CHƯƠNG 1<br />
TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI<br />
1.1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trước những khó khăn lớn, để có thể tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương<br />
mại phải hoạt động có hiệu quả hơn và nỗ lực tập trung cho hoạt động đầu tư phát triển<br />
để có thể cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại trong nước cũng như nước ngoài.<br />
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) là một<br />
ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh hoạt động hiệu quả ở Việt Nam hiện nay. Tuy<br />
nhiên, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, Techcombank cần có những chiến<br />
lược đầu tư phát triển hợp lý. Để đáp ứng phần nào đòi hỏi bức xúc này, em đã lựa chọn<br />
nghiên cứu đề tài: “Đầu tư phát triển tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương<br />
Việt Nam giai đoạn 2006-2020”.<br />
1.2. Kết cấu luận văn<br />
Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài<br />
Chương 2: Lý luận cơ bản về đầu tư phát triển trong các Ngân hàng Thương mại<br />
Chương 3: Thực trạng hoạt động đầu tư tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam<br />
(Techcombank) giai đoạn 2006 - 2012<br />
Chương 4: Một số giải pháp đầu tư phát triển tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt<br />
Nam đến năm 2020<br />
CHƯƠNG 2<br />
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN<br />
TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đầu tư phát triển trong các NHTM<br />
2.1.1. Khái niệm đầu tư phát triển tại ngân hàng thương mại<br />
Khái niệm về đầu tư phát triển trong ngân hàng thương mại có thể hiểu là việc bỏ<br />
vốn ra ở thời điểm hiện tại để làm tăng thêm những tài sản vật chất, sản phẩm trong<br />
tương lai, hay bỏ vốn đầu tư cho nền kinh tế, phát triển ngành nghề địa phương dựa vào<br />
thế mạnh của từng vùng miền vì mục tiêu phát triển của ngân hàng.<br />
2.1.2. Những đặc điểm cơ bản của đầu tư phát triển trong NHTM<br />
<br />
- Nhu cầu vốn đầu tư chiếm tỷ trọng lớn. Quy mô vốn cần thiết cho hoạt động đầu<br />
tư phát triển thường rất lớn nên chu kỳ đầu tư thường kéo dài, thậm chí gần như suốt đời.<br />
- Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài. Thời gian vận hành kết quả đầu tư<br />
thường rất dài, thậm chí trong một số trường hợp có thể tồn tại vĩnh viễn. Các kết quả đầu<br />
tư được sử dụng vào mục tiêu phát triển để đưa lại sự tăng trưởng mạnh mẽ cho ngân<br />
hàng.<br />
- Thành quả của hoạt động đầu tư phát triển tại các ngân hàng thương mại thường<br />
phát huy tác dụng rộng rãi trên toàn hệ thống.<br />
- Đầu tư phát triển nói chung và đầu tư phát triển trong ngân hàng thương mại cũng<br />
vậy nó đều mang tính rủi ro cao.<br />
2.2. Vốn và nguồn vốn của đầu tư phát triển trong các ngân hàng thương mại<br />
2.2.1. Các loại vốn chủ sở hữu<br />
Vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn góp ban đầu; Vốn bổ sung thêm bằng cách phát hành<br />
thêm cổ phiếu; Lợi nhuận giữ lại<br />
Các loại cổ phiếu mà ngân hàng có thể phát hành là: Cổ phiếu phổ thông (Cổ phiếu<br />
thường) và Cổ phiếu ưu đãi<br />
2.2.2. Vai trò của vốn đầu tư phát triển trong ngân hàng thương mại<br />
+ Vốn chủ sở hữu có vai trò rất quan trọng trong hoạt động đầu tư phát triển của<br />
ngân hàng thương mại, là tấm đệm chống lại rủi ro phá sản<br />
+ Các khoản hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước cũng có vị trí quan trọng trong việc đẩy<br />
mạnh quá trình đầu tư phát triển tại ngân hàng thương mại. Vào những thời điểm ngân hàng<br />
mất cân đối, hay gặp khó khăn thì Ngân hàng Nhà nước sẽ hỗ trợ, giúp ngân hàng thương<br />
mại đó lấy lại thăng bằng.<br />
+ Vốn vay từ các tổ chức tín dụng cũng như việc phát hành giấy tờ có giá đã góp<br />
