intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

50
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung luận án gồm có 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại, chương 2 - Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam và chương 3 - Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

i<br /> <br /> LờI Mở ĐầU<br /> Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đã tác động đến tất cả các nền kinh<br /> tế trên thế giới trong đó có Việt Nam. Từ khi khủng hoảng nổ ra năm, Việt Nam<br /> chìm trong vòng xoáy tăng trưởng chậm khi các thị trường xuất khẩu lớn bị ảnh<br /> hưởng, sức mua trong nước giảm. Cả giai đoạn này, tăng GDP luôn thấp hơn 7% và<br /> ngày càng đi xuống, đến năm 2012 chỉ còn 5,03%, chưa bằng hai phần ba so với<br /> mức trước khi khủng hoảng. Rất nhiều doanh nghiệp lâm vào hoàn cảnh khó khăn,<br /> số doanh nghiệp thành lập mới qua các năm ngày một giảm trong khi rất nhiều<br /> doanh nghiệp đã phá sản. Tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, của các doanh<br /> nghiệp tác động rất xấu đến hoạt động của các ngân hàng khi mà sức khỏe của các<br /> ngân hàng phụ thuộc trực tiếp vào tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp. Cùng<br /> với đó là sự tự do hóa về tài chính trên phạm vi toàn cầu đã tạo ra một thị trường tài<br /> chính cạnh tranh hơn rất nhiều khi mà các ngân hàng, tổ chức tài chính trên thế giới<br /> đầu tư vào thị trường Việt Nam. Với tình hình như vậy các tổ chức tài chính sẽ<br /> không thể tồn tại, phát triển nếu không có một chiến lược cạnh tranh hợp lý.<br /> Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ<br /> năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Là Ngân hàng thương<br /> mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. Có hệ<br /> thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 150 Chi nhánh và trên<br /> 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm. Có 7 Công ty hạch toán độc lập là Công ty<br /> Cho thuê Tài chính, Công ty Chứng khoán Công thương, Công ty TNHH MTV<br /> Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty TNHH MTV Bảo hiểm, Công ty TNHH<br /> MTV Quản lý Quỹ, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý, Công ty TNHH MTV<br /> Công đoàn và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm<br /> Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Thành viên sáng lập và là đối<br /> tác liên doanh của Ngân hàng NDOVINA. Có quan hệ đại lý với trên 900 ngân<br /> hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế<br /> giới. Là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Là<br /> thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp<br /> <br /> ii<br /> <br /> hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và<br /> Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế.<br /> Trải qua hơn 25 năm xây dựng và phát triển, Vietinbank đã có những đóng<br /> góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai<br /> trò của một ngân hàng lớn, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng<br /> thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn<br /> cầu. Tuy nhiên, với tình hình kinh tế khó khăn hiện nay và sự canh tranh rất gay gắt<br /> của các ngân hàng, tổ chức tài chính trong và ngoài nước, Ngân hàng TMCP Công<br /> thương Việt Nam vẫn tồn tại một số hạn chế về năng lực cạnh tranh, kết quả thu<br /> được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của mình.<br /> Từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao,<br /> hoàn thiện khả năng cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là<br /> một yêu cầu cấp thiết, không chỉ với bản thân Ngân hàng mà với cả hệ thống ngân<br /> hàng và nền kinh tế Việt Nam. Có nhiều giải pháp được tính đến trong đó giải pháp<br /> tài chính có một vai trò rất quan trọng. Do đó, đề tài “Giải pháp tài chính nâng cao<br /> năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” được chọn để<br /> nghiên cứu.<br /> <br /> iii<br /> <br /> CHƯƠNG I: CƠ Sở LÝ LUậN VÀ THựC TIễN Về NĂNG LựC CạNH<br /> TRANH CủA NGÂN HÀNG THƯƠNG MạI<br /> 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại<br /> Có rất nhiều khái niệm nói về NHTM, hoạt động và vai trò của ngân hàng<br /> không phải là bất biến, mà liên tục phát triển theo các điều kiện kinh tế xã hội. Mặt<br /> khác, các khái niệm có thể được nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau.<br /> Tóm lại, NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung<br /> cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và<br /> cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác<br /> nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.<br /> Ngày nay, việc kinh doanh dịch vụ tiền tệ không còn là độc quyền của ngân<br /> hàng. Cùng với các ngân hàng, kinh doanh và làm dịch vụ còn có những tổ chức tài<br /> chính kinh doanh những loại hình tương tự như công ty bảo hiểm các loại, các hiệp<br /> hội tiết kiệm cho vay , các quỹ hưu trí, các tổ chức tín dụng tiêu dùng, các quỹ tín<br /> dụng, hợp tác xã tín dụng… Tuy nhiên trong bất cứ nước nào trên thế giới, thì ngân<br /> hàng thương mại vẫn là tổ chức tài chính lớn nhất, quan trọng nhất trong giới kinh<br /> doanh tiền tệ.<br /> 1.2 Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại<br /> 1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của NHTM<br /> Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được hiểu như sau:<br /> - Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng<br /> thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện<br /> nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối<br /> thủ và khả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp.<br /> - Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sự<br /> tấn công của doanh nghiệp khác trong điều kiện cạnh tranh gay gắt.<br /> <br /> iv<br /> <br /> - Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Việc tăng năng<br /> suất sẽ giúp doanh nghiệp có lợi thế lớn so với các đối thủ về giá thành sản phẩm,<br /> tạo ra lợi thế cạnh tranh.<br /> - Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh<br /> tranh. Vì lợi thế cạnh tranh không phải là yếu tố bất biến mà nó biến đổi theo thời<br /> gian.<br /> Có thể nói năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng<br /> cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu<br /> hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm<br /> bảo sự phát triển kinh tế bền vững.<br /> Các NHTM cũng là một loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế, vì vậy các<br /> khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có nguyên giá trị<br /> với các NHTM. Không những vậy, trong điều kiện ngày nay có rất nhiều các tổ<br /> chức tài chính cũng hoạt động kinh doanh các sản phẩm tương tự của các ngân hàng<br /> do đó các NHTM phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày một gay gắt, không chỉ là<br /> giữa các ngân hàng với nhau mà còn là với các tổ chức tài chính khác như quỹ đầu<br /> tư, công ty bảo hiểm…<br /> Cũng như một doanh nghiệp năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng tận<br /> dụng nguồn lực của mình nhằm tạo ra lợi thế trong kinh doanh để nhằm mục đích<br /> củng cố, mở rộng thị phần, gia tăng lợi nhuận, khả năng chống đỡ vượt qua những<br /> biến động bất lợi trong quá trình kinh doanh. Đồng thời nó cũng được thể hiện qua<br /> chính khả năng cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ mà NHTM cung cấp ra thị<br /> trường.<br /> 1.2.2 Lý thuyết đánh giá về năng lực cạnh tranh của NHTM<br /> Theo lý thuyết của Victor Smith, để có thể cạnh tranh các ngân hàng cần phát triển<br /> 5 loại năng lực sau: Nhãn hiệu (Brand), Sản phẩm (Product), Dịch vụ (Service),<br /> Vốn trí tuệ (Intellectual Capital), Chi phí và hạ tầng (Cost and Infrastructure).<br /> <br /> v<br /> <br /> Theo Michael Porter, để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp cũng<br /> như một NHTM cần dựa vào:<br /> - Sản phẩm: Vị thế sản phẩm của ngân hàng trên thị trường.<br /> - Phân phối: Mức độ bao phủ và chất lượng các kênh phân phối.<br /> - Marketing: Nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm mới, dịch vụ mới.<br /> - Hoạt động: Các yếu tố về chi phí hoạt động, tăng năng suất và kiểm soát chất<br /> lượng.<br /> - Sức mạnh tài chính<br /> - Công nghệ mà ngân hàng ứng dụng vào hoạt động của mình<br /> - Khả năng quản lý tổng quát<br /> - Tổ chức, điều hành<br /> - Năng lực khác<br /> 1.2.3 Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM<br /> - Mô hình SWOT<br /> - Mô hình 5 nhân tố của Porter<br /> - Mô hình kim cương (Diamond)<br /> 1.2.4 Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM<br /> Phương pháp ma trận hình ảnh cạnh tranh<br /> Ma trận hình ảnh cạnh tranh cho ta nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ<br /> yếu cùng những ưu thế và nhược điểm của họ. Ma trận này là sự mở rộng ma trận<br /> đánh giá các yếu tố bên ngoài bằng cách đưa vào đó các yếu tố quan trọng của môi<br /> trường bên trong để so sánh giữa các đối thủ cạnh tranh trong ngành.<br /> Phương pháp chuyên gia<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1