LỜI MỞ ĐẦU<br />
Hiện nay, các NHTM đều rất chú trọng đến công tác tăng dư nợ cho vay vì đây<br />
được coi là hoạt động sinh lời chủ yếu. Có thể nói, hoạt động cho vay KHCN là xu hướng<br />
phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng. Do vậy các NHTM nói chung và MB nói<br />
riêng phải thực hiện phát triển cho vay khách hàng cá nhân. Trên thực tế, trong thời gian<br />
qua, hoạt động cho vay KHCN tại các NHTM ở Việt Nam ngày càng tăng trưởng nhanh<br />
chóng. Chính vì là hoạt động cho vay KHCN nên đặt ra yêu cầu về chỉ tiêu tăng trưởng<br />
dư nợ và đảm bảo rủi ro ở mức thấp nhất.<br />
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, để phát triển hoạt động cho vay<br />
KHCN, MB Khánh Hòa đã có sự chú trọng quan tâm đến hoạt động này. Tuy nhiên hiện<br />
nay các biện pháp hiện tại được chi nhánh áp dụng trong công tác bán hàng cũng như<br />
quản trị rủi ro của MB nói chung và MB Khánh Hòa nói riêng còn chưa được thực hiện<br />
hiệu quả cũng như còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết. Đưa rra các giải pháp mang<br />
tính khắc phục các hạn chế dựa trên các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay<br />
KHCN của chi nhánh là yêu cầu cấp thiết được đặt ra.<br />
“<br />
<br />
Đó là lý do và tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài :”Phát triển cho vay Khách<br />
<br />
hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Khánh Hòa”.<br />
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương :<br />
Chương 1: Lý luận chung về phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng<br />
thương mại.<br />
Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng<br />
TMCP Quân đội – Chi nhánh Khánh Hòa.<br />
Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP<br />
Quân đội – Chi nhánh Khánh Hòa.<br />
<br />
”<br />
<br />
CHƢƠNG 1<br />
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY KHCN TẠI NHTM<br />
1.1.<br />
<br />
Khái quát hoạt động cho vay KHCN tại NHTM<br />
<br />
Theo điều 3 quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng : ”Cho vay là một<br />
hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức cấp tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một<br />
khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên<br />
tắc có hoàn trả gốc và lãi ”<br />
Cho vay là một hình thức của hoạt động tín dụng. Ngân hàng có thể giải ngân tiền<br />
mặt hoặc chuyển khoản cho khách hàng có nhu cầu. Khách hàng sau khi nhận tiền thì<br />
phải sử dụng theo đúng mục đích đã thống nhất từ trước với ngân hàng cùng với cam kết<br />
về thời gian hoàn trả đã định. Các cam kết đó được thể hiện rõ ràng qua văn bản được kí<br />
kết gọi là hợp đồng tín dụng. Các bên sẽ căn cứ trên các điều khoản được quy định để<br />
thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.<br />
1.2.<br />
<br />
Đặc điểm hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng<br />
<br />
mại<br />
Thể hiện qua một số đặc điểm :<br />
- Tính đa dạng, phức tạp của đối tượng khách hàng<br />
- Nhu cầu vay của các khách hàng<br />
- Nguồn trả nợ khó chứng minh, khả năng tài chính không ổn định, thiếu minh<br />
bạch:<br />
- Quy mô khoản vay nhỏ lẻ và chi phí lớn<br />
- Rủi ro đối với cho vay KHCN cao:<br />
- Các khoản cho vay KHCN thường có lãi suất cho vay cao<br />
1.3.<br />
“<br />
<br />
Phát triển cho vay Khách hàng cá nhân của Ngân hàng thƣơng mại<br />
<br />
Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng:“Phát triển là một phạm trù triết<br />
<br />
học dùng để chỉ quá trình vận động tiến từ thấp lên đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ<br />
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.”.[1, tr.68].<br />
<br />
“<br />
<br />
Như vậy đối với lĩnh vực ngân hàng: Phát triển cho vay KHCN là sự gia tăng về số và<br />
chất lượng cho vay KHCN (Nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng)<br />
<br />
- Tính cần thiết trong việc phát triển hoạt động cho vay KHCN tại NHTM xem xét<br />
trên 3 chủ thể là đối với khách hàng, đối với ngân hàng và nền kinh tế. Ở cả 3 chủ thể<br />
đều thể hiện vai trò tác động cũng như hỗ trợ lẫn nhau để đem lại lợi ích cho mỗi chủ thể.<br />
- Các chỉ tiêu đo lường phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng thương<br />
mại :<br />
+ Nhóm chỉ tiêu làm gia tăng số lượng dư nợ :<br />
Chỉ tiêu dư nợ<br />
Chỉ tiêu doanh số cho vay<br />
Chỉ tiêu số lượng khách hàng<br />
Chỉ tiêu các loại sản phẩm cho vay<br />
+ Nhóm chỉ tiêu làm giảm rủi ro hoạt động cho vay<br />
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của hoạt động cho vay<br />
Chỉ tiêu mức rủi ro<br />
- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng<br />
thương mại :<br />
+ Nhóm nhân tố chủ quan<br />
<br />
<br />
Chính sách cho vay của ngân hàng<br />
<br />
<br />
<br />
Năng lực tài chính<br />
<br />
<br />
<br />
Mạng lưới của ngân hàng<br />
<br />
<br />
<br />
Hoạt động Marketing của ngân hàng<br />
<br />
<br />
<br />
Năng lực của cán bộ tín dụng ngân hàng<br />
<br />
<br />
<br />
Quy trình cho vay của ngân hàng<br />
<br />
<br />
<br />
Trình độ quản lý thông tin của ngân hàng về khách hàng vay vốn<br />
<br />
<br />
<br />
Chất lượng dịch vụ của ngân hàng làm hài lòng khách hàng<br />
<br />
+ Nhóm nhân tố khách quan<br />
<br />
<br />
Tình hình tăng trưởng kinh tế và môi trường xã hội<br />
<br />
<br />
<br />
Đối thủ cạnh tranh<br />
<br />
<br />
<br />
Nhu cầu khách hàng<br />
<br />
CHƢƠNG 2<br />
<br />
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP<br />
QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH KHÁNH HÒA<br />
2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Khánh Hòa<br />
MB Khánh Hòa được thành lập vào năm 2007 với đặc thù về hình ảnh đã được MB<br />
chăm chút nhận diện thương hiệu một cách hoàn chỉnh biểu tượng. Chi nhánh có trụ sở kiên<br />
cố, khang trang, đặt tại số 9 đường Lê Thánh Tôn – là khu trung tâm thành phố là một sự<br />
thuận lợi cho sự phát triển của chi nhánh do địa bàn tập trung nhiều các cơ quan hành chính<br />
sự nghiệp, các khu trung tâm thương mại đông dân cư có thu nhập tốt..tuy nhiên sẽ tồn tại<br />
cạnh tranh rất lớn từ các tổ chức tài chính, ngân hàng khác đòi hỏi chi nhánh phải không<br />
ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh<br />
MB Khánh Hòa với thế mạnh là địa bàn đang trong giai đoạn đầu tư, mở rộng và<br />
phát triển, dân cư đông đúc, nhiều khu đô thị, trung tâm thương mại lớn, tiềm năng phát<br />
triển mạnh về bất động sản, tài trợ tiêu dùng; mặt khác, ngoài lợi thế từ kênh bán hàng<br />
truyền thống, MB Khánh Hòa còn có hơn 15.000 quân nhân tại địa bàn<br />
MB Khánh Hòa hiện tại có 3 PGD trực thuộc là PGD Nha Trang số 273 đường<br />
23/10 (cách trụ sở CN 2.1 km), PGD Vĩnh Hải trụ sở tại số A.1 (T1) chung cư Vĩnh<br />
Phước (cách trụ sở CN 4.8 km) và PGD Cam Ranh tại thị trấn Mỹ Ca, TP Cam Ranh<br />
