TÓM TẮT LUẬN VĂN<br />
Lý do chọn đề tài<br />
Ngân hàng điện tử dường như không còn quá xa lạ đối với người dân, việc sử dụng<br />
các ứng dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động thương mại điện tử nói chung đã tạo nên<br />
những bước đi lớn trong lĩnh vực kinh tế và cho đến nay hoạt động thương mại điện tử<br />
được triển khai rộng rãi vào một số ngành dịch vụ, tài chính ngân hàng, viễn thông,…<br />
trên thị trường Việt Nam. Trong đó, ngành tài chính ngân hàng được xem là một trong<br />
những lĩnh vực tiên phong ứng dụng hoạt động trong đời sống xã hội với ngân hàng điện<br />
tử, một trong những ứng dụng công nghệ đem lại cho ngân hàng nhiều sự tiện ích, nhanh<br />
chóng, không những tiết kiệm nhiều thời gian mà còn đem lại nhiều lợi nhuận là dịch vụ<br />
Mobile Banking. Tuy nhiên, dù được biết đến và sử dụng phổ biến ở hầu hết các nước<br />
Châu Âu từ rất lâu nhưng thực tế hiện nay cho thấy việc triển khai sử dụng dịch vụ<br />
Mobile Banking tại các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam còn nhiều hạn chế. Đối với<br />
các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam thì các nhu cầu này chưa thật sự cấp thiết,<br />
song định hướng lâu dài trong quá trình hội nhập phát triển kinh tế - xã hội hiện nay việc<br />
sử dụng Mobile Banking sẽ không ngừng tăng lên.<br />
Nhận thấy đó là điều thiết yếu để có thể phát triển đất nước đồng thời đưa các dịch<br />
vụ của Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam đến gần với<br />
người dân, chúng ta cần xác định những nhân tố tác động chủ chốt đến sự phát triển dịch<br />
vụ Mobile Banking trong lĩnh vực ngân hàng trong thời gian hiện tại và thời gian sắp tới,<br />
tôi đã chọn đề tài: Phát triển dịch vụ Mobile Banking tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ<br />
và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp để nghiên cứu khoa học.<br />
Mục đích nghiên cứu<br />
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ Mobile Banking.<br />
- Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ Mobile Banking Banking trong ngân hàng<br />
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp.<br />
- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ Mobile Banking trong ngân hàng<br />
TMCP Đầu tư và Phát<br />
<br />
Kết cấu của luận văn<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về sự phát triển dịch vụ Mobile Banking.<br />
Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ Mobile Banking tại ngân hàng TMCP đầu<br />
tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp.<br />
Chương 3:<br />
<br />
Giải pháp phát triển dịch vụ Mobile Banking tại Ngân hàng TMCP<br />
<br />
Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp.<br />
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ MOBILE<br />
BANKING<br />
1.1. Khái quát về ngân hàng thƣơng mại và dịch vụ ngân hàng điện tử<br />
1.1.1. Khái niệm và hoạt động của ngân hàng thương mại<br />
Khái niệm tổng quát về ngân hàng thương mại<br />
1.1.2. Dịch vụ ngân hàng điện tử<br />
Khái quát về ngân hàng điện tử, vai trò, hạn chế, phân loại<br />
1.2. Dịch vụ Mobile Banking<br />
Nêu khái niệm, đặc điểm, vai trò<br />
1.3. Phát triển dịch vụ Mobile Banking<br />
Chỉ tiêu phản ánh sự phát triển về quy mô dịch vụ<br />
* Sự thay đổi số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ Mobile Banking<br />
Số lượng KH sử dụngDV<br />
<br />
Sự thay đổi số lượng<br />
khách hàng sử dụng<br />
dịch vụ Mobile Banking<br />
<br />
=<br />
<br />
Mobile Banking n<br />
<br />
-<br />
<br />
Số lượng KH sử dụngDV<br />
Mobile Banking (n-1)<br />
<br />
Số lượng KH sử dụngDV Mobile Banking (n-1)<br />
<br />
Ý nghĩa: chỉ tiêu sự thay đổi số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ Mobile<br />
Banking thể hiện nếu giá trị chỉ tiêu lớn hơn 0 thì số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ<br />
Mobile Banking có phát triển, chỉ tiêu càng lớn chứng dịch vụ Mobile Banking càng phát<br />
triển về mặt quy mô.<br />
* Sự thay đổi số lượng giao dịch dịch vụ Mobile Banking<br />
<br />
Số lượng giao dịch DV<br />
<br />
Sự thay đổi số lượng<br />
giao dịch dịch vụ<br />
<br />
Mobile Banking n<br />
<br />
=<br />
<br />
Số lượng giao dịch DV<br />
<br />
-<br />
<br />
Mobile Banking (n-1)<br />
<br />
Số lượng giao dịch DV Mobile Banking (n-1)<br />
<br />
Mobile Banking<br />
<br />
Ý nghĩa: chỉ tiêu số lượng giao dịch dịch vụ Mobile Banking thể hiện nếu giá trị<br />
chỉ tiêu lớn hơn 0 thì số lượng giao dịch DV Mobile Banking có phát triển, chỉ tiêu càng<br />
lớn chứng tỏ dịch vụ Mobile Banking càng phát triển về mặt quy mô.<br />
* Tốc độ tăng trưởng tổng thu phí dịch vụ Mobile Banking<br />
Tổng thu phí dịch vụ<br />
<br />
Tốc độ tăng trưởng<br />
tổng thu phí dịch vụ<br />
<br />
Mobile Banking n<br />
<br />
=<br />
<br />
Tổng thu phí dịch vụ<br />
<br />
-<br />
<br />
Mobile Banking (n-1)<br />
<br />
Tổng thu phí dịch vụ Mobile Banking (n-1)<br />
<br />
Mobile Banking<br />
<br />
Ý nghĩa: Tốc độ tăng trưởng tổng thu phí dịch vụ Mobile Banking thể hiện nếu giá<br />
trị tốc độ tăng trưởng lớn hơn 0 thì dịch vụ Mobile Banking có phát triển, tốc độ tăng<br />
trưởng càng lớn chứng tỏ tổng thu phí dịch vụ càng lớn.<br />
Chỉ tiêu phản ánh sự phát triển về chất lượng dịch vụ<br />
* Sự thay đổi số lượt khiếu nại về chất lượng dịch vụ Mobile Banking<br />
Số lượt khiếu nại về chất<br />
<br />
Sự thay đổi số lượt<br />
khiếu nại về chất lượng<br />
<br />
=<br />
<br />
dịch vụ Mobile Banking<br />
<br />
lượng dịch vụ Mobile<br />
Banking n<br />
<br />
Số lượt khiếu nại về chất<br />
-<br />
<br />
lượng dịch vụ Mobile<br />
Banking (n-1)<br />
<br />
Số lượt khiếu nại về chất lượng DV Mobile Banking (n-1)<br />
<br />
Ý nghĩa: chỉ tiêu sự thay đổi số lượt khiếu nại về chất lượng dịch vụ Mobile<br />
Banking thể hiện nếu giá trị chỉ tiêu lớn hơn 0 thì chất lượng dịch vụ càng kém, ngược lại<br />
chỉ tiêu càng tiến tới gần bằng 0 chứng tỏ chất lượng dịch vụ càng cao.<br />
Các nhân tố tác động đến sự phát triển dịch vụ Mobile Banking<br />
Các nhân tố chủ quan<br />
- Hệ thống kênh phân phối<br />
- Nền tảng công nghệ của ngân hàng thương mại và công ty viễn thông<br />
- Số lượng và trình độ nguồn nhân lực<br />
- Tiềm lực tài chính<br />
- Vấn đề bảo mật an toàn<br />
<br />
-<br />
<br />
Mức độ cạnh tranh về phí phục vụ<br />
Các nhân tố khách quan<br />
<br />
- Môi trường kinh tế<br />
- Môi trường xã hội<br />
- Môi trường chính trị - pháp luật<br />
- Đặc điểm của khách hàng<br />
- Đối thủ cạnh tranh<br />
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ MOBILE BANKING CỦA<br />
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH<br />
ĐỒNG THÁP<br />
I. Giới thiệu về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam<br />
– Chi Nhánh Đồng Tháp<br />
II. Thực trạng phát triển dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng thƣơng mại<br />
cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp<br />
a. Thực trạng phát triển dịch vụ Mobile Banking của ngân hàng BIDV Đồng Tháp<br />
về quy mô<br />
Sự thay đổi số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ Mobile Banking<br />
Bảng 2.3: Sự thay đổi số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ Mobile Banking<br />
Chỉ tiêu<br />
Số lượng khách hàng sử<br />
dụng Mobile Banking<br />
<br />
ĐVT<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Năm<br />
<br />
2011<br />
<br />
2012<br />
<br />
2013<br />
<br />
2014<br />
<br />
2015<br />
<br />
69.235<br />
<br />
81.724 124.342 180.017<br />
<br />
Người 52.378<br />
<br />
Sự thay đổi số lượng<br />
khách hàng sử dụng dịch<br />
<br />
%<br />
<br />
-<br />
<br />
32,18% 18,04%<br />
<br />
52,15%<br />
<br />
44,78%<br />
<br />
vụ Mobile Banking<br />
Nguồn: phân tích của tác giả<br />
Nhận xét: từ bảng 2.3, chỉ tiêu sự thay đổi số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ<br />
Mobile Banking có sự phát triển qua từng năm. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng qua các năm<br />
từ 2011 đến 2015 là không ổn định.<br />
Bảng 2.4: Quy mô phát triển dịch vụ Mobile banking năm 2011 – 2015<br />
<br />
ĐVT: người<br />
Chỉ tiêu<br />
Số lƣợng khách hàng sử dụng DV<br />
NHĐT<br />
Số lượng khách hàng sử dụng DV<br />
thẻ<br />
Số lượng khách hàng sử dụng<br />
Mobile Banking<br />
Số lượng khách hàng sử dụng<br />
Internet Banking<br />
Tổng số khách hàng của Ngân<br />
hàng<br />
Số lượng khách hàng mở tài khoản<br />
tiền gửi<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Năm<br />
<br />
2011<br />
<br />
2012<br />
<br />
2013<br />
<br />
2014<br />
<br />
2015<br />
<br />
232.783<br />
<br />
309.235<br />
<br />
339.224<br />
<br />
432.372 567.902<br />
<br />
180.405<br />
<br />
240.000<br />
<br />
257.500<br />
<br />
307.895 387.400<br />
<br />
52.378<br />
<br />
69.235<br />
<br />
81.724<br />
<br />
124.342 180.017<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
135<br />
<br />
485<br />
<br />
655.073<br />
<br />
94.377<br />
<br />
729.096<br />
<br />
50.969<br />
<br />
74.249<br />
<br />
369.461<br />
<br />
435.375<br />
<br />
476.900<br />
<br />
566.982 678.242<br />
<br />
41,18%<br />
<br />
47,90%<br />
<br />
54,14%<br />
<br />
62,93%<br />
<br />
71,54%<br />
<br />
8,00%<br />
<br />
9,97%<br />
<br />
11,21%<br />
<br />
16,56%<br />
<br />
23,25%<br />
<br />
Tỷ lệ KH sử dụng dịch vụ Mobile<br />
Banking/ Tổng số KH mở tài khoản<br />
tiền gửi tại NH (%)<br />
Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ<br />
Mobile Banking/ Tổng số KH của<br />
Ngân Hàng (%)<br />
Nguồn: Báo cáo thường niên NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh<br />
Đồng Tháp<br />
Qua bảng 2.4, tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ Mobile Banking tại ngân hàng<br />
BIDV chỉ chiếm 8% năm 2011 và tăng 23,25% đến năm 2015 tăng trưởng thêm 14%, tỷ<br />
lệ người tham gia dịch vụ trên tổng số khách hàng của Ngân hàng là rất thấp.<br />
<br />