang bị kiến thức pháp luật với việc hình thành kỹ năng, hành vi và thói quen pháp luật cũng như kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi của học sinh, sinh viên. Chính vì lẽ đó, hoạt động giáo dục pháp luật trong những năm qua đã được Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường cùng các đoàn thể và đặc biệt là đội ngũ giảng viên chuyên ngành triển khai thực hiện sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho HSSV góp phần ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, giữ vững kỷ cương, kỷ luật, tăng cường sự đoàn kết nội bộ, góp phần giữ vững trật tự trị an trên địa bàn. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cũng đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm giáo dục pháp luật cho HSSV. Tuy nhiên, thực tiễn vừa qua, công tác giáo dục cho HSSV chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Nội dung môn học "khô khan", chưa lồng ghép vào trong các chương trình ngoại khoá, HSSV có tâm lý không coi trọng môn học, trình độ chuyên môn của đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất... phục vụ cho hoạt động giáo dục còn nhiều bất cập, hạn chế. Với những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài: “Giáo dục pháp luật 3
- cho học sinh, sinh viên qua thực tiễn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội”, là cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Các công trình nghiên cứu về giáo dục pháp luật Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về giáo dục pháp luật nhằm làm sáng tỏ khái niệm, chủ thể, mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp của giáo dục pháp luật; các mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, học vấn, văn hoá… thể hiện qua các công trình nghiên cứu như: 1. Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn về hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, (4), tr. 38. 2. Hoàng Thị Kim Quế (2006) Quyền con người và giáo dục quyền con người ở Việt nam hiện nay . Tạp chí Khoa học Đai hoc Quôc ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ố 42006). gia Ha Nôi (s 3. Hoàng Thị Kim Quế, Nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục pháp luật trong nhà trường, tạp chí Dân chủ và pháp luật, số tháng 3/ 2015. 4. Hoàng Thị Kim Quế, Cần giáo dục và tổ chức thực hiện Hiến pháp năm 2013 thật sự hiệu quả, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 15 (tháng 8 năm 2014), trang: 2 8. 5. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong thời kỳ đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994, mã số 9298223 ĐT, của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp; Giáo dục ý thức pháp luật, Nguyễn Trọng Bích, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4/1989; Bàn về giáo dục pháp luật, Trần Ngọc Đường và Dương Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995; Cơ sở khoa học của việc xây dựng ý thức pháp luật và lối sống theo pháp luật , Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.0717, Viện Nhà nước và pháp luật Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn chủ trì… Các công trình nghiên cứu về giáo dục pháp luật cho các đối tượng cụ thể, như giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, cho thanh, thiếu niên, học sinh, sĩ quan, phụ nữ, cho đồng bào dân tộc thiểu số... như: 1. Giáo dục pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ở nước ta hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật, Đinh Xuân Thảo, 1996; Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh 4
