intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà nội

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

41
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về Nguồn vốn, hiệu quả quản lý Nguồn vốn trong ngân hàng thương mại. Phân tích đánh giá hiệu quả quản lý nguồn vốn, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nguồn vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội trong thời gian tới. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà nội

TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> Nguồn vốn của ngân hàng thương mại là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân<br /> hàng tạo lập và huy động được để đầu tư cho vay và đáp ứng các nhu cầu trong<br /> hoạt động kinh doanh của mình, nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát<br /> triển trong nhân hàng. Khả năng huy động vốn với mức lãi suất hợp lý cũng như<br /> khả năng đáp ứng các yêu cầu xin vay là những chỉ số đánh giá tính hiệu quả trong<br /> quản lý ngân hàng<br /> Tuy nhiên trên thực tế, việc quản lý nguồn vốn tại của các ngân hàng nói<br /> chung và của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà nội nói riêng vẫn còn tồn tại nhiều<br /> bất cập và yếu kém chưa xứng với tiềm năng và uy tín trên địa bàn Hà nội. Trong<br /> bối cảnh đó việc tìm những giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn tại<br /> BIDV Hà nội là một nhu cầu cấp bách.<br /> Với cách đặt vấn đề như vậy, học viên đã lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu<br /> quả quản lý guồn vốn tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà nội” làm đề tài<br /> nghiên cứu cho luận văn của mình.<br /> 2. Mục đích nghiên cứu:<br /> Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về Nguồn vốn, hiệu quả quản lý Nguồn<br /> vốn trong ngân hàng thương mại. Phân tích đánh giá hiệu quả quản lý nguồn vốn,<br /> từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nguồn vốn tại Ngân hàng<br /> Đầu tư và Phát triển Hà Nội trong thời gian tới.<br /> 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu :<br /> Nghiên cứu hiệu quả quản lý nguồn vốn tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển<br /> Hà Nội thời kỳ 2003-2006.<br /> 4. Phƣơng pháp nghiên cứu:<br /> <br /> Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế:<br /> phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin; Thống<br /> kê; Phân tích; Tổng hợp; So sánh<br /> 5. Kết cấu của luận văn:<br /> Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương<br /> <br /> Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ<br /> NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI<br /> 1.1 Nguồn vốn của Ngân hàng thƣơng mại<br /> 1.1.1 Khái niệm và phân loại nguồn vốn của Ngân hàng thương mại<br /> Nguồn vốn của ngân hàng thương mại là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân<br /> hàng tạo lập và huy động được để đầu tư cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác<br /> trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn của NHTM gồm có: vốn tự<br /> có; nguồn vốn tiền gửi và nguồn vốn phi tiền gửi.<br /> 1.1.2 Quản lý nguồn vốn của Ngân hàng thƣơng mại<br /> Quản lý nguồn vốn của Ngân hàng thương mại là việc thiết lập, tổ chức điều<br /> hành chiến lược, chính sách, chương trình huy động vốn nhằm đạt được mục tiêu<br /> kinh doanh của ngân hàng.<br /> Quản lý nguồn vốn phải đảm bảo tuân theo các nguyên lý: Thứ nhất, đảm<br /> bảo chắc chắn rằng ngân hàng có khả năng đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn.<br /> Thứ hai, giành được những tiền vốn có chi phí thấp nhưng vẫn đảm bảo đáp ứng<br /> yêu cầu của các dịch vụ tài chính. Thứ ba, đảm bảo an toàn trong huy động vốn<br /> 1.2 Hiệu quả quản lý nguồn vốn của Ngân hàng thƣơng mại<br /> 1.2.1 Khái niệm<br /> Hiệu quả quản lý nguồn vốn được hiểu là khả năng đạt mục tiêu kinh doanh<br /> của ngân hàng trên cơ sở thiết lập, tổ chức điều hành huy động vốn và đáp ứng nhu<br /> cầu sử dụng vốn đầy đủ, kịp thời và có hiệu quả dựa trên cơ cấu nguồn vốn hợp lý<br /> với chi phí và rủi ro ở mức thấp nhất.<br /> 1.2.2 Hiệu quả quản lý nguồn vốn đối với ngân hàng thương mại<br /> Hiệu quả quản lý nguồn vốn được thực hiện thông qua việc đo lường, phân<br /> tích và đánh giá mức độ đáp ứng các nội dung cơ bản sau<br /> <br /> Mức độ ổn định, tăng trưởng nguồn vốn nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu<br /> cầu sử dụng vốn. Tăng trưởng nguồn vốn với chi phí thấp. Mức độ đảm bảo an<br /> toàn trong huy động vốn, phòng ngừa và hạn chế rủi ro.<br /> 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý nguồn vốn.<br /> * Nguồn vốn tự có và vốn huy động<br /> Một là, chỉ tiêu tăng trưởng quy mô nguồn vốn. Hai là, sự thay đổi cơ cấu<br /> nguồn vốn. Ba là, chỉ tiêu tổng nguồn vốn huy động/ tổng dư nợ cho vay và đầu tư.<br /> Bốn là, chỉ tiêu tỷ lệ vốn ngắn hạn/ cho vay trung dài hạn. Năm là, hệ số sử dụng<br /> vốn tự có. Sáu là, các chỉ tiêu phản ánh chi phí huy động. Bảy là, chênh lệch lãi<br /> suất huy động và lãi suất cho vay. Tám là, các chỉ tiêu phản ánh rủi ro. Chín là, các<br /> chỉ tiêu định tính<br /> *Nguồn vốn phi tiền gửi<br /> Xác định nhu cầu về vốn phi tiền gửi của ngân hàng<br /> Nhu cầu về vốn phi tiền gửi của mỗi ngân hàng được xác định chủ yếu dựa<br /> vào chênh lệch giữa nhu cầu tín dụng và quy mô tiền gửi của nó. Mức độ chênh<br /> lệch giữa nhu cầu tín dụng và lượng tiền gửi hiện tại và dự tính chính là nhu cầu về<br /> nguồn vốn phi tiền gửi của ngân hàng hay còn gọi là khe hở vốn.<br /> Căn cứ để lựa chọn nguồn vốn phi tiền gửi của Ngân hàng<br /> Chi phí tương đối để huy động từ mỗi nguồn vốn phi tiền gửi; Mức độ rủi<br /> ro.<br /> 1.3 Các nhân tố tác động đến nguồn vốn của ngân hàng thƣơng mại.<br /> 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan<br /> Trạng thái phát triển của nền kinh tế, môi trường chính trị, văn hóa xã hội:<br /> Thu nhập dân cư: Thói quen tiêu dùng: Tỷ lệ sinh lời của các hoạt động đầu tư<br /> khác<br /> 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan.<br /> <br /> Cơ chế và năng lực quản trị điều; Chất lượng của các chương trình, chính<br /> sách huy động vốn; Thực trạng tài chính, uy tín của ngân hàng; Sự đa dạng của các<br /> dịch vụ cung ứng; Cơ sở vật chất và mạng lưới hoạt động ngân hàng; Nhân tố<br /> thuộc ngân hàng mẹ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1