intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

57
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1 - Một số vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại, chương 2 - Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) và chương 3 - Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại VPBank. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

i<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> TRANG PHỤ BÌA<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br /> DANH MỤC BẢNG BIỂU<br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦ I RO TÍN DỤNG<br /> TRONG NGÂN HÀ NG THƢƠNG MẠI ............................. Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 1.1 Rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại .... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.1.1 Khái niệm về rủi ro trong hoạt động của NHTMError! Bookmark not defined.<br /> 1.1.2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTMError! Bookmark not defined.<br /> 1.1.3 Rủi ro tín dụng ................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not<br /> defined.<br /> 1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined.<br /> 1.2.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng ...................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 1.2.3. Các nhân tố tác động đến quản lý rủi ro tín dụng trong NHTM Error! Bookmark not def<br /> CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG<br /> NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK).................. Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 2.1 Khái quát về ngân hàng Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) .......... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.1.1 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động .......... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank trong thời gian quaError! Bookmark not d<br /> 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại VPBank Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.1 Tình hình rủi ro tín dụng tại VPBank .............. Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại VPBank Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.3. Đánh giá quản lý rủi ro tín dụng tại VPBank .. Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> ii<br /> <br /> GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK .... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> <br /> 3.1. Định hƣớng hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của VPBank<br /> ....................................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.1 Định hướng phát triển chung ........................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của VPBankError! Bookmark<br /> 3.2 Các giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại VPBank .............. Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 3.2.1 Hoàn thiện quy trình tín dụng .......................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.2 Hoàn thiện công tác tổ chức và tăng cường quản lý điều hành của bộ máy<br /> điều hành ................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng khách hàng ...... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định, kiểm tra giám sát khoản vayError! Bookmark not defin<br /> 3.2.5 Thúc đẩy hoạt động thông tin tín dụng ngân hàngError! Bookmark not defined.<br /> 3.2.6. Tăng cường quản lý danh mục tài sản đảm bảoError! Bookmark not defined.<br /> <br /> 3.2.7 Tăng cường và phát triển hoạt động kiểm soát nội bộ ngân hàngError! Bookmark not de<br /> 3.2.8 Tăng cường sử dụng các biện pháp phòng ngừa rủi roError! Bookmark not defined.<br /> 3.2.9 Giải pháp nâng cao trình độ nguồn nhân lực ... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.10 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin ........ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3 Kiến nghị ................................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.1 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước ............ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.2 Kiến nghị đối với Chính phủ và các ngành liên quanError! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN ............................................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................. Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> iii<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, mang lại nguồn thu nhập<br /> chủ yếu cho các ngân hàng thương mại. Lợi nhuận thu được từ hoạt động này<br /> thường chiếm từ 60-70% toàn bộ lợi nhuận của ngân hàng. Hơn thế nữa, chính chức<br /> năng cho vay này có thể dẫn đến những rủi ro lớn nhất mà các ngân hàng nói chung<br /> phải chấp nhận. Sự sụp đổ của một ngân hàng thương mại thường có liên hệ với<br /> những vấn đề tồn tại trong danh mục các khoản cho vay hơn là từ sự thua lỗ ở các<br /> loại tài sản có khác.<br /> Thực tiễn đã chứng minh nhiều vụ sụp đổ của các ngân hàng trên thế giới như:<br /> hàng loạt các ngân hàng lớn của Mỹ liên tiếp bị đóng cửa trong vòng hai năm từ năm<br /> 2008 đến 2009 mà nguyên nhân của sự sụp đổ là do những món đầu tư nguy hiểm và<br /> cho vay đầy rủi ro. Lịch sử hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam từng chứng kiến<br /> trong những năm 1990, đã có không ít ngân hàng thương mại cổ phần bị rút giấy phép<br /> hoạt động hoặc phải sáp nhập với đơn vị khác vì không chịu nổi tổn thất từ những rủi<br /> ro trong hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó, quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập<br /> quốc tế đã tạo ra những cơ hội mới cùng với môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt<br /> và khắc nghiệt kèm theo tiềm ẩn những rủi ro mới. Vậy rủi ro tín dụng là không thể<br /> tránh khỏi, có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ.<br /> Cơ chế quản trị rủi ro cho hệ thống ngân hàng Việt Nam đang dần tiến tới thông<br /> lệ quốc tế và được đánh giá là khá chặt chẽ. Giải pháp hữu hiệu nhất chính là nâng cao<br /> năng lực tự quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại. Vì vậy, trong thời gian làm<br /> việc tại NHTM cổ phần các DN ngoài quốc doanh Việt Nam tôi đã chọn đề tài nghiên<br /> cứu: “Tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP các doanh nghiệp<br /> ngoài quốc doanh Việt Nam”.<br /> Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục tài liệu tham khảo, kết cấu Luận văn<br /> bao gồm 3 chương<br /> <br /> iv<br /> <br /> CHƢƠNG 1<br /> MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG<br /> TRONG NGÂN HÀ NG THƢƠNG MẠI<br /> 1.1. Rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại<br /> Rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng sai hẹn hoặc không có khả năng thực<br /> hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. Biểu hiện là: ngân hàng sẽ không thu được lãi<br /> đúng hạn, không thu được vốn đúng hạn, không thu đủ lãi, không thu đủ vốn.<br /> Rủi ro tín dụng có những đặc điểm sau: Rủi ro tín dụng mang tính chất gián<br /> tiếp, rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp và rủi ro tín dụng có tính tất<br /> yếu luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động của NHTM<br /> Có nhiều cách tiếp cận để phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng: Căn cứ vào<br /> tính chất của rủi ro. Rủi ro tín dụng chia thành rủi ro rủi ro sai hẹn và rủi ro mất<br /> vốn; Căn cứ vào nguyên nhân gây ra rủi ro: Rủi ro khách quan và rủi ro do nguyên<br /> nhân chủ quan<br /> Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng có nhiều nguyên nhân. Đó là:<br /> - Những nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng như: chính<br /> sách tín dụng không hợp lý; thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin hoặc phân tích<br /> thông tin không đầy đủ kịp thời dẫn đến cho vay hoặc đầu tư không hợp lý; trình độ<br /> của cán bộ tín dụng<br /> - Những nguyên nhân thuộc về phía khách hàng: Sử dụng vốn vay sai mục<br /> đích, kém hiệu quả; kinh doanh không hiệu quả; sự yếu kém về năng lực điều hành<br /> kinh doanh của chủ doanh nghiệp, ban điều hành<br /> - Các nguyên nhân khác liên quan đến môi trường bên ngoài: những nguyên<br /> nhân bất khả kháng vượt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay như:<br /> lũ lụt, hoả hoạn, khủng hoảng kinh tế, chính sách thay đổi….<br /> Các chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của NHTM: Nợ quá hạn và tỷ<br /> lệ nợ quá hạn; Chỉ tiêu khách hàng có nợ quá hạn; Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng<br /> <br /> v<br /> <br /> dư nợ; Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng<br /> 1.2. Quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại<br /> Quản lý rủi ro tín dụng là quá trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín<br /> dụng thông qua bộ máy và công cụ quản lý để phòng ngừa, cảnh báo, đưa ra các<br /> biện pháp nhằm không để thất thoát vốn cho vay, tăng tối đa tiền lãi, trong khi giảm<br /> tối đa những mất mát trong phạm vi giới hạn về vốn, đạt được mục tiêu an toàn và<br /> hiệu quả, phát triển bền vững<br /> Các ngân hàng cần phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ<br /> giữa rủi ro và lợi nhuận nhằm tìm ra những cơ hội đạt được những lợi ích phù hợp<br /> và xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận trước. Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức<br /> rủi ro mà ngân hàng gánh chịu là hợp lý và kiểm soát được trong phạm vi khả năng<br /> nguồn lực tài chính và năng lực của ngân hàng. Để làm tốt được điều đó thì các<br /> ngân hàng tuân theo các nguyên tắc cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng đó là: Phải tạo<br /> được môi trường có mức độ rủi ro tín dụng phù hợp; Xây dựng được một quy trình<br /> cấp tín dụng hợp lý; Duy trì quá trình đo lường và quản lý tín dụng; Bảo đảm kiểm<br /> soát rủi ro tín dụng đầy đủ; Nâng cao vai trò của cơ quan giám sát<br /> Vì vậy, nội dung của quản lý rủi ro tín dụng là:<br /> Xây dựng và tổ chức bộ máy điều hành quản lý rủi ro tín dụng.<br /> Xác định mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng<br /> Xây dựng quy trình cấp tín dụng<br /> Kiểm tra và giám sát tín dụng<br /> Hạn chế hậu quả của rủi ro tín dụng<br /> Các nhân tố tác động đến quản lý rủi ro tín dụng của NHTM:<br /> + Nhân tố chủ quan: Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý và nhân tố công nghệ<br /> + Nhân tố khách quan: Đó là các nhân tố từ phía khách hàng vay; nhân tố do<br /> môi trường bên ngoài như: môi trường kinh tế xã hội, môi trường chính trị pháp<br /> luật, môi trường cạnh tranh.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2