intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Mở rộng cho vay DNN&V tại Hội sở NASB

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

42
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung luận văn: Đi sâu phân tích làm rõ các vấn đề sau: - Phân tích cơ sở lý luận về sự cần thiết, tầm quan trọng của việc mở rộng cho vay DNN&V của NHTM. - Phân tích và đánh giá thực trạng cho vay DNN&V tại Hội sở Ngân hàng Bắc á từ năm 2006 đến năm 2008. - Đề xuất giải pháp mở rộng cho vay DNN&V tại Hội sở Ngân hàng Bắc á trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Mở rộng cho vay DNN&V tại Hội sở NASB

MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Những năm qua, cùng với công cuộc đổi mới của đất nước (Doanh<br /> nghiệp nhỏ và vừa) DNN&V đã có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành một<br /> bộ phận có ảnh hưởng đến sự phát triển của nền KT. Với một số lượng đông<br /> đảo, chiếm hơn 95% tổng số DN, tạo công ăn việc làm cho gần một nửa số<br /> lao động trong các DN, đóng góp đáng kể vào GDP và kim ngạnh xuất khẩu<br /> cả nước, các DNN&V Việt Nam đang khẳng định vai trò không thể thiếu của<br /> mình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.<br /> Việc mở rộng cho vay đối với các DNN&V hiện nay được coi là cơ<br /> hội của các NHTM, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế, phù hợp với chủ<br /> trương đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước, giúp các NH chuyển dịch<br /> cơ cấu đầu tư hợp lý, tăng trưởng tín dụng, đa dạng hoá các danh mục đầu tư<br /> cho vay, phân tán rủi ro và nâng cao vị thế cạnh tranh.<br /> Hiện nay, tỷ trọng dư nợ DNN&V trong tổng dư nợ tại Hội sở Ngân<br /> hàng Bắc á (NASB) còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng và<br /> khả năng của thị trường. Hội sở Ngân hàng Bắc á đã có định hướng mở rộng<br /> cho vay DNN&V nhằm phục vụ cụm công nghiệp nhỏ, các làng nghề truyền<br /> thống hiện đang rất phát triển tại Nghệ An.<br /> Trước thực tiễn này, mở rộng cho vay DNN&V là hết sức cần thiết<br /> đối với NHTM vì đây sẽ là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển<br /> của nền KT nói chung và đối với các DNN&V nói riêng. Đồng thời đây<br /> cũng là một đối tượng khách hàng khá hấp dẫn, có nhiều cơ hội tăng trưởng<br /> dư nợ một cách an toàn, có hiệu quả. "Mở rộng cho vay DNN&V tại Hội sở<br /> NASB" sẽ góp phần thực hiện mục tiêu này của NASB trên địa bàn Nghệ<br /> An.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> Nội dung luận văn đi sâu phân tích làm rõ các vấn đề sau:<br /> - Phân tích cơ sở lý luận về sự cần thiết, tầm quan trọng của việc mở<br /> rộng cho vay DNN&V của NHTM.<br /> - Phân tích và đánh giá thực trạng cho vay DNN&V tại Hội sở Ngân<br /> hàng Bắc á từ năm 2006 đến năm 2008.<br /> - Đề xuất giải pháp mở rộng cho vay DNN&V tại Hội sở Ngân hàng<br /> Bắc á trong thời gian tới.<br /> 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu là hoạt động cho vay DNN&V của NHTM.<br /> Phạm vi nghiên cứu là hoạt động cho vay đối với DNN&V tại Hội sở<br /> Ngân hàng Bắc á, giai đoạn từ năm 2006- 2008.<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> Các phương pháp được sử dụng trong luận văn:<br /> Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và<br /> chủ nghĩa duy vật lịch sử, và các phương pháp được sử dụng: Thống kê,<br /> tổng hợp, so sánh, phân tích…<br /> 5. Ý nghĩa lý luận và tính thực tiễn<br /> Về lý luận: đề cập vai trò của tín dụng NHTM đối với sự phát triển<br /> DNN&V trong cơ chế KT thị trường hiện nay ở Việt Nam.<br /> Về thực tiễn: đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay<br /> DNN&V tại Hội sở Ngân hàng Bắc á.<br /> 6. Kết cấu luận văn<br /> Phần mở đầu: Nêu sự cần thiết, mục tiêu đối tượng phạm vi, phương<br /> pháp nghiên cứu, ý nghĩa lý luận và tính thực tiễn của luận văn.<br /> Chương I: Những vấn đề cơ bản về mở rộng cho vay DNN&V tại<br /> NHTM.<br /> <br /> Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay DNN&V tại Hội sở Ngân hàng<br /> Bắc á.<br /> Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay DNN&V tại Hội sở Ngân hàng Bắc<br /> á.<br /> <br /> CHƯƠNG 1- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG<br /> CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA<br /> NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br /> 1.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa<br /> 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa<br /> Cho đến nay, vẫn chưa có một tiêu chuẩn chung của quốc tế để phân<br /> loại DNN&V. Nhìn chung, việc phân định quy mô của DNN&V thường<br /> được dựa trên tiêu chí cơ bản là số lượng lao động, vốn hoặc tài sản và<br /> doanh thu.