intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng trị

Chia sẻ: Sen Sen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

102
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hoàn thiện pháp luật về ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể cũng như nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về thỏa ước lao động tập thể tại tỉnh Quảng Trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng trị

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT<br /> <br /> LÊ HẢI HIỀN<br /> <br /> PHÁP LUẬT VỀ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN<br /> THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ QUA THỰC TIỄN<br /> ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ<br /> <br /> Chuyên ngành: Luật Kinh tế<br /> Mã số: 838 01 07<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018<br /> <br /> Công trình đƣợc hoàn thành tại:<br /> Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đào Mộng Điệp<br /> <br /> Phản biện 1: ........................................:..........................<br /> Phản biện 2: ...................................................................<br /> <br /> Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp<br /> tại: Trƣờng Đại học Luật<br /> Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm...........<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................. 1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................ 1<br /> 2. Tình hình nghiên cứu..................................................................... 2<br /> 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................ 6<br /> 3.1. Mục đích nghiên cứu .................................................................. 6<br /> 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 6<br /> 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................. 7<br /> 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................. 7<br /> 4.2 Phạm vi nghiên cứu: .................................................................... 7<br /> 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................ 7<br /> 5.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu .................................................... 7<br /> 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................ 7<br /> 6. Những đóng góp mới của luận văn ............................................... 7<br /> 7. Cơ cấu của luận văn....................................................................... 8<br /> CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KÝ<br /> KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ........ 9<br /> 1.1. Một số vấn đề lý luận về ký kết và thực hiện thỏa ƣớc lao động<br /> tập thể................................................................................................. 9<br /> 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thỏa ƣớc lao động tập thể ............... 9<br /> 1.1.2. Bản chất pháp lý của thỏa ƣớc lao động tập thể ..................... 9<br /> 1.1.3. Khái niệm ký kết và thực hiện thỏa ƣớc lao động tập thể ...... 9<br /> 1.1.4. So sánh thỏa ƣớc lao động tập thể và hợp đồng lao động .... 10<br /> 1.1.5. Các nguyên tắc ký kết, thực hiện thỏa ƣớc lao động tập thể 10<br /> 1.2 Khái quát pháp luật về ký kết, thực hiện thỏa ƣớc lao động tập thể<br /> hiện hành.......................................................................................... 10<br /> KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................ 11<br /> CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN<br /> ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA<br /> ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ ........... 12<br /> 2.1 Thực trạng pháp luật về ký kết và thực hiện thỏa ƣớc lao động tập<br /> thể..................................................................................................... 12<br /> 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về ký kết, thực hiện thỏa ƣớc lao<br /> động tập thể hiện hành tại tỉnh Quảng Trị....................................... 13<br /> <br /> CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG, CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN<br /> VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KÝ<br /> KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƢỚCLAO ĐỘNG TẬP THỂ ...16<br /> 3.1. Định hƣớng hoàn thiện pháp luật về ký kết và thực hiện thỏa ƣớc<br /> lao động tập thể ................................................................................16<br /> 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về ký kết và thực hiện thỏa<br /> ƣớc lao động tập thể .........................................................................18<br /> 3.3. Một số giải pháp tăng cƣờng thực hiện pháp luật về ký kết và<br /> thực hiện thỏa ƣớc lao động tập thể tại tỉnh Quảng Trị ...................18<br /> KẾT LUẬN CHUNG .....................................................................20<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Doanh nghiệp xác định việc triển khai tốt thƣơng lƣợng, ký kết<br /> và thực hiện thỏa ƣớc lao động tập thể tại các doanh nghiệp là một<br /> giải pháp quan trọng góp phần chăm lo quyền lợi, lợi ích chính đáng<br /> cho NLĐ, Công đoàn luôn chú trọng triển khai công tác này với nhiều<br /> giải pháp tích cực nhƣ: Tham mƣu, tƣ vấn, hỗ trợ Công đoàn cơ sở<br /> thƣơng lƣợng, xây dựng, sửa đổi, bổ sung, tổ chức ký kết TƢLĐTT;<br /> tổ chức tập huấn cho cán bộ CĐCS về TƢLĐTT; tổ chức huấn luyện<br /> kỹ năng thƣơng lƣợng tập thể cho ngƣời tham gia thƣơng lƣợng tập<br /> thể; cử cán bộ Công đoàn cấp trên đến dự phiên họp thƣơng lƣợng tập<br /> thể…<br /> Với các hoạt động tích cực, số đơn vị, doanh nghiệp có tổ<br /> chức Công đoàn thực hiện ký kết TƢLĐTT tăng dần theo từng năm.<br /> Đặc biệt, chất lƣợng các bản TƢLĐTT đã hạn chế việc sao chép luật<br /> và có điều khoản thỏa thuận có lợi hơn cho NLĐ so với quy định của<br /> pháp luật nhƣ: Chế độ lƣơng, thƣởng, bảo đảm việc làm, chế độ nâng<br /> bậc lƣơng, bồi dƣỡng sức khỏe, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao<br /> động, chất lƣợng bữa ăn ca, tặng quà sinh nhật, khen thƣởng và các<br /> chế độ phúc lợi khác… Đây là một tín hiệu đáng mừng để tổ chức<br /> Công đoàn tiếp tục vận động, triển khai ký kết TƢLĐTT tại các<br /> doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi, lợi ích cho NLĐ.<br /> Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, việc triển khai<br /> ký kết TƢLĐTT ở các doanh nghiệp tỉnh Quảng Trị còn gặp một số<br /> khó khăn, bất cập nhƣ: tỷ lệ các doanh nghiệp tổ chức thƣơng lƣợng<br /> thực sự để mang lại lợi ích cho NLĐ trƣớc khi ký kết còn thấp.<br /> Nguyên nhân của thực trạng trên là do quy định của pháp luật về vấn<br /> đề này vẫn chƣa rõ ràng. Việc thƣơng lƣợng, xây dựng và ký kết<br /> TƢLĐTT chƣa thực sự là yêu cầu bắt buộc đối với doanh nghiệp<br /> trong việc thƣơng lƣợng, thỏa thuận với chủ doanh nghiệp nhằm làm<br /> tăng quyền lợi cho ngƣời lao động còn gặp nhiều khó khăn. Công tác<br /> tuyên truyền, phổ biến pháp luật, đặc biệt là các quy định của pháp<br /> luật về TƢLĐTT đến các doanh nghiệp còn hạn chế, ngƣời sử dụng<br /> lao động và NLĐ chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ về sự cần thiết trong<br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2