- thiếu niên dân tộc thiểu số người Tây Bắc, thực trạng và giải pháp. 2. Luận văn thạc sỹ luật học, Đinh Công Sỹ, 2006; Giáo dục pháp luật trong các trường sỹ quan quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay. 3. Luận văn thạc sỹ luật học, Phạm Trung Nghĩa, 2000; Giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít người ở tỉnh Đắc Lắk thực trạng và giải pháp. 4. Luận văn thạc sỹ luật học, Phạm Hàn Lâm, 2001. 5. Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư pháp ở Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học luật, Dương Thị Thanh Mai, 1996; Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động Báo chí, 6. Luận văn thạc sỹ luật học, Nguyễn Sỹ Hùng, 2003... Xuất phát từ yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng một “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” thực sự của dân, do dân, vì dân, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. Không ngừng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí và trình độ hiểu biết pháp luật cho mọi thành viên trong xã hội. Cùng với việc chú trọng xây dựng một hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, Nhà nước đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm đưa pháp luật đi vào cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật được thi hành một cách nghiêm minh, thống nhất và công bằng. Một trong những biện pháp có tầm quan trọng đặc biệt đó là tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Đây là một biện pháp không thể thiếu được trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật, nhằm hình thành một cách bền vững ý thức tôn trọng pháp luật của người dân. Xác định đúng tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nên trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, Đảng ta nhấn mạnh phải phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội bằng pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. Đây chính là điều kiện đảm bảo cho công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế thành công, khẳng định vị thế ngày càng cao của Việt Nam trên trường quốc tế. Những nội dung liên quan đến lĩnh vực giáo dục pháp luật, thời gian qua đã có một số người quan tâm nghiên cứu. Trong những năm gần đây ở những góc độ khác nhau, các tác giả đã cho ra mắt bạn đọc các công trình nghiên cứu của mình, dưới các hình thức như đề tài khoa 5
- học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách, các bài viết trên các tạp chí, các báo... Với quan niệm phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt là giáo dục pháp luật cho học sinh trong các nhà trường là giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức công dân, ý thức làm người, Do đó Đang và chính ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ phu đã ra nhiêu nghi quyêt, chi thi trong đó khăng đinh m ̀ ́ ̉ ̣ ột hình thức, biẹn pháp co ban, chiên lu ̂ ̛ ̉ ́ ̛ợc và hữu hiệu đê xây d ̉ ựng và nâng cao ý thức ̉ PL cua nhân dân là “đua vi ̛ ẹc GDPL vào các tru ̂ ̛ơng hoc, các câp hoc, t ̀ ̣ ́ ̣ ư ̀ ̉ phô thông đên ĐH, trung hoc chuyên nghi ́ ̣ ẹp và các tru ̂ ̛ơng cua các đoàn ̀ ̉ ̉ thê nhân dân”. Đê làm đu ̉ ̛ợc điêu đó thì m ̀ ọt trong nh ̂ ưng vân đê có tâm ̃ ́ ̀ ̀ quan trong đ ̣ ặc biẹt là làm cho HSSV dân hình thành đu ̂ ̀ ̛ợc mọt cách t ̂ ự giác nhưng hành vi ̃ ưng x ́ ử theo nhưng chuân m ̃ ̉ ực nhât đinh rong đó có ́ ̣ chuân m ̉ ực pháp luật. Vì vạy hiêu biêt pháp lu ̂ ̉ ́ ật là một bộ phạn quan ̂ ̣ không thể thiêú được cuả hoc̣ vân trong ́ từ phổ thông đên ́ ĐHCĐ và GDPL cho HS, SV hiẹn nay là m ̂ ọt nhu câu b ̂ ̀ ức thiêt nhìn du ́ ̛ới góc đọ ̂ ́ ̛ơng giáo duc. đôi tu ̣ ̣ Nhìn chung các công trình nghiên cứu khoa học của tập thể và cá nhân, các bài viết từ trước đến nay về giáo dục pháp luật đã có những đóng góp quan trọng về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình luận án, luận văn nào nghiên cứu về giáo dục thức pháp luật cho học sinh, sinh viên tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Vì vậy, qua đề tài này tác giả mong muốn tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao ý thức pháp luật và chất lượng GDPL cho học sinh, sinh viên của Nhà trường. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm phân tích cơ sở lý luận về giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên, đánh giá thực trang và để xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục pháp luật cho các đối tượng này, liên hệ vào trường Trường ĐH Nội vụ Hà Nội. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải cơ sở lý luận về sự cần thiết phải nâng cao giáo dục pháp luật cho HSSV; Phân tích thực trạng giáo dục pháp luật của HSSV Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; Đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho HSSV Trường Đại học Nội vụ trong giai đoạn 6
- hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu là hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nói chung và của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận cơ bản về giáo dục pháp luật cho Học sinh, sinh viên, liên hệ vào thực tiễn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, được tiếp cận theo chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật. 5. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Phương pháp logic lịch sử: sử dụng phương pháp này nhằm tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề theo trình tự khoa học từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện; + Phương pháp phân tích, tổng hợp: nhằm phân tích, đánh giá và khái quát hóa các vấn đề trong tiến trình nghiên cứu đề tài. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: quan sát thực tế vấn đề giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; + Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp này để xử lý các số liệu thu được về mặt định lượng; + Phương pháp điều tra: sử dụng phiếu điều tra với hệ thống các câu hỏi để thăm dò ý kiến của học sinh, sinh viên, cán bộ giảng viên … về tình hình giáo dục ý thức pháp luật cho HSSV Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. 6. Đóng góp c ủa lu ận văn Về mặt lý luận: góp phần xây dựng cơ sở lý luận về việc nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Về mặt thực tiễn: nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho HSSV Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thông qua thực hiện các giải pháp trong thời gian tới, đáp ứng nhu cầu của xã hội về đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, góp phần xây dựng đội ngũ công chức, viên chức có đủ phẩm chất và năng lực trong giai đoạn hiện nay. 7. Giả thuyết nghiên cứu 7
- Nếu thực hiện được một cách đồng bộ các giải pháp mà tác giả đã đề xuất thì việc giáo dục pháp luật ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sẽ không ngừng được nâng cao và ý thức pháp luật của HSSV cũng được cải thiện theo chiều hướng tích cực. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận Luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về việc giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường đại học. Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường ĐH Nội vụ Hà Nội. Chương 3: Quan điểm và giải pháp đảm bảo giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1.1. Các quan điểm cơ bản về giáo dục pháp luật ̉ ́ ạn v Đê tiêp c ̂ ơi khái ni ́ ệm GDPL, trươc hêt các nhà khoa hoc xuât ́ ́ ̣ ́ phát tư khái ni ̀ ẹm giáo duc. Theo quan ni ̂ ̣ ệm cua khoa hoc su pham: ̉ ̣ ̛ ̣ Theo nghia r ̃ ọng: Giáo duc là quá trình toàn ven hình thành nhân ̂ ̣ ̣ cách đươc tô ch ̣ ̉ ưc m ́ ọt cách có muc đích, có kê hoach, thông qua các hoat ̂ ̣ ́ ̣ ̣ động và các quan hệ giưa ngu ̃ ̛ơi giáo duc v ̀ ̣ ơi ngu ́ ̛ơi đu ̀ ̛ợc giáo duc, nhăm ̣ ̀ ̀ ̣ truyên đat và chiêm linh kinh nghi ́ ̃ ẹm cua xã h ̂ ̉ ội loài người. ̃ ̣ Theo nghia hep: Giáo duc là m ̣ ọt ph ̂ ạn cua quá trình su pham, quá ̂ ̉ ̛ ̣ trình giáo duc ̣ theo nghia ̃ rọng ̂ Là quá trình hình thành niêm ̀ tin, lý tương, đ ̉ ộng co, tình cam, thái đ ̛ ̉ ộ, nhưng nét tính cách cua nhân cách ̃ ̉ XHCN, nhưng hành vi và thói quen cu x ̃ ̛ ử đúng đăn trong xã h ́ ội... Xuât phát t ́ ư khái ni ̀ ẹm giáo duc có thê thây GDPL là hình th ̂ ̣ ̉ ́ ức giáo ̣ ̣ ̉ duc cu thê, là “cái riêng”, “cái đ ặc thù” trong môi quan h ́ ệ vơi giáo duc ́ ̣ nói chung. GDPL vơi tu cách là m ́ ̛ ột bộ phạn trong h ̂ ệ thông giáo duc ́ ̣ vưa mang nh ̀ ưng nét cua giáo duc, s ̃ ̉ ̣ ử dung các hình th ̣ ưc phuong pháp ́ ̛ ̛ 8
- ̉ cua giáo duc nói chung v ̣ ưa có nh ̀ ưng nét đ ̃ ặc thù. Nhưng nét riêng đó̃ đươc thê hi ̣ ̉ ẹn ̂ ở muc đích giáo duc là hình thành tri th ̣ ̣ ưc (muc đích nh ́ ̣ ận thưc), hình thành tình cam, lòng tin v ́ ̉ ơi pháp lu ́ ạt (muc đích cam xúc) và ̂ ̣ ̉ xây dựng thói quen thực hiẹn hành vi h ̂ ợp pháp (muc đích hành vi). ̣ Trong khuôn khô đê tài nghiên c ̉ ̀ ưu chúng tôi cho răng: GDPL là hoat ́ ̀ ̣ đọng có tô ch ̂ ̉ ưc, có muc đích có tính đinh hu ́ ̣ ̣ ̛ơng tác đ ́ ọng lên các đôi tu ̂ ́ ̛ơng ̣ ̣ giáo duc nhăm làm hình thành ̀ ở ho tri th ̣ ưc pháp lu ́ ật, tình cam, niêm tin đôi ̉ ̀ ́ vơi pháp lu ́ ật và hành vi xử sự phù hợp vơi pháp lu ́ ật hiẹn hành ̂ . Từ sự phân tích ở trên có thể rút ra khái niệm giáo dục pháp luật như sau: giáo dục pháp luật là quá trình tác động một cách có hệ thống, mục đích và thường xuyên tới nhận thức của con người nhằm trang bị cho mỗi người trình độ pháp lý nhất định để từ đó có ý thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật. 1.1.2. Khái niệm và mục đích giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật là quá trình tác động một cách có hệ thống, mục đích và thường xuyên tới nhận thức của con người nhằm trang bị cho mỗi người trình độ pháp lý nhất định để từ đó có ý thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật. Mục đích của giáo dục pháp luật + Muc đích nh ̣ ạn th ̂ ưc: Tri th ́ ưc pháp lu ́ ật có vai trò quan trong đôi ̣ ́ vơi vi ́ ẹc hình thành tình cam, lòng tin và thái đ ̂ ̉ ộ đúng đăn đôi v ́ ́ ới pháp luạt. Tri th ̂ ưc pháp lu ́ ật còn giúp con ngươi tô ch ̀ ̉ ức một cách có ý thức hành động cua mình và t ̉ ự đánh giá kiêm tra, đôi chiêu hành vi v ̉ ́ ́ ơi các ́ chuân m ̉ ực pháp luạt. ̂ ̣ ̉ + Muc đích cam xúc: Đây là muc đích quan trong cua giáo duc pháp ̣ ̣ ̉ ̣ luạt, vì muc đích này mang lai tình cam lòng tin và thái đ ̂ ̣ ̣ ̉ ộ đúng đăn đôi ́ ́ vơi pháp lu ́ ạt. N ̂ ọi hàm cua muc đích cam xúc chính là giáo duc tình cam, ̂ ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ công băng, ý th ̀ ức, biêt tuân thu các tiêu chuân công băng cua pháp lu ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ật. Đông th ̀ ơi phai biêt ung h ̀ ̉ ́ ̉ ộ, tích cực tham gia bao v ̉ ệ sự nghiêm minh cuả pháp luạt, bài tr ̂ ừ thái độ coi thương, không tuân thu pháp lu ̀ ̉ ật. Niêm tin ̀ pháp luạt đóng vai trò quan trong trong vi ̂ ̣ ẹc đinh hu ̂ ̣ ̛ơng hành vi. Lòng tin ́ vưng chăc vào pháp lu ̃ ́ ật là co s ̛ ở đê hình thành đ ̉ ộng co cua hành vi h ̛ ̉ ợp pháp. Có lòng tin vào pháp luạt, con ngu ̂ ̛ơi se có hành vi phù h ̀ ̃ ợp vơi cáć ̉ đòi hoi cua pháp lu ̉ ạt m̂ ọt cách t ̂ ự nguyẹn. Lòng tin đôi v ̂ ́ ới pháp luật đươc xây d ̣ ựng trên co s ̛ ở: ̣ + Muc đích hành vi: Đ ộng co và hành vi h ̛ ợp pháp là kêt qua cuôi ́ ̉ ́ cùng cua hành đ ̉ ộng giáo duc pháp lu ̣ ạt. Thói quen x ̂ ử sự hợp pháp chính 9
- là tuân thu và th ̉ ực hiẹn m ̂ ọt cách đúng đăn, t ̂ ́ ận tâm đôi v ́ ới các quy đinh ̣ ̉ cua pháp lu ạt. Chính giáo duc pháp lu ̂ ̣ ạt là phuong ti ̂ ̛ ̛ ẹn, công cu cung câp ̂ ̣ ́ nhưng tri th̃ ưc pháp lu ́ ật, giáo duc lòng tin sâu săc, dân t ̣ ́ ̃ ới sự tuân theo pháp luạt m ̂ ọt cách t ̂ ự nguyẹn tao nên đ ̂ ̣ ộng co, hành vi và thói quen x ̛ ử sự theo pháp luạt. ̂ ̣ ̉ ̣ Muc tiêu cua giáo duc đai hoc chính là tao ra nh ̣ ̣ ̣ ưng con ngu ̃ ̛ơi phát ̀ ̉ triên toàn di ẹn, nhiêu ngu ̂ ̀ ̛ơi lao đ ̀ ộng có tri thưc, có trí tu ́ ệ, có kha nang ̉ ̆ thích ưng nhanh v ́ ơi s ́ ự thay đôi nhanh chóng cua khoa hoc công ngh ̉ ̉ ̣ ẹ, có ̂ đu s ̉ ưc manh đê canh tranh trong quá trình phân công lao đ ́ ̣ ̉ ̣ ộng. Muc tiêu ̣ ̣ ̀ ̉ quan trong hàng đâu cua giáo duc sinh viên đai hoc nói chung và sinh viên ̣ ̣ ̣ ̉ cao đăng nghê nói riêng là giáo duc nhân cách, phát huy và phát triên h ̀ ̣ ̉ ẹ ̂ thông giá tri cua dân t ́ ̣ ̉ ọc, nâng cao dân trí làm co s ̂ ̛ ở đê đào tao nhân l ̉ ̣ ực ̀ ́ ̉ ̣ ̣ và là nguôn gôc đê đao tao, bôi du ̀ ̛ơng nhân tài trên nên tang nhân cách tôt ̃ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ đep. Muc tiêu chung cua giáo duc đai hoc đu ̉ ̣ ̣ ̣ ̛ợc quy đinh chung trong lu ̣ ạt̂ ̣ giáo duc 2005 là “đào tao ngu ̣ ̛ơi hoc có phâm chât chính tri, đao đ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ức, có ý thưc phuc vu nhân dân, có kiên th ́ ̣ ̣ ́ ưc và nang l ́ ̆ ực thực hành nghê nghi ̀ ệp ̛ ̛ tuong x ưng v ́ ơi trình đ́ ộ đào tao, có s ̣ ức khoe, đáp ̉ ứng yêu câu xây d ̀ ựng và bao v ̉ ẹ Tô quôc” ̂ ̉ ́ 1.2. GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của học sinh, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học, sau đại học và thấp hơn trong lĩnh vực công tác nội vụ và các ngành nghề khác có liên quan; hợp tác quốc tế; nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm qua, Trường ĐH Nội vụ Hà Nội không ngừng mở rộng quy mô và trình độ đào tạo. Từ một vài chuyên ngành ban đầu như Nghiệp vụ Văn thư, Lưu trữ, Hành chính văn phòng.... đến nay Trường đã đào tạo trình độ 08 chuyên ngành trình độ đại học, 10 chuyên ngành trình độ cao đẳng, 03 chuyên ngành trung cấp chuyên nghiệp. Các chuyên ngành đào tạo của Trường bao gồm cả chương trình chuyên về luật là Cao đẳng Dịch vụ pháp lý và cử nhân Luật. Đây là đặc điểm mang tính lợi thế đối với hoạt động giáo dục pháp luật cho HSSV 10
- trường ĐH Nội vụ vì trình độ của giảng viên tương đối đồng đều và đạt trình độ cao. 1.2.2. Khái niệm, mục đích của giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường ĐH Nội vụ Hà Nội GDPL cho HSSV Trường ĐH Nội vụ Hà Nội hiện nay có vi trí ̣ ̣ quan trong trong các hình th ưc GDPL nói chung, có ý nghia đ ́ ̃ ặc biệt trong công tác giáo duc đào tao cua Nhà tru ̣ ̣ ̉ ̛ơng. Nét đ ̀ ặc thù cua GDPL ̉ trong Nhà trương tru ̀ ̛ơc hêt do vi trí tuong lai cua HSSV quy đinh. Muc ́ ́ ̣ ̛ ̛ ̉ ̣ ̣ đích GDPL đôi v ́ ới HSSV đươc thê hi ̣ ̉ ện nhu sau: ̛ Thư nhât, GDPL nhăm cung câp h ́ ́ ̀ ́ ệ thông tri th ́ ưc pháp lu ́ ật cho HSSV. Thư hai, GDPL nhăm hình thành lòng tin và tình cam pháp lu ́ ̀ ̉ ật cho HSSV. Thứ ba, GDPL hình thành động co, hành vi, thói quen x ̛ ử sự hợp pháp, tích cực cua HSSV. ̉ ̣ Tóm lai, GDPL cho HSSV Tr ường ĐH Nội vụ hiện nay là nhăm ̀ giúp cho HSSV năm đu ́ ̛ơc nh ̣ ưng tri th ̃ ưc co ban, quan trong đê các em có ý ́ ̛ ̉ ̣ ̉ thưc vê vi trí, trách nhi ́ ̀ ̣ ẹm và lý tu ̂ ̛ơng cua ngu ̉ ̉ ̛ơi công dân, nâng cao nang ̀ ̆ lực nhạn th ̂ ưc và hành đ ́ ọng đê th ̂ ̉ ực hiẹn tôt quyên và nghia vu cua công ̂ ́ ̀ ̃ ̣ ̉ dân trong moi linh v ̣ ̃ ực cua đ ̉ ơi sông xã h ̀ ́ ọi. Trên nên tang tri th ̂ ̀ ̉ ưc nhăḿ ̀ hình thành và bôi du ̀ ̛ơng tình cam lành manh cua ngu ̃ ̉ ̣ ̉ ̛ơi HSSV, rèn luy ̀ ẹn̂ cho các em thói quen hành vi và lôi sông theo pháp lu ́ ́ ật. Đông th ̀ ơi, t ̀ ạp̂ cho HSSV ky nang v ̃ ̆ ạn dung tri th ̂ ̣ ưc đã hoc vào th ́ ̣ ực tê năm v ́ ́ ưng các ̃ chuân m̉ ực pháp luật và tuân thu các chuân m ̉ ̉ ực đó trong moi hành vi cua ̣ ̉ mình. 1.3. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 1.3.1. Đặc điểm về đối tượng giáo dục pháp luật Đôi tu ́ ̛ơng GDPL là HSSV. Các em là nh ̣ ưng ngu ̃ ̛ơi đã trai qua hoc ̀ ̉ ̣ tạp và rèn luy ̂ ẹn trong suôt quá trình hoc phô thông. Khi tôt nghi ̂ ́ ̣ ̉ ́ ệp đại học, cao đẳng, HSSV trở thành nhưng ngu ̃ ̛ơi lao đ ̀ ộng có tri thưc và trình ́ độ chuyên môn nghiẹp vu theo nghê ̂ ̣ ̀ở trình độ được đào tao. Trong quá ̣ trình GDPL, HSSV chiu s ̣ ự tác động có tô ch ̉ ưc đinh hú ̣ ̛ơng, vì thê s ́ ́ ự ̉ hiêu biêt vê trình đ ́ ̀ ộ, đặc điêm tâm, sinh lý, nghê nghi ̉ ̀ ệp cua ngủ ̛ơi đu ̀ ̛ợc ̣ giáo duc là yêu câu hàng đâu. Uu điêm cua HSSV là tâng l ̀ ̀ ̛ ̉ ̉ ̀ ơp xã h ́ ội tiêń bộ trong xã hội, được tiêp thu có h ́ ệ thông tri th ́ ưc tinh túy cua nhân loai ́ ̉ ̣ nói chung và cua dân t ̉ ọc, đât nu ̂ ́ ̛ớc nói riêng. Ho là nh ̣ ững ngươi có kha ̀ ̉ ̣ nang sáng tao, tính tích c ̆ ực nhay bén, nang đ ̣ ̆ ộng trong hoc t ̣ ạp, nghiên ̂ cưu, ́ ưng dung cung nhu trong các quan h ́ ̣ ̃ ̛ ệ xã hội. HSSV có kha nang và ̉ ̆ 11
- mong muôn tr ́ ở thành lao động trí óc do đó luôn tò mò, ham hiêu biêt, ̉ ́ ̣ chiu khó hoc hoi, thích cái ṃ ̉ ơi và thu ́ ̛ơng có quyêt tâm cao đê thê hi ̀ ́ ̉ ̉ ện ̣ ̉ các ý đinh cua mình. Tuy nhiên, HSSV cung có nh ̃ ưng han chê nhât đinh ̃ ̣ ́ ́ ̣ ̛ nhu nông nôi, bông b ̉ ̀ ọt, dê bi kích đ ̂ ̃ ̣ ộng, khó kiêm chê, đôi khi t ̀ ́ ự cao, tự mãn hoạc t ̆ ự ti, tự phu, thích t ̣ ự do phóng khoáng hay đua đòi... 1.3.2. Đặc điểm về nội dung giáo dục Nội dung GDPL hương vào nh ́ ưng n ̃ ọi dung co ban sau: ̂ ̛ ̉ Mọt là, hu ̂ ̛ơng vào vi ́ ẹc trang bi cho HSSV nh ̂ ̣ ưng kiên th ̃ ́ ức co ban ̛ ̉ vê quyên và nghia vu co ban cua công dân. ̀ ̀ ̃ ̣ ̛ ̉ ̉ Hai là, nội dung GDPL tạp trung vào vi ̂ ẹc giáo duc ý th ̂ ̣ ưc, thói ́ quen thực hiẹn pháp lu ̂ ật cho HSSV. Ba là, hương vào vi ́ ẹc trang bi cho HSSV nh ̂ ̣ ưng kiên th ̃ ́ ức vê quyên ̀ ̀ ̣ han, trách nhi ẹm, bôn ph ̂ ̉ ạn cua ngu ̂ ̉ ̛ơi hoc đu ̀ ̣ ̛ợc thê hi ̉ ện trong các van ̆ ̉ ban pháp lu ật cua nhà trủ ̛ơng nhu quy chê đào tao, điêu l ̀ ̛ ́ ̣ ̀ ệ trương ĐHCĐ, ̀ quy chê HSSV. ́ Bôn là, GDPL trong nhà tru ́ ̛ơng còn đu ̀ ̛ơc cu thê hóa thành các n ̣ ̣ ̉ ội dung GDPL cu thê nhu: Giáo duc lu ̣ ̉ ̛ ̣ ạt an toàn giao thông; giáo duc s ̂ ̣ ưć ̉ khoe, tình yêu và gi ới tính, giáo duc phòng chông nan bao l ̣ ́ ̣ ̣ ực hoc đu ̣ ̛ờng; giáo duc̣ phòng chông ́ các tệ naṇ xã hội, giáo duc̣ luạt̂ bao ̉ vệ môi trương.... ̀ Nam là, bên canh vi ̆ ̣ ẹc truyên thu tri th ̂ ̀ ̣ ưc pháp lu ́ ật thì nội dung GDPL trong trương ĐHCĐ còn nhăm bôi du ̀ ̀ ̀ ̛ơng nh ̃ ạn th ̂ ưc, tình cam vê s ́ ̉ ̀ ự công băng và nghiêm minh cua pháp lu ̀ ̉ ật, đinh hu ̣ ̛ơng đê HSSV t ́ ̉ ự giác tuân ̉ thu pháp lu ật, sử dung đúng đăn các quyên và nghia vu trong nh ̣ ́ ̀ ̃ ̣ ưng tình ̃ huông pháp lu ́ ật cu thê, t ̣ ̉ ự ý thưc đu ́ ̛ơc trách nhi ̣ ẹm cua mình đôi v ̂ ̉ ́ ơi xã ́ họi.