intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật Hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Chia sẻ: Nghiệt đồng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

81
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có mục đích làm sáng tỏ về phương diện lý luận các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và việc áp dụng vào thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, chỉ ra một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ bản, từ đó đề xuất hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự, cũng như những kiến nghị khác nâng cao hiệu quả áp dụng, qua đó góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm và giáo dục, cải tạo người phạm tội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật Hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA LUẬT<br /> <br /> ĐẶNG NGỌC HUY<br /> <br /> MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ<br /> THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM<br /> VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN<br /> ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK<br /> C u nn<br /> <br /> n : Lu t n s v t tụn<br /> M s : 60 38 01 40<br /> <br /> n s<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> Côn tr n được o n t n tại<br /> K oa Lu t - Đại ọc Qu c ia H Nội<br /> <br /> N ười ướn dẫn k oa ọc: TS. TRỊNH TIẾN VIỆT<br /> <br /> P ản biện 1: ........................................................................<br /> P ản biện 2: ........................................................................<br /> <br /> Lu n văn được bảo vệ tại Hội đồn c ấm lu n văn, ọp tại<br /> K oa Lu t - Đại ọc Qu c ia H Nội.<br /> Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015<br /> <br /> Có t ể t m iểu lu n văn tại<br /> Trun tâm tư liệu K oa Lu t – Đại ọc Qu c ia H Nội<br /> Trung tâm Thông tin – T ư viện, Đại ọc Qu c ia H Nội<br /> <br /> MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Danh mục các bảng<br /> Danh mục các biểu đồ<br /> MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1<br /> C ươn 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM<br /> HÌNH SỰ .................................................................................................. 8<br /> 1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH MIỄN TRÁCH<br /> NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ....................... 8<br /> 1.1.1. Khái niệm miễn trách nhiệm hình sự ........................................................ 8<br /> 1.1.2. Ý nghĩa của việc quy định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình<br /> sự Việt Nam ............................................................................................ 15<br /> 1.2. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA<br /> CÁC QUY ĐỊNH VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG<br /> LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG<br /> TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY ................................................................. 18<br /> 1.2.1. Giai đoạn từ Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước pháp<br /> điển hóa lần thứ nhất - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985 ................. 18<br /> 1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến khi pháp<br /> điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 ................... 24<br /> 1.3. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN<br /> THẾ GIỚI VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ................................ 28<br /> 1.3.1. Bộ luật hình sự Liên bang Nga ............................................................... 29<br /> 1.3.2. Bộ luật hình sự Vương quốc Thụy Điển ................................................. 33<br /> 1.3.3. Bộ luật hình sự Tây Ban Nha .................................................................. 37<br /> 1.3.4. Bộ luật hình sự Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào .................................. 38<br /> C ươn 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ<br /> MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG<br /> TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ..................................................... 40<br /> 2.1. QUY ĐỊNH CỦA PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT<br /> NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ........................................ 41<br /> 2.1.1. Trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội ............................. 41<br /> 2.1.2. Trường hợp do sự chuyển biến của tình hình ......................................... 42<br /> 2.1.3. Trường hợp do hành vi tích cực của người phạm tội ............................. 46<br /> 2.1.4. Trường hợp khi có quyết định đại xá ...................................................... 49<br /> 2.1.5. Trường hợp đối với người chưa thành niên phạm tội ............................. 50<br /> 2.2. QUY ĐỊNH CỦA PHẦN CÁC TỘI PHẠM BỘ LUẬT HÌNH SỰ<br /> VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ............................. 52<br /> 1<br /> <br /> Trường hợp đối với người phạm tội gián điệp ........................................ 52<br /> Trường hợp đối với người phạm tội đưa hối lộ ...................................... 54<br /> Trường hợp đối với người phạm tội làm môi giới hối lộ ....................... 55<br /> Trường hợp đối với người phạm tội không tố giác tội phạm ................. 57<br /> THỰC TIỄN ÁP DỤNG MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRÊN<br /> ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ................................................................... 58<br /> 2.3.1. Khái quát chung về tình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… trên địa<br /> bàn tỉnh Đắk Lắk ..................................................................................... 58<br /> 2.3.2. Thực tiễn áp dụng miễn trách nhiệm hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk<br /> Lắk của Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án .............................. 59<br /> 2.3.3. Một số tồn tại, hạn chế trong thực tiễn áp dụng và các nguyên nhân cơ bản... 67<br /> C ươn 3: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ<br /> VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ<br /> NHỮNG KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ........... 74<br /> 3.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO<br /> HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ<br /> VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ............................. 74<br /> 3.1.1. Về phương diện thực tiễn áp dụng .......................................................... 74<br /> 3.1.2. Về phương diện lý luận ........................................................................... 75<br /> 3.1.3. Về phương diện lập pháp hình sự ........................................................... 76<br /> 3.2. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH<br /> SỰ VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ....................... 77<br /> 3.2.1. Nhận xét chung ....................................................................................... 77<br /> 2.3.2. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung...................................................................... 81<br /> 3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ KHÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG<br /> QUY ĐỊNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH<br /> NHIỆM HÌNH SỰ .................................................................................. 84<br /> 3.3.1. Sửa đổi, bổ sung thống nhất về căn cứ miễn trách nhiệm hình sự<br /> trong Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự .................................... 84<br /> 3.3.2. Sự tham gia của các cơ quan, tổ chức và gia đình người được miễn<br /> trách nhiệm hình sự để giám sát, quản lý và giáo dục ............................ 85<br /> 3.3.3. Nâng cao ý thức pháp luật, năng lực, trình độ chuyên môn của<br /> người có thẩm quyền áp dụng miễn trách nhiệm hình sự trong Cơ<br /> quan Điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án .................................................. 88<br /> 3.3.4. Tăng cường hiệu quả của Viện kiểm sát trong việc đình chỉ điều tra,<br /> đình chỉ vụ án do miễn trách nhiệm hình sự ........................................... 89<br /> KẾT LUẬN ....................................................................................................... 93<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 96<br /> 2.2.1.<br /> 2.2.2.<br /> 2.2.3.<br /> 2.2.4.<br /> 2.3.<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tín cấp t iết của việc n iên cứu đề t i<br /> Tiếp tục hoàn thiện Hiến pháp và hệ thống pháp luật phục vụ cho công<br /> cuộc đổi mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội được coi là một trong<br /> những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước ta hiện nay, tiến tới xây dựng một Nhà<br /> nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự là Nhà nước của nhân dân, do nhân<br /> dân và vì nhân dân.<br /> Trong Nhà nước pháp quyền đó, pháp luật luôn luôn là một công cụ quan<br /> trọng để Nhà nước thực hiện sự quản lý đối với toàn xã hội, đồng thời pháp luật<br /> cũng là một công cụ để củng cố và bảo vệ sự tồn tại của Nhà nước. Điều đặc biệt<br /> hơn chính là quyền con người, quyền công dân được coi trọng và bảo đảm và đã<br /> được đề cập trong một Chương II của Hiến pháp mới năm 2013.<br /> Trong luật hình sự Việt Nam, miễn trách nhiệm hình sự là một chế định nhân<br /> đạo, nhân văn, phản ánh nguyên tắc xử lý “nghiêm trị kết hợp với khoan hồng,<br /> trừng trị kết hợp với giáo dục thuyết phục”, cũng như phản ánh yêu cầu - “không<br /> cần thiết phải truy cứu trách nhiệm hình sự, mà vẫn bảo đảm yêu cầu đấu tranh<br /> phòng, chống tội phạm và giáo dục cải tạo người phạm tội”.<br /> Ngoài ra, miễn trách nhiệm hình sự cũng là một vấn đề phức tạp và luôn<br /> thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học pháp lý. Cho đến nay, đã có<br /> nhiều công trình nghiên cứu, các bài viết về vấn đề này. Tuy vậy, vẫn còn nhiều<br /> vấn đề chưa thống nhất như: khái niệm, đặc điểm, hậu quả pháp lý, cũng như<br /> chưa tổng kết thực tiễn xét xử. Hiện nay, trên địa bàn cả nước nói chung, địa<br /> bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng, các cơ quan tiến hành tố tụng ít nhiều còn gặp khó<br /> khăn trong việc áp dụng quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về miễn trách<br /> nhiệm hình sự. Theo đó, hiện tượng sai hay bỏ lọt tội phạm, nhầm lẫn giữa<br /> miễn trách nhiệm hình sự với loại trừ trách nhiệm hình sự, với tình tiết giảm<br /> nhẹ trách nhiệm hình sự hoặc cho miễn trách nhiệm hình sự để tránh bồi thường<br /> oan, sai vẫn xảy ra; v.v...<br /> Đặc biệt, căn cứ vào Nghị quyết số 07/2011/QH13 ngày 06/8/2011 của<br /> Quốc hội khóa XIII về Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2012 và<br /> điều chỉnh chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2011 và Định hướng<br /> sửa đổi Bộ luật hình sự do Ban Soạn thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi) ban hành.<br /> Theo đó, điểm 1.2 tiểu mục 1 Phần IV - Định hướng cơ bản sửa đổi Bộ luật<br /> hình sự trong Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung số 7724/ĐC-BST (SĐ)<br /> ngày 24/9/2012 yêu cầu: “Sửa đổi, bổ sung các quy định của Bộ luật hình sự<br /> liên quan đến các chế định loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trác n iệm ìn<br /> sự, miễn, giảm hình phạt, xóa án tích…”.<br /> Vì vậy, từ các lý do đã nêu trên, học viên quyết định chọn đề tài: “Miễn<br /> trác n iệm ìn sự theo luật ìn sự Việt Nam v t ực tiễn áp dụn tr n<br /> địa b n tỉn Đắk Lắk” làm luận văn thạc sĩ luật học của mình.<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2