<br /> Mỗi quốc gia, tuỳ theo điều kiện và trình độ phát triển, quy định mức<br /> độ đánh giá từng tiêu chí theo các quy mô doanh nghiệp khác nhau. Tại Thái<br /> Lan, khái niệm các DNN&V được đưa ra dựa trên việc xác định các tiêu chí<br /> một cách chi tiết và cụ thể hơn với sự tách biệt rõ ràng giữa các doanh<br /> nghiệp vừa và nhỏ. Hai thông số quan trọng được sử dụng là số lượng nhân<br /> công và tài sản cố định.<br /> Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 định nghĩa DNN&V là cơ<br /> sở kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành 3 cấp: siêu nhỏ, nhỏ,<br /> vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản<br /> được xác định trong bảng cân đối kế toán của DN) hoặc số lao động bình<br /> quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau:<br /> Quy mô DN siêu<br /> nhỏ<br /> <br /> DN nhỏ<br /> <br /> DN vừa<br /> <br /> Khu vực<br /> <br /> Số lao động<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Số lao động<br /> <br /> ng.vốn<br /> I. Nông,lâm<br /> <br /> ≤ 10 người<br /> <br /> nghiệp&th.sản<br /> II. CN và<br /> <br /> ≤ 10 người<br /> <br /> ≤ 10 tỷ<br /> <br /> 10 đến 200<br /> <br /> 10 đến 200<br /> <br /> đồng<br /> ≤ 10 người<br /> <br /> mại và d.vụ<br /> <br /> Số lao động<br /> <br /> ng.vốn<br /> <br /> đồng<br /> <br /> xây dựng<br /> III. Thương<br /> <br /> ≤ 10 tỷ<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 20 đến 100<br /> <br /> 200 đến<br /> <br /> tỷđ<br /> <br /> 300<br /> <br /> 20 đến 100<br /> <br /> 200 đến<br /> <br /> tỷđ<br /> <br /> 300<br /> 50 đến 100<br /> <br /> ≤ 10 tỷ<br /> <br /> 10 đến 50<br /> <br /> 20 đến<br /> <br /> đồng<br /> <br /> người<br /> <br /> 50 tỷđ<br /> <br /> 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa<br /> Về các điểm mạnh<br /> - DNN&V dễ khởi sự. Hầu hết các DNN&V chỉ cần có một lượng vốn<br /> ít, số lao động không nhiều, diện tích mặt bằng nhỏ và các điều kiện làm<br /> việc đơn giản đã có thể bắt đầu kinh doanh ngay khi có ý tưởng kinh doanh<br /> - Tinh linh hoạt cao. Vì hoạt động với quy mô nhỏ cho nên hầu hết các<br /> DNN&V đều rất năng động và dễ thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của môi<br /> trường.<br /> - Có lợi thế trong việc duy trì và phát triển các ngành nghề truyền<br /> thống - DNN&V có lợi thế về sử dụng lao động. Quan hệ lao động trong các<br /> DNN&V thường có tính chất thân thiện, gần gũi hơn so với các DN lớn. Do<br /> đó người lao động thường dễ dàng được quan tâm, động viên, khuyến khích<br /> hơn trong công việc. Đặc biệt là mối quan hệ gần gũi, thân thiện đó rất phù<br /> hợp với văn hoá của người Châu á nói chung và của người Việt Nam nói<br /> riêng.<br /> Về các điểm yếu<br /> - DNN&V thiếu các nguồn lực để thực hiện các ý tưởng kinh doanh<br /> lớn hoặc các dự án đầu tư lớn, các dự án đầu tư công cộng.<br /> <br /> - DNN&V không có các lợi thế kinh tế theo quy mô và ở một số nước<br /> thì loại hình DN này thường bị yếu thế trong các mối quan hệ với NH, với<br /> Chính phủ và giới báo chí cũng như thếu sự ủng hộ của đông đảo công<br /> chúng.<br /> - Các DNN&V rất dễ khởi nghiệp nên cũng phải chịu nhiều loại rủi ro<br /> trong kinh doanh.<br /> 1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa<br /> * Tạo ra của cải vật chất và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế<br /> DNN&V cung cấp ra thị trường nhiều loại hàng hoá khác nhau đáp<br /> ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước như trang thiết bị và linh kiện<br /> cần thiết cho các ngành sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành thủ công<br /> nghiệp cũng như các hàng hoá tiêu dùng khác.<br /> * Thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn<br /> DNN&V với quy mô nhỏ và vừa, với mức độ đầu tư không lớn, linh<br /> hoạt, rất phù hợp cho phát triển kinh tế dân doanh. DNN&V là phương thức<br /> phù hợp và hữu hiệu để huy động nguồn lực từ dân cho phát triển kinh tế.<br /> * Tạo việc làm cho người lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp<br /> Đặc điểm chung của các DNN&V là ít vốn và hoạt động chủ yếu<br /> trong các ngành sử dụng nhiều lao động. Do đó, DNN&V ở tất cả các nước<br /> có thể tạo công ăn việc làm cho một số lượng lớn người lao động. ở nhiều<br /> nước trên thế giới, kể cả các nước phát triển, DNN&V là nơi tạo ra nhiều<br /> việc làm nhất.<br /> * Tạo cơ sở để hình thành các doanh nghiệp lớn<br /> Kinh nghiệm phát triển kinh tế ở nhiều nước cho thấy hiện nay phần<br /> lớn các công ty và các tập đoàn kinh tế đa quốc gia đều trưởng thành từ các<br /> DNN&V. Với cách xem xét đó DNN&V chính là nguồn tích luỹ ban đầu và<br /> là “lồng ấp” cho các doanh nghiệp lớn.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2