̂ 1.3.3. Đặc điểm về hình thức và phương pháp giáo dục pháp luật 1.3.3.1. Hình thưc giáo duc pháp lu ́ ̣ ạt̂ 1.3.3.2. Phưong pháp giáo duc pháp lu ̛ ̣ ạt̂ 1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 1.4.1. Nhận thức của chủ thể giáo dục pháp luật Nhạn th ̂ ưc đúng vê vi trí, vai trò công tác GDPL cua các l ́ ̀ ̣ ̉ ực lương ̣ giáo duc se tr ̣ ̃ ở thành yêu tô tích c ́ ́ ực thúc đây vi ̉ ệc xác đinh muc tiêu, n ̣ ̣ ọî dung, hình thưc tô ch ́ ̉ ức phù hợp mang lai hi ̣ ẹu qua giáo duc. Ngu ̂ ̉ ̣ ̛ợc laị nêu nh ́ ạn th ̂ ưc cua các l ́ ̉ ực lương giáo duc không đúng nó se anh hu ̣ ̣ ̃ ̉ ̛ởng 12
- tới viẹc xác đinh muc tiêu, n ̂ ̣ ̣ ọi dung, hình th ̂ ức tô ch ̉ ức sai lâm hay vi ̀ ệc thực hiẹn qua loa, hình th ̂ ức hiệu qua giáo duc thâp. ̉ ̣ ́ 1.4.2. Nọi dung giáo d ̂ ục pháp luật Nọi dung giáo d ̂ ục pháp luật cho HSSV khá phong phú, phù hợp vơi đ́ ặc điêm tâm sinh lý cua HSSV. Qua công tác GDPL giúp cho HSSV ̉ ̉ năm đu ́ ̛ơc quyên và nghia vu cua ngu ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̛ơi công dân nói chung và quyên l ̀ ̀ ợi, ̃ ̣ ̉ nghia vu cua HSSV nói riêng và rèn luy ẹn cho các em thói quen và hành ̂ vi tuân thu pháp lu ̉ ật. 1.4.3. Hình thưc giáo d ́ ục pháp luật Hình thưc GDPL có vi trí, vai trò hêt s ́ ̣ ́ ưc quan trong trong quá trình ́ ̣ GDPL. Tại Trường ĐH Nội vụ Hà Nội, hình thưc GDPL đu ́ ̛ợc tô ch ̉ ưć vơi nhiêu hình th ́ ̀ ức rât phong phú và đa dang nhu: Giang day trên l ́ ̣ ̛ ̉ ̣ ớp, thi ̉ tìm hiêu pháp lu ật, tô ch ̉ ưc giao luu theo chu đê pháp lu ́ ̛ ̉ ̀ ật, toa đàm vệ ̀ pháp luật hoạc thông qua các hình th̆ ưc khác nhu tuân sinh hoat công dân, ́ ̛ ̀ ̣ chào cờ đâu tuân. Các hình th ̀ ̀ ức này se thu hút đông đao HSSV tham gia. ̃ ̉ 1.4.4. Ki nang tô ch ̃ ̆ ̉ ức cua chu thê giáo d ̉ ̉ ̉ ục pháp luật Ki nang tô ch ̃ ̆ ̉ ức là yêu tô quan trong cho thành công hay thât bai cua ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ công tác GDPL đó chính là nang l ̆ ực thực hiẹn cua chu thê GDPL. Công ̂ ̉ ̉ ̉ tác GDPL rât đa dang và phong phú t ́ ̣ ừ nọi dung đên hình th ̂ ́ ức, phuong ̛ ̛ pháp GDPL do đó đòi hoi ngu ̉ ̛ơi tô ch ̀ ̉ ưc phai có nang l ́ ̉ ̆ ực và ki nang cân ̃ ̆ ̀ ̛ thiêt nhu: Am hiêu vê pháp lu ́ ̉ ̀ ật, nang l ̆ ực thiêt kê các hoat đ ́ ́ ̣ ộng GDPL (lựa chon n ̣ ọi dung, hình th ̂ ưc, phuong pháp), nang l ́ ̛ ̛ ̆ ực huy động và phôí hợp vơi các l ́ ực lương giáo duc trong và ngoài tru ̣ ̣ ̛ơng, ki nang năm băt ̀ ̃ ̆ ́ ́ tâm lý cua các đôi tu ̉ ́ ̛ợng.... 1.4.5. Tính tích cực, chu đ ̉ ọng và sáng tao cua HSSV ̂ ̣ ̉ Tính tích cực và chu đ ̉ ộng cua HSSV có tác đ ̉ ộng rât l ́ ơn t ́ ơi kêt qua ́ ́ ̉ ̉ cua công tác GDPL. HSSV là đôi tu ́ ̛ơng cua công tác GDPL, vì v ̣ ̉ ạy đây là ̂ hoat đ ̣ ộng chính cua SV. Khi tô ch ̉ ̉ ưc công tác GDPL chu thê GDPL cân ́ ̉ ̉ ̀ ̉ phai phát huy đu ̛ơc tính t ̣ ự quan, tính tích c ̉ ực, chu đ ̉ ọng và sáng tao cua ̂ ̣ ̉ HSSV. Ngoài ra các hoat đ ̣ ộng này còn phai phù h ̉ ợp vơi đ ́ ặc điêm tâm ̉ ̉ sinh lý cua HSSV nhăm thu hút, hâp dân HSSV tham gia vào các hoat ̀ ́ ̃ ̣ động do CBGV tô ch ̉ ức 1.4.6. Môi trương xã h ̀ ội Môi trương xã h ̀ ội bên ngoài nhà trương có anh hu ̀ ̉ ̛ởng lơn đên công ́ ́ tác GDPL cho HSSV. Khi GDPL cho HSSV nhà trương cân quan tâm đên ̀ ̀ ́ yêu tô này đê đam bao hi ́ ́ ̉ ̉ ̉ ẹu qua cua công tác GDPL. Bên canh đó là môi ̂ ̉ ̉ ̣ trương giáo duc cua gia đình bao gôm lôi sông, hành vi đao đ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ức, thói quen 13
