TÓM TẮT LUẬN VĂN<br />
Tín dụng đóng vai trò hoạt động cốt lõi và là nguồn thu chủ yếu của các ngân hàng,<br />
đặc biệt là các ngân hàng với nguồn vốn và quy mô nhỏ, tuy nhiên đây cũng là hoạt động<br />
chứa đựng nguy cơ rủi ro rất lớn cho các ngân hàng thương mại. Rủi ro tín dụng chưa và<br />
không bao giờ là vấn đề cũ đối với các ngân hàng. Sự an toàn của ngân hàng luôn là mối<br />
quan tâm hàng đầu của nhiều người, từ các nhà quản lý, những người điều hành các nhà<br />
kinh doanh, các nhà đầu tư và kinh doanh của đất nước… Bởi lẽ những thua lỗ của ngân<br />
hàng có ảnh hưởng bất lợi đối với nền kinh tế hơn bất cứ sự thua lỗ của các loại hình<br />
doanh nghiệp nào khác.<br />
Tuy nhiên rủi ro là một phạm trù tất yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân<br />
hàng nói chung và họat động tín dụng nói riêng. Vấn đề chủ yếu là làm sao để cho ngân<br />
hàng hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất khả năng xảy ra và những tác động tiêu cực của<br />
nó.<br />
Xuấ t phát từ những luận điểm đó và qua thực tiễn công tác<br />
<br />
trong liñ h vực ngân<br />
<br />
hàng, tác giả cho ̣n nô ̣i dung “Hạn chế rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp ”<br />
làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.<br />
Với mu ̣c đích nghiên cứu : Luâ ̣n văn tâ ̣p trung vào phân tích đánh giá thực tra ̣ng<br />
giảm thiểu rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp và đề xuất các giải pháp chủ yếu<br />
nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại<br />
DongA Bank Đồ ng Tháp.<br />
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề giảm thiểu rủi ro tín dụng của<br />
các ngân hàng thương mại với phạm vi nghiên cứu là các vấn đề về giảm thiểu rủi ro tín<br />
dụng tại DongA Bank Đồ ng Tháp , Các số liệu dữ liệu được thu thập từ 2010 đến 2014 và<br />
kiến nghị các giải pháp cho đến năm 2020.<br />
Luâ ̣n văn sử du ̣ng phương pháp thu<br />
<br />
thập số liệu thứ cấp: thông qua các kênh<br />
<br />
thông tin đại chúng, internet, thông qua báo cáo tín dụng, báo cáo kết quả hoạt động<br />
kinh doanh của chi nhánh và trên các tạp chí chuyên ngành, theo kênh Ngân hàng<br />
Nhà nước Đồng Tháp. Thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra khảo sát bằng bảng câu hỏi đối<br />
<br />
với các đối tượng là các cá nhân công tác trong ngành ngân hàng liên quan trực tiếp đến<br />
tín dụng và cá nhân chưa có kinh nghiệm tín dụng. Quy mô mẫu 167 phiếu điều tra.<br />
Sử dụng các phương pháp kỹ thuật chính như phương pháp so sánh, phương pháp<br />
phân tích cơ cấu, phân tích xu hướng, các phương pháp thống kê, phương pháp phân tích<br />
– tổng hợp, kết hợp sử dụng biểu đồ, bảng dữ liệu, mô hình. Ngoài ra, để xử lý dữ liệu từ<br />
bảng câu hỏi khảo sát, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 15 để thực hiện phân tích và tổng<br />
hợp kết quả đánh giá.<br />
Kết cấu của luận văn gồm 4 chương sau đây:<br />
Chƣơng 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn.<br />
Chƣơng 2: Lý luận chung về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng<br />
thương mại.<br />
Chƣơng 3: Thực trạng giảm thiể u rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp .<br />
Chƣơng 4: Giải pháp giảm thiể u rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp .<br />
<br />
CHƢƠNG 1<br />
TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN<br />
Luận văn đã trình bày một số công trình luận án Tiến sỹ và luận văn Thạc sỹ của<br />
các tác giả trong nước có liên quan trực tiếp đến đề tài quản trị rủi ro tín dụng.<br />
- Luận án Tiến sỹ : “ Một số vấn đề rủi ro ngân hàng trong điều kiện nền kinh tế<br />
thị trường” của tác giả Nguyễn Thị Phương Lan, bảo vệ tại Trường Đại học kinh tế quốc<br />
dân Hà nội năm 1995.<br />
- Luận án tiến sỹ : “ Bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng<br />
thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, của tác giả Lê Tấn Phước, bảo<br />
vệ tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2007.<br />
- Luận văn thạc sỹ: “Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á<br />
Châu” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng", bảo vệ năm 2008 tại Trường đại học ngân<br />
hàng thành phố Hồ Chí Minh.<br />
<br />
- Luận văn thạc sỹ: “Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần<br />
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – VPBank”, của tác giả Nguyễn Ngọc Tâm, bảo vệ<br />
năm 2009 tại Đại học kinh tế Quốc Dân.<br />
- Luận văn thạc sỹ: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội”, của<br />
tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang, bảo vệ năm 2011 tại Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí<br />
Minh.<br />
- Luận văn thạc sỹ: “Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Cổ phần Bắc<br />
Á”, của tác giả Chu Văn Sơn, bảo vệ năm 2008 tại Đại học kinh tế Quốc Dân.<br />
- Luận văn thạc sỹ: “Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietcombank Chi<br />
nhánh Nam Sài Gòn”, của tác giả Ngô Thị Thanh Trà, bảo vệ năm 2010 tại Đại học kinh<br />
tế Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Dựa trên các nghiên cứu đã có, luận văn đưa ra một góc nhìn ở mức độ nhà quản trị,<br />
đánh giá một cách toàn diện về thực tra ̣ng rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồ ng Thápđể đưa<br />
ra những cách nhìn khác về một đề tài đang rất nhạy cảm đối với ngành Ngân hàng hiện nay,<br />
đó là hạn chế rủi ro tín dụng tại DongA Bank Đồng Tháp.<br />
<br />
CHƢƠNG 2<br />
LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦ I RO TÍ N DỤNG<br />
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI<br />
Qua chương, tác giả nêu lên những khái niệm cơ bản về hoạt động tín dụng của<br />
các ngân hàng thương mại, các hình thức tín dụng của các ngân hàng thương mại. Từ các<br />
kiến thức cơ bản đó, tác giả sẽ chỉ ra những rủi ro có thể xuất hiện trong các hoạt động tín<br />
dụng, từ đó có những phân tích chuyên sâu về rủi ro tín dụng, bao gồm các khái niệm rủi<br />
ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, các loại rủi ro tín dụng, các chỉ tiêu<br />
phản ánh rủi ro tín dụng và ảnh hưởng của rủi ro tín dụng liên quan đến ngân hàng<br />
thương mại.<br />
Rủi ro tiń du ̣ng là khả năng xảy ra các tổn thất khi các sự kiện không theo kỳ vọng .<br />
Hoạt động kinh doanh ngân hàng rất đa dạng, nhiều lĩnh vực và chịu tác động của nhiều<br />
<br />
nhân tố như chính trị, pháp luật, điều kiện tự nhiên,... cả yếu tố chủ quan lẫn khách quan,<br />
do vậy kinh doanh ngân hàng tồn tại rất nhiều dạng rủi ro<br />
Trong chương này , các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng là nội dung chủ yếu để đánh<br />
giá mức rủi ro cũng như giảm thiể u rủi ro tin<br />
́ du ̣ng của Ngân hàng , các chỉ tiêu gồm : Nơ ̣<br />
quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn , nơ ̣ xấ u và tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u , tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo .<br />
Trong hê ̣ thố ng các chỉ tiêu này , chỉ tiêu nợ quá hạ n và chỉ tiêu nơ ̣ xấ u đươ ̣c các ngân<br />
hàng quan tâm nhất.<br />
Trong chương 2, về giảm thiể u rủi ro tín dụng đây là nội dung chính , xét trên một<br />
gốc độ hiệu quả của tín dụng thì giảm thiể u rủi ro tín dụng là một quá trình xây dựng<br />
<br />
,<br />
<br />
thực thi các chính sách, các chiến lược cũng như các vấn đề trong kinh doanh tín dụng<br />
nhằm mục tiêu là đạt được hiệu quả, an toàn về vốn và bền vững. Từ kinh nghiệm giảm<br />
thiểu rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng và xuất phát từ nội lực, quy mô của các ngân<br />
hàng. Tác giả rút ra bài học cho D on gA Ba n k Đ ồ ng T há p trong việc đảm bảo<br />
tuân thủ lý luận đồng thời vận dụng một cách linh hoạt vào thực tiễn theo cơ chế kiểm<br />
soát chặt chẽ.<br />
<br />
CHƢƠNG 3<br />
THƢ̣C TRẠNG RỦ I RO TÍ N DỤNG TẠI DONGA BANK ĐỒNG<br />
THÁP<br />
Trong chương 3, tác giả chỉ ra cũng như phân tích các thực trạng rủi ro tín dụng<br />
của DongA Bank Đồ ng Tháp trong các năm qua, đánh giá các mặt được và chưa được để<br />
đưa ra các giải pháp trong thời gian tới.<br />
Trong công tác huy động vốn qua từng năm về số tuyệt đối tăng rõ rệt còn về số<br />
tương đối bình quân hàng năm tăng trưởng khoảng trên 28%, bên cạnh đó kết quả hoạt<br />
động kinh doanh trong các năm cũng tăng trưởng khá tốt, tuy nền kinh tế trong nước<br />
cũng như thế giới gặp nhiều khó khăn và thách thức, song DongA Bank vẫn vượt qua<br />
những khó khăn, đó là một sự nỗ lực trong các năm qua của toàn thể nhân viên của<br />
DongA Bank Đồ ng Tháp . Nhìn chung, tình hình cho vay của DongA Bank được thể hiện<br />
<br />
qua các phân tích sau: cơ cấu tín dụng theo thời hạn, cơ cấ u tin<br />
́ du ̣ng theo ngành kinh tế<br />
và cơ cấ u tiń du ̣ng theo thành phầ n kinh tế.<br />
Thực trạng rủi ro tín dụng của DongA Bank Đồ ng Tháp đó là phân tích tình hình<br />
nơ ̣ quá ha ̣n theo thời ha ̣n , phân tích tình hình nơ ̣ quá ha ̣n theo ngành kinh tế , phân tích<br />
tình hình nợ quá hạn theo thành phầ n kinh tế , Phân tích tỷ lệ nợ khó đòi của Chi nhánh<br />
qua các năm.<br />
Trong tất cả các phân tích trên thì các ngân hàng thường quan tâm đến nợ xấu của<br />
Chi nhánh là nhiều nhất và DongA Bank Đồ ng Tháp cũng không ngoại lệ.<br />
Kế t quả hoa ̣t đô ̣n g kinh doanh của DongA Bank Đồ ng Tháp phụ thuộc vào hoạt<br />
đô ̣ng tin<br />
́ du ̣ng, giảm thiểu được rủi ro tín dụng mà một bước ngoặc thành công trong kinh<br />
doanh nên thực hiê ̣n các bước sau:<br />
<br />
- Mô hin<br />
̀ h tổ chức cấ p tin<br />
́ du ̣ng<br />
- Quy trin<br />
̀ h tín dụng<br />
- Công tác sàng lo ̣c khách hàng vay<br />
- Công tác theo dõi giám sát viê ̣c sử du ̣ng vố n vay<br />
- Công tác trić h lâ ̣p dự phòng và xử lý rủi ro tiń du ̣ng<br />
- Ngoài ra, công tác phục vụ khách hàng có nhiều đổi mới thích hợp với xu hướng<br />
phát triển của nền kinh tế thị trường. Phong cách phục vụ, giao dịch, văn minh lịch sự tạo<br />
được ấn tượng, uy tín đối với khách hàng, tăng được số lượng khách hàng, mở rộng thị<br />
phần.<br />
- Giảm thiểu rủi ro tín dụng của Chi nhánh ngày càng có hiệu quả, nhờ sự đóng<br />
góp hàng đầu vào nâng cao hiệu quả kinh doanh bền vững của ngân hàng và góp phần<br />
thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển nhất là lĩnh vực nông nghiệp.<br />
- Mă ̣c dù tố c đô ̣ tăng trưởng tin<br />
́ du ̣ng tăng cao nhưng chi nhánh vẫn duy trì tỷ lệ nợ<br />
xấu ở mức dưới 2%, thấp hơn so với mức giới hạn có thể cho phép theo thông lệ quốc tế<br />
cũng như ở Việt Nam là 5%.<br />
- Chi nhánh đã thường xuyên kiểm soát tín dụng trên cơ sở cân đối với nguồn vốn<br />
<br />