(cách TP Nha Trang 50 km). Cơ cấu tổ chức bộ máy của MB Khánh Hòa bao gồm 4<br />
phòng nghiệp vụ tại trụ sở chi nhánh và 3 đơn vị trực thuộc là các PGD nêu trên.<br />
2.2. Thực trạng phát triển cho vay Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP<br />
Quân Đội – Chi nhánh Khánh Hòa<br />
MB Khánh Hòa là chi nhánh trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh doanh tại khu<br />
vực miền Trung Tây Nguyên. Tuy chi nhánh thành lập vào thời điểm mà các NHTM khác đã<br />
chiếm lĩnh thị trường tại đây nhưng MB Khánh Hòa vẫn tận dụng được thương hiệu và linh<br />
hoạt trong các phương án kinh doanh để cung cấp dịch vụ tín dụng cho KHCN và các doanh<br />
nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh. Hoạt động cho vay KHCN cũng được BLĐ chi nhánh chú trọng<br />
và phát triển qua từng năm. Có thể coi đây là tín hiệu tương đối tốt thể hiện tình hình phát<br />
triển cho vay KHCN của chi nhánh với quy mô ngày càng được mở rộng, chất lượng<br />
được đảm bảo. Trong giai đoạn 2010-2015 tình hình kinh doanh tại chi nhánh có xu<br />
<br />
hướng phát triển ổn định cùng với sự phục hồi của nền kinh tế. Với chiến lược đã được<br />
đề ra, hầu hết các chỉ tiêu đều hoàn thanh ở mức tốt, tăng trưởng đều và nhanh. Tổng dư<br />
nợ đối với KHCN và số lượng KHCN đều tăng. Các khách hàng tới vay vốn tại MB<br />
Khánh Hòa thì tương đối hài lòng với chính sách cũng như thái độ tư vấn, chăm sóc của<br />
cán bộ tín dụng. MB Khánh Hòa đã có sự chú trọng về công tác thúc đẩy kinh doanh, đặc<br />
biệt là mảng cho vay đối với KHCN để tăng dư nợ đối với đối tượng khách hàng này.<br />
Tốc độ tăng trưởng tín dụng của MB Khánh Hòa là tốt so với tốc độ tăng trưởng chung<br />
của toàn hệ thống. Tuy vậy kết quả kinh doanh năm 2015 của chi nhánh là chưa đạt kỳ<br />
vọng về số dư nợ. MB nói chung và MB Khánh Hòa nói riêng có danh mục sản phẩm khá<br />
đa dạng tuy nhiên dư nợ chỉ tập trung vào một số sản phẩm chủ yếu như cho vay mua nhà<br />
đất, ô tô, sản xuất kinh doanh, cầm cố sổ tiết kiệm,... Nhìn chung MB Khánh Hòa có thế<br />
mạnh về cho vay mua bất động sản và ô tô do đặc thù tiêu dùng của người dân địa<br />
phương tại thành phố có thế mạnh phát triển du lịch.<br />
Các nội dung phân tích chủ yếu :<br />
-<br />
<br />
Quy mô dư nợ :<br />
<br />
Dư nợ cho vay KHCN của MB Khánh Hòa so với toàn hệ thống<br />
Dư nợ cho vay KHCN của MB Khánh Hòa so với dư nợ cho vay cả chi nhánh<br />
Dư nợ cho vay KHCN đối với từng sản phẩm vay vốn<br />
-<br />
<br />
Tỷ nợ nợ xấu, nợ quá hạn<br />
<br />
2.3. Đánh giá các biện pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân<br />
hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Khánh Hòa<br />
Thông qua đánh giá phân tích, công tác phát triển hoạt động cho vay KHCN đã<br />
đạt được những kết quả sau :<br />
-<br />
<br />
Về chính sách cho vay : Chính sách khá tốt, chất lượng thẩm định tín dụng chặt<br />
<br />
chẽ, khách quan với tính chất rõ ràng, đảm bảo thu hút khách hàng, tăng dư nợ<br />
- Về công tác phát triển mạng lưới : Hiện số phòng giao dịch trực thuộc là 3 phòng.<br />
Mục tiêu mở rộng được quy mô chi nhánh để nâng tổng số phòng giao dịch lên 5 phòng, tạo<br />
tiền đề tiếp tục giới thiệu thương hiệu MB đến người dân tại địa bàn.<br />
- Về chất lượng dịch vụ : Phong cách giao dịch văn minh, lịch sử, ý thức phục vụ<br />
khách hàng ngày càng được nâng cao với đội ngũ nhân viên trẻ trung, nhanh nhẹn và có<br />
<br />