- thực hiẹn pháp lu ̂ ật...cua gia đình cung anh hu ̉ ̃ ̉ ̛ơng l ̉ ơn đên nhân cách và ́ ́ viẹc th ̂ ực hiẹn pháp lu ̂ ật cua HSSV. ̉ 1.4.7. Co s̛ ở vạt chât và trang thiêt bi ̂ ́ ́ ̣ Muốn nâng cao chất lượng công tác GDPL, không thể tách dời yếu tố cơ sở vật chấtthiết bị dạy học. Cơ sở vật chất thiết bị dạy học hiện đại là điều kiện để người giảng viên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng đội ngũ. Thiết bị dạy học vừa là công cụ, phương tiện cho việc giảng dạy, vừa là đối tượng của nhận thức. Nó là thành tố không thể thiếu được trong cấu trúc toàn vẹn của quá trình giáo dục, giảng dạy, góp phần quyết định nâng cao chất lượng đào tạo, là cầu nối giữa giảng viên và sinh viên, làm cho hai nhân tố này tác động tổng hợp với nhau trong việc thực hiện mục tiêu, nội dung và phương pháp đào tạo Chương 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1. TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐH NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.3. Ngành nghề và quy mô đào tạo 2.1.4. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH NỘI VỤ HÀ NỘI 2.2.1. Thực trạng công tác giáo dục pháp luật ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo hình thức giáo dục pháp luật chính khóa 2.2.1.1. Vê n ̀ ọi dung chuong trình ̂ ̛ ̛ Bang 2.4. Chuong trình môn hoc dành cho h ̉ ̛ ̛ ̣ ẹ cao đăng nghê ̂ ̉ ̀ 1. Nội dung tông quat va phân phôi th ̉ ́ ̀ ́ ơi gian: ̀ TT Tên baì Thơi gian ̀ Tông ̉ Lý Thaỏ Kiể 14
- m số thuyêt́ luận tra Bai 1: M ̀ ột sô vân đê chung vê nha n ́ ́ ̀ ̀ ̀ ư ơc va ́ ̀ 1. 2 1,5 0,5 ́ ật phap lu ̀ ước va h Bai 2: Nha n ̀ ̀ ệ thông phap lu ́ ́ ật Việt 2. 3 2,5 0,5 Nam 3. Bai 3: Lu ̀ ật Nhà nước 2 1,5 0,5 4. Bai 4: Lu ̀ ật Day nghê ̣ ̀ 2 1,5 0,5 ̉ 5. Kiêm tra 1 1 ̀ ́ ật Lao động 6. Bai 5: Phap lu 6,5 5,5 1 ̀ ́ ật Kinh doanh 7. Bai 6: Phap lu 1,5 1 0,5 ̀ ́ ật Dân sự va Lu Bai 7: Phap lu ̀ ật Hôn nhan gia ̂ 8. 3 2,5 0,5 điǹ h 9. Bai 8: Lu ̀ ật Hanh chinh va phap lu ̀ ́ ̀ ́ ật Hinh s ̀ ự 3 2 1 10. Bài 9: Luật phòng chống tham nhũng 5 4 1 ̉ 11. Kiêm tra 1 12. Tổng 30 22 6 2 ̛ ́ ̛ ̛ (Nguôn: Thông tu sô 08/ 2014/ TT BLĐTBXH + Chuong trình khung ̀ môn pháp luạt đôi v ̂ ́ ơi h ́ ẹ trung câp nghê MH02) ̂ ́ ̀ Bang 2.5. Chuong trình môn hoc pháp lu ̉ ̛ ̛ ̣ ạt đ ̂ ại cương dành cho bậc cao đẳng, đại học Phân bổ giờ tín chỉ theo hình thức tổ chức dạy học Nội dung Tổng giờ Lý thuyết Bài tập/ Thực Thảo luận hành Chương 1: Khái quát chung về Nhà 03 01 0 04 nước Chương 2: Nhà nước cộng hòa xã hội 02 03 01 0 Chủ nghĩa Việt Nam Chương 3: Khái quát chung về pháp luật 03 01 0 04 Chương 4: Quy phạm pháp luật – Hệ 04 02 0 05 15
- thống văn bản quy phạm pháp luật Chương 5: Quan hệ pháp luật 02 01 0 03 Chương 6: Thực hiện pháp luật – Vi 03 02 0 05 phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý Chương 7: Một số ngành luật cơ bản 03 02 0 05 trong hệ thống pháp luật Việt Nam Tổng 20 giờ TC 10 giờ TC 0 giờ TC 30 giờ TC (Nguồn chương trình giáo dục đại học, cao đẳng các chuyên ngành đào tạo của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 461 | 115
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 459 | 66
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 340 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 229 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn