TÓM TẮT LUẬN VĂN<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu<br />
Tín dụng ngân hàng cho khách hàng SME đang có chuyển biến lớn. Từ một phân<br />
khúc thị trường được coi là khó với nhu cầu vốn đa dạng, giờ đây, nhóm khách hàng<br />
SME đã dần trở thành nhóm khách hàng chiến lược của các NHTM. Hòa chung với.sự<br />
phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển<br />
thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) luôn tự nỗ lực, không ngừng nâng cao tốc độ.tăng<br />
trưởng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín.dụng SME.<br />
Trong bối cảnh cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng ngày càng gay gắt, trên cơ sở<br />
nhận thức sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng đối với nhóm khách hàng SME tại<br />
HDBank hoàn Kiếm, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng<br />
khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh CN Hoàn Kiếm”.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục tiêu nghiên cứu: phân tích thực trạng chất lượng tín dụng SME tại HDBank<br />
Hoàn Kiếm, từ đó tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó, góp phần<br />
đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng SME tại HDBank Hoàn<br />
Kiếm. Các nhiệm vụ thực hiện cụ thể:<br />
Một là,“hệ thống hóa cơ sở lý luận về”chất lượng tín dụng SME.<br />
Hai là, xác định các thước đo (định tính/định lượng) đánh giá chất lượng tín dụng<br />
SME đối với các ngân hàng thương mại nói chung.<br />
Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng SME tại<br />
HDBank – CN Hoàn Kiếm (dựa trên các thước đo đã xác định). Nghiên cứu các yếu tố<br />
ảnh hưởng đến thực trạng chất lượng tín dụng SME tại đơn vị nghiên cứu.<br />
Cuối cùng, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng<br />
SME tại HDBank – CN Hoàn Kiếm trong thời gian tới.<br />
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br />
4. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
<br />
Luận văn sử dụng các“phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong khoa học xã hội bao<br />
gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp”để<br />
xử lý số liệu, kết hợp với đồ thị, bảng biểu minh họa để tăng tính trực quan cho luận văn.<br />
5. Kết cấu của luận văn<br />
Ngoài phần“mục lục, Lời mở đầu, Kết Luận, Danh mục các từ viết tắt, Danh mục<br />
tài liệu tham khảo, Luận văn”được kết cấu gồm 4 chương:<br />
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU<br />
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI<br />
1.1. Các đề tài nghiên cứu đã thực hiện<br />
1.2. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu<br />
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG<br />
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI<br />
2.1. Tín dụng ngân hàng thƣơng mại<br />
2.1.1. Một số khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại<br />
+ Tín dụng ngân hàng: là quan hệ vay và cho vay giữa các ngân hàng, TCTD với<br />
các doanh nghiệp (siêu nhỏ, nhỏ và vừa, lớn), được cụ thể hóa bằng tiền tệ, đảm bảo tuân<br />
thủ nguyên tắc hoàn trả và có lãi.<br />
+ Tín dụng thương mại: là hình thức tín dụng thường thấy trong quan hệ quốc<br />
tế.“Tín dụng thương mại được hiểu là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp với nhau,<br />
ngân hàng không tham gia vào quan hệ đó hoặc có thể hiểu là loại tín dụng được cụ thể<br />
hóa bằng hàng hóa”dịch vụ, không phải cụ thể hóa bằng tiền.<br />
+ Tín dụng nhà nước:“là hình thức tín dụng giữa nhà nước với cư dân/chủ thể kinh<br />
tế khác mà trong đó người vay vốn là Nhà nước. Tín dụng nhà nước được cụ thể hóa dưới<br />
hình thức:”trái phiếu (trái phiếu chính phủ, trái phiếu địa phương).<br />
+ Tín dụng“chính sách: là hình thức tín dụng Nhà nước sử dụng nguồn vốn ngân<br />
sách Nhà nước, vốn vay, vốn tài trợ… sau đó ủy thác thông qua một ngân hàng chức<br />
năng (NHCSXH) hay một NHTM để cho vay các đối tượng do Nhà nước quy định. Lãi<br />
suất của tín dụng chính sách thường thấp hơn lãi suất của các NHTM (chênh lệch lãi suất<br />
sẽ bù dắp bằng”ngân sách Nhà nước).<br />
<br />
2.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại<br />
- Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn”<br />
- Căn cứ vào hình thức cho vay<br />
- Căn cứ vào tài sản đảm bảo<br />
2.2. Tín dụng khách hàng SME<br />
2.2.1. Khái niệm SME trong nền kinh tế<br />
2.2.2. Đặc điểm SME<br />
2.2.3. Vai trò SME trong nền kinh tế<br />
2.2.4. Các sản phẩm tín dụng dành cho SME<br />
2.2.5. Quy trình cấp tín dụng SME<br />
2.3. Chất lƣợng tín dụng<br />
2.3.1. Khái niệm chất lượng tín dụng<br />
-<br />
<br />
Đối với ngân hàng: Dựa trên nguyên tắc cơ bản hoàn trả cả gốc, lãi vay đúng<br />
