intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng TMCP quân đội

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

50
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận văn này được chia làm 3 phần: Chương 1 -Lý luận chung về xếp hạng tín dụng nội bộ doanh nghiệp vay vốn tại các ngân hàng thương mại, chương 2 - Thực trạng xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng TMCP quân đội và Chương 3 - Giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng TMCP quân đội. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng TMCP quân đội

i<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN<br /> <br /> <br /> BÙI HỒNG THÙY LINH<br /> <br /> HOÀN THIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ<br /> CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI<br /> NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI<br /> CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> TS. NGUYỄN XUÂN LUẬT<br /> <br /> HÀ NỘI, NĂM 2011<br /> <br /> ii<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> LÝ LUẬN CHUNG VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ<br /> DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG<br /> THƯƠNG MẠI<br /> 1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại<br /> Ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian tài chính, là kênh dẫn vốn quan<br /> trọng cho nền kinh tế. Thông qua hệ thống ngân hàng, vốn được dẫn từ người thừa<br /> vốn hoặc tạm thời có vốn nhàn rỗi sang người thiếu vốn, giúp đồng vốn được sử<br /> dụng hiệu quả, hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng được mở rộng, thúc đẩy<br /> nền kinh tế tăng trư ởng và phát triển.<br /> Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại chủ yếu là kinh doanh tiền<br /> tệ bao gồm hoạt động huy động vốn (Các nguồn cung cấp vốn cho ngân hàng bao<br /> gồm các loại tiền gửi, nguồn vốn vay, nguồn ủy thác, nguồn trong thanh toán…),<br /> hoạt động sử dụng vốn (hoạt động ngân quỹ, cho vay, đầu tư…) và các hoạt động<br /> khác (thanh toán, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh, nhận uỷ thác, ký gửi… ).<br /> Ngày nay, trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, các ngân hàng<br /> thương mại có xu hướng mở rộng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới để thu<br /> hút khách hàng, tuy nhiên tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu. Thu nhập từ tín dụng<br /> chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu thu nhập của nhiều ngân hàng.<br /> Tín dụng là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng. Đó là quan hệ<br /> vay mượn (đi vay và cho vay), tuy nhiên với chủ thể là các ngân hàng thì tín dụng<br /> chỉ bao hàm nghiệp vụ cho vay.<br /> Tín dụng là một trong những hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Thực tiễn tại<br /> nhiều ngân hàng thương mại đã cho thấy rủi ro cao trong hoạt động tín dụng gắn<br /> liền với sự thiếu hiểu biết về khách hàng.<br /> <br /> iii<br /> <br /> Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất cho các ngân hàng thương mại<br /> trong trường hợp khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc trả không đầy<br /> đủ gốc và lãi.<br /> Một số dấu hiệu của rủi ro tín dụng như nợ quá hạn, lãi treo, khách hàng trì<br /> hoãn nộp các báo cáo tài chính, mối quan hệ giữa ngân hàng và người vay thay<br /> đổi...<br /> Khi gặp rủi ro tín dụng ngân hàng thường rơi vào tình trạng mất khả năng<br /> thanh toán, làm mất lòng tin của người gửi tiền, ảnh hưởng đến uy tín của ngân<br /> hàng. Khi gặp rủi ro tín dụng ngân hàng không thu hồi được vốn tín dụng đã cấp và<br /> lãi cho vay trong khi vẫn phải trả lãi và trả vốn huy động khi đến hạn điều này làm<br /> cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi, lợi nhuận giảm sút. Hơn nữa sự khó<br /> khăn của các ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Nó làm cho<br /> nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp tăng, mất ổn định. Rủi ro tín dụng của ngân hàng<br /> thương mại trong nước cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế các nước có liên quan do sự<br /> hội nhập đã gắn chặt mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các quốc gia.<br /> Hiện nay, xếp hạng tín dụng là một trong những công cụ quản lý rủi ro tín<br /> dụng đang được áp dụng tại nhiều ngân hàng Viêt Nam.<br /> <br /> 1.2 Xếp hạng tín dụng nội bộ doanh nghiệp vay vốn tại các ngân<br /> hàng thương mại<br /> Xếp hạng tín dụng là sự đánh giá khách quan về khả năng và mức độ sẵn<br /> sàng trả nợ gốc, lãi hiện thời của người đi vay đối với mỗi nghĩa vụ tài chính nhất<br /> định trong suốt thời gian hiệu lực của nghĩa vụ tài chính đó.<br /> Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn là việc ngân hàng thương mại sử<br /> dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của mình để đánh giá khả năng trả nợ của<br /> doanh nghiệp đi vay, mức độ rủi ro của khoản vay, làm cơ sở để đưa ra quyết định<br /> <br /> iv<br /> <br /> cấp tín dụng, quản lý rủi ro, xây dựng các chính sách khách hàng đối với từng hạng<br /> khách hàng doanh nghiệp theo kết quả xếp hạng cho phù hợp.<br /> Ngân hàng thương mại sử dụng các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính<br /> để làm căn cứ xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.<br /> Các chỉ tiêu tài chính là chỉ tiêu định lượng, được lấy trực tiếp hoặc tính toán<br /> dựa trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp . Một số nhóm chỉ tiêu tài chính<br /> thường được sử dụng như: nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán , nhóm chỉ tiêu về<br /> cơ cấu tài chính, nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động, nhóm chỉ tiêu về khả năng<br /> sinh lợi.<br /> Các chỉ tiêu phi tài chính là chỉ tiêu định tính, được thu thập từ nhiều nguồn<br /> bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Để xác định các chỉ tiêu phi tài chính một<br /> cách chính xác, cán bộ xếp hạng cần có trình độ chuyên môn, am hiểu về doanh<br /> nghiệp và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.<br /> Một số chỉ tiêu phi tài chính thường được sử dụng như: triển vọng phát triển<br /> lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, uy tín trong quan hệ với các tổ<br /> chức tín dụng, khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ , trình độ qu ản lý và môi trường<br /> nội bộ doanh nghiệp và một số chỉ tiêu khác như: Sự thay đổi các yếu tố vĩ mô và<br /> tác động của chúng tới doanh nghiệp, mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào các<br /> nhà cung cấp, người tiêu dùng, sản phẩm thay thế, sự phụ thuộc của doanh nghiệp<br /> vào các yếu tố tự nhiên…<br /> Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại<br /> thông thường gồm 03 bước:<br /> - Bước 1: Thu thập thông tin liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong phân<br /> tích đánh giá (chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính), thông tin xếp hạng của các<br /> tổ chức tín dụng khác đối với khách hàng.<br /> <br /> v<br /> <br /> - Bước 2: Phân tích bằng mô hình để kết luận về mức xếp hạng, sử dụng<br /> đồng thời chỉ tiêu tài chính và phi tài chính.<br /> - Bước 3: Theo dõi tình trạng tín dụng của đối tượng được xếp hạng để điều<br /> chỉnh mức xếp hạng.<br /> Các chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại<br /> các ngân hàng thương mại gồm:<br /> - Các chỉ tiêu định tính: Hệ thống chỉ tiêu phân tích xếp hạng đầy đủ, dễ<br /> hiểu, có tiêu chí rõ ràng để xác định; Cách thức thực hiện xếp hạng khoa học, quy<br /> trình xếp hạng chặt chẽ, toàn diện; V iệc tổ chức triển khai xếp hạng tín dụng được<br /> thực hiện đồng bộ, hiệu quả trong toàn hệ thống của ngân hàng thương mại; N gân<br /> hàng thương mại có cơ sở dữ liệu tập trung về ngành kinh tế và khách hàng để phục<br /> vụ hoạt động xếp hạng tín dụng.<br /> - Các chỉ tiêu định lượng: Các doanh nghiệp vay vốn được xếp hạng đầy đủ<br /> theo đúng quy định về thời gian thực hiện xếp hạng; Dư nợ xấu giảm dần; Tỷ lệ nợ<br /> xấu trên tổng dư nợ giảm dần .<br /> Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xếp hạng tín dụng doanh nghiệp:<br /> - Nhân tố chủ quan: Hệ thống các chỉ tiêu xếp hạng ; Mục đích của công tác<br /> xếp hạng tín dụng; Trình độ chuyên môn và đạo đức của đội ngũ cán bộ chấm điểm<br /> tín dụng; Cơ sở vật chất và trình độ công nghệ thông tin của ngân hàng thương mại .<br /> - Nhân tố khách quan: Các quy định, chính sách của Nhà nước về phân chia loại<br /> hình doanh nghiệp và ngành kinh tế, đánh giá doanh nghiệ p và xếp h ạng tín dụng;<br /> Chuẩn mực kế toán; Thông tin về ngành kinh tế và doanh nghiệp cần xếp hạng .<br /> Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của một số ngân hàng thương<br /> mại Việt Nam: bao gồm Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Ngân hàng<br /> TMCP Công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2