phần giải quyết tình trạng thiếu hụt vốn trong lĩnh vực đầu tư phát triển.<br />
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển tại các ngân hàng<br />
thương mại<br />
2.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan<br />
2.3.1.1. Năng lực quản trị điều hành<br />
Năng lực quản trị điều hành trước hết phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý,<br />
trình độ nhân lực và tính hữu hiệu của cơ chế điều hành. Năng lực quản trị điều hành<br />
được phản ánh bằng khả năng giảm thiểu chi phí hoạt động, nâng cao năng suất. Đây<br />
cũng là nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển của ngân hàng thương mại.<br />
<br />
2.3.1.2. Khả năng ứng dụng tiến bộ công nghệ<br />
Khả năng ứng dụng công nghệ phản ánh năng lực công nghệ thông tin của một ngân<br />
hàng. Năng lực công nghệ thể hiện khả năng trang bị công nghệ mới gồm thiết bị và con<br />
người, tính độc đáo về công nghệ. Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ<br />
và ứng dụng của nó vào cuộc sống, thì ngành tài chính ngân hàng khó có thể duy trì khả<br />
năng cạnh tranh nếu không áp dụng công nghệ tiên tiến.<br />
2.3.1.3. Nguồn nhân lực<br />
Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định quan trọng đến sự thành bại trong bất kỳ hoạt<br />
động nào của ngân hàng thương mại. Nếu một ngân hàng có đội ngũ nhân viên vững<br />
mạnh sẽ tác động tích cực đến hoạt động đầu tư phát triển. Có nguồn nhân lực dồi dào thì<br />
mới góp phân thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển cho mạng lưới. Ngược lại nếu không<br />
thì việc đầu tư phát triển cho mạng lưới sẽ không hiệu quả, dẫn đến hoạt động đầu tư phát<br />
triển kém hiệu quả.<br />
2.3.2. Nhóm nhân tố khách quan<br />
2.3.2.1. Môi trường về kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nước<br />
Những biến động của môi trường kinh tế, chính trị, xã hội có ảnh hưởng không nhỏ<br />
đến hoạt động của các ngân hàng. Nếu môi trường kinh tế, chính trị và xã hội ổn định sẽ<br />
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư phát triển của ngân hàng thương mại. Ngược<br />
lại, môi trường kinh tế, chính trị và xã hội bất ổn lại là những nhân tố bất lợi cho hoạt<br />
động của ngân hàng thương mại như cầu vay vốn giảm, nguy cơ nợ quá hạn, nợ xấu gia<br />
tăng,…<br />
2.3.2.2. Môi trường pháp lý<br />
Đây là nhân tố quan trọng mang tính tâm lý, tinh thần đối với mọi hoạt động đầu tư<br />
của ngân hàng thương mại. Một hành lang pháp lý thông thoáng, rộng mở thông qua các cơ<br />
chế, chính sách nhưng an toàn và chặt chẽ bằng các công cụ luật pháp, sẽ giúp ngân hàng<br />
yên tâm kinh doanh. Đây cũng là nhân tố mà các ngân hàng nước ngoài đặc biệt quan tâm<br />
khi đầu tư vào thị trường Việt Nam.<br />
2.3.2.3. Khách hàng<br />
Khách hàng là những cá nhân hay tổ chức sử dụng sản phẩm của ngân hàng. Vì vậy,<br />
nếu không có khách hàng thì các ngân hàng sẽ không có động lực thúc đẩy mở rộng quy<br />
mô hoạt động.<br />
Ngân hàng cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, phải luôn luôn<br />
chú ý tới nhu cầu của khách hàng, chỉ có nắm vững được sự thay đổi trong nhu cầu của<br />
<br />
khách hàng thì mới có thể tạo ra những sản phẩm thỏa mãn được nhu cầu khách hàng. Có<br />
như vậy, một ngân hàng thương mại mới có thể đứng vững trên thị trường tài chính hiện<br />
nay.<br />
CHƯƠNG 3<br />
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI<br />
NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) GIAI<br />
ĐOẠN 2006-2012<br />
3.1. Các hoạt động chính của Techcombank có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát<br />
triển.<br />
3.1.1. Hoạt động ngân hàng bán buôn<br />
Khối ngân hàng bán buôn đã nhập khối Ngân hàng Giao dịch và Khối khách hàng<br />
Định chế tài chính vào Khối ngân hàng Bán buôn để nhằm nâng cao năng lực phát triển<br />
sản phẩm. Việc nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần làm tăng nguồn thu của ngân<br />
hàng, thúc đẩy quá trình đầu tư phát triển Techcombank.<br />
3.1.2. Hoạt động ngân hàng doanh nghiệp<br />
(i) Hoạt động huy động vốn: đây cũng là nguồn cung cấp một lượng vốn cho đầu tư<br />
phát triển tại Techcombank. Vì vậy hoạt động huy động vốn từ các doanh nghiệp có ảnh<br />
hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển.<br />
(ii) Hoạt động tín dụng: Hoạt động tín dụng càng mở rộng thì lượng nhân sự cần thiết<br />
cho hoạt động này cũng phải gia tăng mạnh mẽ và ngày càng cần có đội ngũ cán bộ, nhân<br />
viêc giàu kinh nghiệm. Vì vậy hoạt động tín dụng có tác động đến hoạt động đầu tư phát<br />
triển về nguồn nhân lực.<br />
(iii) Thanh toán trong nước và quốc tế: Hoạt động thanh toán trong nước và quốc tế<br />
cũng góp phần mang lại sự phát triển cho Techcombank. Để hoạt động này được diễn ra,<br />
ngân hàng đã phải bỏ ra một lượng đầu tư về nhân lực có trình độ chuyên môn và ngoại<br />
ngữ giỏi, đầu tư về hệ thống thông tin, quản lý cũng như công nghệ. Và kết quả của hoạt<br />
động này là đóng góp vào sự phát triển cho ngân hàng.<br />
3.2. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương<br />
Việt Nam giai đoạn 2006-2012<br />
3.2.1. Quy mô vốn và cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển của Techcombank<br />
<br />
1600<br />
<br />
1,459<br />
1,349<br />
<br />
1400<br />
1,123<br />
<br />
1200<br />
1000<br />
<br />
876<br />
<br />
800<br />
600<br />
<br />
671.8<br />
551<br />
391.8<br />
<br />
400<br />
<br />
Giá trị vốn đầu tư<br />
phát triển<br />
<br />
200<br />
0<br />
2006<br />
<br />
2007<br />
<br />
2008<br />
<br />
2009<br />
<br />
2010<br />
<br />
2011<br />
<br />
2012<br />
<br />
Biểu<br />
ểu đồ 3.3. Quy mô vốn đầu tư<br />
t phát triển<br />
ển của Techcombank giai đoạn 2006<br />
2006-2012<br />
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương<br />
ương Vi<br />
Việt Nam)<br />
Trong giai đoạn 2006–2012,<br />
2012, tuy cũng<br />
c<br />
nằm trong ảnh hưởng<br />
ởng chung những khó khăn của<br />
nền kinh tế toàn cầu, nhưng<br />
ưng hoạt<br />
ho động đầu tư phát triển<br />
ển của Techcombank không ngừng<br />
được gia tăng cả về mặt chất lư<br />
ượng và số lượng. Việc tăng trưởng<br />
ởng vốn đầu ttư phát triển đã<br />
giúp cho Techcombank dần<br />
ần dần khẳng định được<br />
đ<br />
vị thế của mình trong lĩnh<br />
ĩnh vực ttài chính<br />
ngân hàng tại Việt Nam.<br />
<br />
3.2.2. Tình hình thực<br />
ực hiện vốn đầu tư<br />
t của<br />
ủa Techcombank theo nội dung đầu ttư<br />
3.2.2.1. Đầu tư mở<br />
ở rộng mạng lưới<br />
l<br />
376.38<br />
<br />
400<br />
336.9<br />
<br />
350<br />
300<br />
<br />
350.16<br />
<br />
245.28<br />
<br />
250<br />
174.66<br />
<br />
200<br />
150<br />
100<br />
<br />
ĐTPT mạng lưới<br />
<br />
132.24<br />
78.35<br />
<br />
50<br />
0<br />
2006<br />
<br />
2007<br />
<br />
2008<br />
<br />
2009<br />
<br />
2010<br />
<br />
2011<br />
<br />
2012<br />
<br />
Biểu<br />
ểu đồ 3.4. Quy mô vốn đầu tư<br />
t và phát triển mạng lưới<br />
ới của Techcombank<br />
2006–2012<br />
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương<br />
ương Vi<br />
Việt Nam)<br />
Theo biểu đồ trên ta thấy,<br />
ấy, vốn đầu tư<br />
t cho phát triển mạng lưới<br />
ới tăng mạnh từ khoảng<br />
hơn 78,35 tỷ vào<br />
ào năm 2006 lên tới<br />
t xấp xỉ 370 tỷ vào<br />
ào năm 2011 và có xu hư<br />
hướng giảm nhẹ<br />
vào năm 2012, cho thấy<br />
ấy tốc độ tăng trưởng<br />
tr<br />
nguồn vốn đầu tư vào hạng<br />
ạng mục nnày chiếm<br />
một<br />
ột khoản rất lớn trong tổng số vốn đầu tư<br />
t phát triển.<br />
<br />