intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

51
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro lãi suất tại NHTM, chương 2 - thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và chương 3 - Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

1<br /> <br /> Tóm tắt luận văn<br /> Chương I. Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro lãi suất tại NHTM.<br /> 1.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại<br /> NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa<br /> dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung<br /> ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác<br /> nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.<br />  Nguồn vốn của ngân hàng thương mại<br /> + Vốn điều lệ (Vốn chủ sở hữu)<br /> + Các quỹ dự phòng<br /> + Vốn huy động (Tiền gửi)<br /> + Vốn đi vay<br /> + Vốn tiếp nhận<br /> + Vốn khác<br /> Vốn điều lệ và các quỹ.<br /> Vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng được gọi là vốn tự có của ngân hàng<br /> (Bank’s Capital) là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong quá trình hoạt động<br /> Các quỹ dự phòng của ngân hàng: đây là các quỹ bắt buộc phải trích lập<br /> trong quá trình tồn tại và hoạt động của ngân hàng, các quỹ này được trích lập theo<br /> tỷ lệ quy định trên số lợi nhận ròng của ngân hàng, bao gồm: Quỹ dự trữ, quỹ dự<br /> phòng tài chính, quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ, quỹ khen thưởng phúc lợi, lợi<br /> nhuận để lại…<br /> Vốn huy động: Đây là nguồn vốn chủ yếu của các ngân hàng thương mại<br /> Nguồn vốn huy động là nguồn tài nguyên to lớn nhất, bao gồm<br /> + Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân<br /> + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn<br /> + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn<br /> + Tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu<br /> + Các khoản tiền gửi khác<br /> <br /> 2<br /> <br /> Vốn đi vay: Bao gồm vay trong nước và vay nước ngoài.<br /> Vốn vay trong nước bao gồm<br /> + Vay từ ngân hàng TƯ<br /> + Vay từ các ngân hàng thương mại khác.<br /> Vốn vay nước ngoài: Vay trên thị trường quốc tế.<br /> Vốn tiếp nhận: Đây là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính ngân hàng,<br /> từ ngân sách nhà nước… để tài trợ theo các chương trình, d ự án về phát triển kinh tế<br /> xã hội, cải tạo môi sinh… nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và<br /> mục tiêu đã được xác định<br /> Vốn khác: Đó là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân<br /> hàng (đại lý, chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng…)<br />  Nghiệp vụ sử dụng vốn<br /> + Dự trữ<br /> + Cấp tín dụng<br /> + Các khoản đầu tư<br /> + Tài sản Có khác<br /> Dự trữ: Dự trữ sơ cấp (Primary Reserves): bao gồm Dự trữ bắt buộc, tiền<br /> mặt, tiền gửi tại các ngân hàng khác<br /> Dự trữ thứ cấp (Secondary Reserves): (cấp hai) là dự trữ không tồn tại bằng<br /> tiền mà bằng chứng khoán, nghĩa là các ch ứng khoán ngắn hạn có thể bán để<br /> chuyển thành tiền một cách thuận lợi ví dụ: tín phiếu kho bạc…<br /> Cấp tín dụng<br /> Cho vay: Là tín dụng nghiệp vụ của ngân hàng thương mại. Trong đó ngân<br /> hàng thương mại sẽ cho người đi vay, vay một số vốn để sản xuất kinh doanh, đầu<br /> tư hoặc tiêu dùng<br /> Chiết khấu: Đây là nghiệp vụ cho vay (gián tiếp) mà ngân hàng sẽ cung ứng<br /> vốn tín dụng cho một chủ thể và một chủ thể khác thực hiện việc trả nợ cho ngân<br /> hàng<br /> <br /> 3<br /> <br /> Cho thuê tài chính: Là loại hình tín dụng trung, dài hạn. Trong đó các công<br /> ty cho thuê tài chính dùng vốn của mình hay vốn d o phát hành trái phiếu để mua tài<br /> sản, thiết bị theo yêu cầu của người đi thuê và tiến hành cho thuê trong một thời<br /> gian nhất định<br /> Bảo lãnh ngân hàng: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh hợp<br /> đồng, bảo lãnh thanh toán.<br /> Hoạt động đ ầu tư: bao gồm<br /> + Góp vốn mua cổ phần, cổ phiếu của các công ty.<br /> + Mua trái phiếu chính phủ.<br /> Tài sản có khác: Những khoản mục còn lại của tài sản Có trong đó chủ yếu<br /> là tài sản cố định<br /> 1.2 Rủi ro lãi suất trong hoạt động của ngân hàng thương mại<br /> Rủi ro lãi suất: Là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng khi lãi suất thị<br /> trường thay đổi ngoài dự tính hoặc do sự thiếu hợp lý trong cơ cấu nguồn vốn ngắn,<br /> trung dài hạn và cơ cấu tín dụng cho vay ngắn, trung, dài hạn. Lãi suất ngân hàng<br /> (cả bên tài sản và nguồn vốn) thường xuyên biến động với các mức độ khác nhau có<br /> thể dẫn đến tổn thất.<br /> Đo lường rủi ro lãi suất: được định lượng bằng khe hở nhạy cảm lãi suất.<br /> Khe hở nhạy cảm lãi suất: GAP=Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất – Tài sản<br /> nhạy cảm lãi suất<br /> Thay đổi trong thu nhập từ lãi= GAPx∆i<br /> Các chỉ tiêu p hản ánh rủi ro lãi suất<br /> Khe hở nhạy cảm lãi suất (GAP): Là sự chênh lệch giữa tài sản nhạy cảm và<br /> nguồn nhạy cảm với lãi suất.<br /> Sự thay đổi của lãi suất thị trường (∆i): Đối với các ngân hàng thương mại,<br /> lãi suất cho vay, huy động được xác định trên thị trường, trong khi đó việc dự báo<br /> được xu hướng biến động của lãi suất là rất phức tạp, đòi hỏi trình độ công nghệ,<br /> khả năng phân tích thị trường của n gười dự báo. Do vậy ngân hàng thông thường sẽ<br /> tự cân đối giữa tài sản nợ nhạy cảm lãi suất và tài sản có nhạy cảm lãi suất để giảm<br /> <br /> 4<br /> <br /> thiểu khe hở nhạy cảm lãi suất (đưa khe hở nhạy cảm lãi suất càng về gần “không”<br /> càng tốt) nhằm che chắn cho ngân hàng trước những thay đổi của lãi suất do giá trị<br /> thay đổi thu nhập từ lãi là biến phụ thuộc vào khe hở nhạy cảm lãi suất của ngân<br /> hàng<br /> Nguyên nhân rủi ro lãi suất<br /> Sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn và tài sản.<br /> Sự thay đổi của lãi suất thị trường ngược chiều với dự kiến của ngân hàng.<br /> + Nếu ngân hàng duy trì Khe hở lãi suất dương: Khi lãi suất trên thị<br /> trường tăng, chênh l ệch lãi suất tăng; Khi lãi suất trên thị trường giảm,<br /> chênh lếch lãi suất giảm.<br /> + Nếu ngân hàng duy trì Khe hở lãi suất âm: Khi lãi suất trên thị trườ ng<br /> tăng, chênh lệch lãi suất giảm; Khi lãi suất trên thị trường giảm, chênh<br /> lệch lãi suất tăng.<br /> Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định.<br /> 1.3. Quản lý rủi ro lãi suất<br /> Là xác định rõ các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động huy động vốn và sử dụng<br /> vốn của ngân hàng và kiểm soát những rủi ro này nhằm hạn chế tới mức tối thiệu<br /> những thiệt hại khi rủi ro này xảy ra.<br /> NIM =<br /> <br /> Thu từ lai trên cá c khoản vay đâu tư − chi phı́ lai tiên gửi<br /> Tổ ng tà i sản sinh lời<br /> <br /> Để cố định NIM=> Thu từ lãi trên các khoản đầu tư-Chi phí lãi tiền gửi<br /> không đổi hay nói cách khác, thu nhập từ lãi của ngân hàng là không đổi.<br /> Thay đổi trong thu nhập từ lãi= GAPx∆i phải không đổi hoặc thay đổi trong<br /> giới hạn cho phép khi lãi suất thị trường biến động => cần phải điều chỉnh để GAP >0.<br /> Nội dung quản lý Rủi ro lãi suất.<br /> Đưa ra được chính sách quản lý rủi ro lãi suất, đưa ra các hạn mức dựa trên<br /> quy mô, phạm vi và độ phức tạp trong cơ cấu tài sản của ngân hàng, điều kiện thị<br /> trường.<br /> Xây dựng bộ máy quản lý rủi ro lãi suất: Phản ánh việc n gân hàng tổ chức,<br /> sắp xếp các nguồn lực của ngân hàng nhằm quản lý RRLS. Yêu cầu phân định rõ<br /> <br /> 5<br /> <br /> trách nhiệm tham gia của các cấp, các cá nhân của ngân hàng từ cấp quản lý cao<br /> nhất là Hội đồng quản trị đến các cấp quản lý điều hành (Ban Tổng giám đốc và các<br /> cấp quản lý trung gian) và các bộ phận thực thi trực tiếp đối với hoạt động quản lý<br /> RRLS.<br /> + Áp dụng mô hình quản lý rủi ro lãi suất cho phù hợp:<br /> o Mô hình nhạy cảm lãi suất: IS GAP=ISA -ISL<br /> o Mô hình thời lượng D =<br /> <br /> ∑<br /> <br /> ∑<br /> <br /> ×<br /> <br /> + Sử dụng các sản phầm phái sinh nhằm hạn chế rủi ro lãi suất<br /> o Sử dụng hợp đồng tương lai: Hợp đồng thỏa thuận mua bán một<br /> lượng chứng khoán hay công cụ tài chính cụ thể tại một thời điểm<br /> ấn định trong tương lai theo mức giá được xác định trước<br /> o Thực hiện trao đổi lãi suất: Trao đổi lãi suất giữa 2 ngân hàng có<br /> trạng thái nhạy cảm lãi suất ngược nhau.<br /> + Đánh giá công tác quản lý rủi ro lãi suất: là đánh giá trình độ sử dụng<br /> các nguồn lực của ngân hàng nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực<br /> của lãi suất đến ho ạt động kinh doanh của ngân hàng.<br /> Chương 2 Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát<br /> triển Việt Nam.<br /> 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam<br /> Từ tháng 9.2008, BIDV thực hiện chuyển đổi mô hình tổ chức giai đoạn 1<br /> theo đề án chuyển đổi mô hình tổ chức giai đoạn 2007 -2010. Theo đó mô hình tổ<br /> chức đã tách bạch 3 chức năng Kinh doanh (Front Office), Quản lý rủi ro (Middle<br /> Office) và Tác nghiệp (Back Office), quản lý rủi ro tập trung và có sự gắn kết giữa<br /> các bộ phận, nâng cao vai trò Hội sở chính.<br /> Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị có 5 thành viên, chưa có thành viên<br /> HĐQT độc lập. Các Hội đồng/Ban trực thuộc Hội đồng quản trị gồm có: Ban kiểm<br /> soát, hội đồng quản lý rủi ro, hội đồng xử lý rủi ro.<br /> Ban Tổng giám đốc: Chịu tr ách nhiệm điều hành hoạt động hàng ngày của<br /> ngân hàng; Các Hội đồng trực thuộc Ban Tổng giám đốc: Hội đồng quản lý tài sản<br /> có và tài sản nợ (ALCO), Hội đồng tín dụng, Hội đồng công nghệ thông tin.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2