<br />
hạn. Do đó, đề cập đến chất lượng tín dụng là đề cập đến sự đảm bảo an toàn của khoản<br />
vay, sự phù hợp và đúng mục đích vay, sự phù hợp với chính sách tín dụng của NHTM,<br />
tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng với chi phí cạnh tranh, tăng khả năng mở rộng thị trường<br />
của NHTM, phục vụ tăng trưởng kinh tế quốc gia.<br />
-<br />
<br />
Đối với“khách hàng vay vốn: Chất lượng tín dụng là chất lượng sản phẩm tín<br />
<br />
dụng do NHTM cung cấp. Các sản phẩm tín dụng đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt<br />
động kinh doanh có hiệu quả, nguồn thu ổn định để trả nợ vay ngân hàng, giúp doanh<br />
nghiệp nói riêng và ngân hàng nói chung”phát triển hoạt động kinh doanh của mình.<br />
2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng<br />
- Chỉ tiêu định lượng<br />
- Chỉ tiêu định tính<br />
2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng<br />
- Các nhân tố“về môi trường hoạt động”<br />
- Các nhân tố“về phía khách hàng”<br />
- Các nhân tố“về phía ngân hàng”<br />
<br />
CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG SME<br />
TẠI HDBANK – CN HOÀN KIẾM<br />
3.1. Tổng quan về HDBank – CN Hoàn Kiếm<br />
3.1.1. Thông tin chung về HDBank<br />
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của HDBank<br />
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (tiền thân là<br />
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Nhà Thành phố Hồ Chí Minh) được thành lập<br />
ngày 04 tháng 01 năm 1990 với khoảng 50 nhân viên và vốn điều lệ 3 tỷ đồng. HDBank<br />
hoạt động theo giấy phép số 0019/NHGP cấp ngày 06/06/1992 của Ngân hàng Nhà nước<br />
Việt Nam. HDBank được thành lập trên cơ sở vốn góp của các cổ đông là cá nhân và<br />
doanh nghiệp ngoài quốc doanh.<br />
3.1.3. Giới thiệu về HDBank – CN Hoàn Kiếm<br />
HDBank – Chi nhánh Hoàn Kiếm được thành lập và chính thức đi vào hoạt động<br />
ngày 31/07/2007 với trụ sở tại địa chỉ 14 – 16 Hàm Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.<br />
HDBank Hoàn Kiếm là một trong những đơn vị đầu tiên của hệ thống HDBank hoạt<br />
động tại Hà Nội.<br />
3.2. Thực trạng tín dụng khách hàng SME tại HDBank - CN Hoàn Kiếm<br />
3.2.1. Tình hình dư nợ cho vay SME<br />
3.2.2. Cơ cấu cho vay SME<br />
3.2.2.1. Cơ cấu cho vay SME theo thời gian vay<br />
3.2.2.2. Cơ cấu cho vay SME theo TSĐB<br />
3.3. Phân tích chất lƣợng tín dụng khách hàng SME tại HDBank - CN Hoàn Kiếm<br />
3.3.1. Chỉ tiêu định lượng đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng SME tại HDBank<br />
– CN Hoàn Kiếm<br />
3.3.2. Chỉ tiêu định tính đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng SME tại HDBank –<br />
CN Hoàn Kiếm<br />
3.4. Đánh giá chung về chất lƣợng tín dụng khách hàng SME tại HDBank – CN<br />
Hoàn Kiếm<br />
3.4.1. Thành công và nguyên nhân<br />
<br />
- Hiệu suất sử dụng vốn huy động chuyển qua cho vay SME ở mức cao, ổn định<br />
và tăng trưởng đều hàng năm, mang lại lợi nhuận cao cho chi nhánh.<br />
- Tỷ lệ nợ xấu cho vay SME đang được kiểm soát tốt và giảm dần.<br />
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân<br />
- Cho vay SME có quy mô chưa lớn, cơ cấu chưa hợp lý nên tỷ lệ lợi nhuận mang<br />
lại chưa đạt được như kỳ vọng.<br />
- Tỷ lệ nợ xấu cho vay SME vẫn cao hơn mức bình quân trong hệ thống.<br />
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG<br />
TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG SME TẠI HDBANK – CN HOÀN KIẾM<br />
4.1. Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng SME tại HDBank – CN Hoàn Kiếm<br />
HDBank Hoàn Kiếm định hướng trong các năm tới, dư nợ cho vay SME chiếm<br />
khoảng 70% tổng dư nợ của Chi nhánh, tập trung xử lý nợ xấu, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu<br />
dưới 3%.<br />
Nới lỏng điều kiện cho vay về TSĐB, tăng cường tư vấn giải pháp cho khách hàng<br />
thực hiện phương án kinh doanh, phương án đầu tư hợp lý để giảm thiểu rủi ro, tư vấn tái<br />
cấu trúc nguồn vốn cho doanh nghiệp nhằm vượt qua khó khăn.<br />
Phát triển hơn nữa hoạt động cho vay dành cho SME, Chi nhánh Hoàn Kiếm định<br />
hướng trong thời gian tiếp theo sẽ không ngừng mở rộng mối quan hệ khách hàng, ngoài<br />
những khách hàng cũ, Chi nhánh tìm kiếm và đặt mối quan hệ với các khách hàng mới,<br />
khách hàng có tiềm năng..<br />
4.2. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng SME tại HDBank – CN<br />
Hoàn Kiếm<br />
- Nâng cao năng lực nghiệp vụ của cán bộ tín dụng<br />
- Giữ vững quan điểm tăng trưởng tín dụng SME bền vững<br />
- Đa dạng hóa sản phẩm phù hợp cho từng nhóm đối tượng SME<br />
- Nâng cao tính cạnh tranh trong các sản phẩm lõi<br />
4.3. Một số kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />