intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

75
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu và của bảo hiểm xã hội. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk từ đó rút ra những hạn chế, nguyên nhân hạn chế. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tăng cường quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk

MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br /> DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ<br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1<br /> CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ<br /> SỰ NGHIỆP CÓ THU .............................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 1.1.<br /> <br /> Những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiệp có thu.Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 1.1.1. Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp có thu.Error! Bookmark not defined.<br /> 1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu. ......... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.1.3. Vai trò của đơn vị sự nghiệp có thu. ............. Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2.<br /> <br /> Quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu.Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 1.2.1. Cơ sở quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu.Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2.2. Nguyên tắc quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu.Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2.3. Nội dung quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu.Error! Bookmark not defined.<br /> 1.3.<br /> <br /> Quản lý tài chính của Bảo hiểm xã hội. ..... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 1.3.1. Khái quát về BHXH và quỹ BHXH.............. Error! Bookmark not defined.<br /> 1.3.2. Nội dung quản lý tài chính của BHXH. ........ Error! Bookmark not defined.<br /> 1.4<br /> <br /> Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài chính của BHXH.Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 1.4.1. Các nhân tố chủ quan. .................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 1.4.2. Nhân tố khách quan. .................................... Error! Bookmark not defined.<br /> CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BHXH<br /> TỈNH ĐĂKLĂK ........................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.<br /> <br /> Khái quát về BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh ĐăkLăk.Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 2.1.1. BHXH Việt Nam. ........................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.2. BHXH tỉnh ĐăkLăk. .................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.<br /> <br /> Thực trạng quản lý tài chính tại BHXH tỉnh ĐăkLăk.Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 2.2.1. Quy định về quản lý thu- chi BHXH. ........... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 2.2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk giai đoạn 2007-2010.Error! Bookmark n<br /> <br /> 1<br /> 2.3.<br /> <br /> Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại BHXH tỉnh ĐăkLăk ...... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> <br /> 2.3.1. Những kết quả đạt được ............................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân: ............................. Error! Bookmark not defined.<br /> CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BHXH<br /> TỈNH ĐĂKLĂK ........................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.<br /> <br /> Định hướng và mục tiêu trong quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk.<br /> ..................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 3.1.1. Định hướng. ................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.2. Mục tiêu. ...................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.<br /> <br /> Giải pháp tăng cường quản lý tài chính tại BHXH tỉnh ĐăkLăk. ... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> <br /> 3.2.1. Các giải pháp chung. .................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.2. Các giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH.Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.3. Các giải pháp tăng cường quản lý chi BHXH.Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.4. Các giải pháp về quản lý cân đối quỹ BHXH.Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.<br /> <br /> Kiến nghị ........................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 3.3.1. Đối với Nhà nước. ........................................ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.2. Đối với cơ quan BHXH. ............................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.3. Đối với địa phương ...................................... Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN ................................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 2<br /> <br /> LỜI MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài.<br /> Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã được xuất hiện và tồn tại qua nhiều thế kỷ và được<br /> thực hiện ở hầu hết các nước trên thế giới. Ở nước ta, BHXH là một chính sách lớn của<br /> Đảng và nhà nước mang tính nhân văn sâu sắc vì hạnh phúc, vì dân giàu, nước mạnh, xã<br /> hội văn minh. Nó liên quan trực tiếp đến đời sống người lao động, nhằm phát huy nhân tố<br /> con người, yếu tố quyết định để thúc đẩy các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển một<br /> cách toàn diện. Vì vậy BHXH là trụ cột vững chắc của hệ thống an sinh xã hội đất nước.<br /> Quỹ BHXH từ chỗ chủ yếu do ngân sách nhà nước đảm bảo, thì theo cơ chế mới,<br /> đây là quỹ độc lập với ngân sách, tự hạch toán bằng sự đóng góp chủ yếu của chủ sử<br /> dụng lao động, người lao động và sự hỗ trợ của nhà nước.<br /> Thành lập năm 1995, qua 16 năm hoạt động BHXH Việt Nam nói chung, BHXH<br /> tỉnh ĐăkLăk nói riêng đã tăng nhanh về số đối tượng tham gia BHXH và số đơn vị sử<br /> dụng lao động, tổ chức chi trả các chế độ BHXH cho người lao động được kịp thời, chính<br /> xác và góp phần ổn định đời sống của người lao động khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao<br /> động, bệnh nghề nghiệp từ đó góp phần ổn định, an toàn và an sinh xã hội, thúc đẩy tăng<br /> trưởng kinh tế đất nước.<br /> Với mục tiêu ngày càng mở rộng đối tượng tham gia BHXH, tăng nhanh số thu vào<br /> quỹ BHXH, giải quyết đúng chế độ chính sách, chi trả kịp thời, đầy đủ các chế độ BHXH<br /> cho đối tượng thụ hưởng và quản lý tốt nguồn tài chính nhằm đảm bảo cân đối thu-chi<br /> quỹ BHXH.<br /> Xuất phát từ yêu cầu thực tế, với mong muốn đóng góp phần nào cho sự nghiệp<br /> phát triển bảo hiểm xã hội của BHXH Việt Nam nói chung, BHXH tỉnh Đăklăk nói riêng<br /> với một nền tài chính BHXH lành mạnh, dân chủ, công khai, minh bạch, đảm bảo cân đối<br /> thu chi quỹ BHXH, góp phần an sinh xã hội và phát triển kinh tế đất nước, đề tài “Tăng<br /> cường quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk” được chọn là đề tài nghiên cứu.<br /> <br /> 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.<br /> <br /> 3<br /> - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu và<br /> của bảo hiểm xã hội.<br /> - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại BHXH tỉnh Đăklăk từ đó rút ra<br /> những hạn chế, nguyên nhân hạn chế.<br /> - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý tài chính tại<br /> BHXH tỉnh Đăklăk.<br /> <br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.<br /> * Đối tượng nghiên cứu:<br /> Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là công tác quản lý tài chính của BHXH<br /> * Phạm vi nghiên cứu:<br /> Quản lý tài chính của BHXH gồm nhiều nội dung, đó là: quản lý thu BHXH, quản<br /> lý chi BHXH, quản lý chi cho bộ máy của BHXH, quản lý chi đầu tư tài chính, quản lý<br /> chi đầu tư xây dựng cơ bản và chi khác. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài xin được<br /> tập trung vào nội dung quản lý thu, chi nhằm cân đối quỹ BHXH tại tỉnh Đăklăk trong<br /> thời gian từ 2007-2010.<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu.<br /> Đề tài được nghiên cứu thông qua các phương pháp: liên hệ, đối chiếu, phân<br /> tích, tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu thực tế, thống kê mô tả và so<br /> sánh.<br /> <br /> 5. Kết cấu của luận văn.<br /> Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương:<br /> Chương 1: Tổng quan về quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu.<br /> Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đăklăk.<br /> Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý tài chính tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đăklăk.<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> <br /> 4<br /> <br /> TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH<br /> TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU<br /> 1.1 Những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiệp có thu.<br /> Đơn vị sự nghiệp có thu là những tổ chức được thành lập để thực hiện các hoạt động<br /> sự nghiệp, không nằm trong những ngành sản xuất ra của cải vật chất. Họat động của đơn<br /> vị sự nghiệp có thu mang tính chất phục vụ là chủ yếu không vì mục tiêu lợi nhuận.<br /> <br /> 1.2 Quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu.<br /> Quản lý tài chính là việc quản lý các nguồn tài chính, quản lý các quỹ tiền tệ, quản<br /> lý việc phân phối các nguồn tài chính, quản lý việc tạo lập, phân bổ và sử dụng quỹ tiền<br /> tệ một cách chặt chẽ, hợp lý và có hiệu quả bằng một loạt những biện pháp cần thiết theo<br /> các mục tiêu đã xác định<br /> Quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu là quản lý nguồn thu từ hoạt động sự<br /> nghiệp của đơn vị, quản lý kiểm soát các khoản chi đồng thời quản lý việc tạo lập và sử<br /> dụng các quỹ của đơn vị.<br /> <br /> 1.3 Quản lý tài chính của Bảo hiểm xã hội.<br /> Bảo hiểm xã hội là biện pháp Nhà nước sử dụng để đảm bảo thay thế hoặc bù đắp<br /> một phần thu nhập cho người tham gia BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm<br /> đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết<br /> gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ BHXH.<br /> Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung, được hình thành từ đóng góp của các bên<br /> tham gia BHXH và các nguồn thu khác. Quỹ BHXH được sử dụng để bù đắp hoặc thay<br /> thế phần thu nhập cho người tham gia BHXH khi họ gặp những biến cố rủi ro nhằm ổn<br /> định đời sống cho họ và gia đình họ góp phần đảm bảo an toàn xã hội và phát triển kinh<br /> tế của đất nước.<br /> Nội dung quản lý tài chính của BHXH.<br /> Quản lý tài chính BHXH bao gồm các hoạt động: quản lý thu BHXH, quản lý chi<br /> BHXH, quản lý chi quản lý bộ máy, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý đầu tư tăng<br /> trưởng quỹ BHXH, quản lý cân đối quỹ BHXH. Nhưng trên phương diện đề tài nghiên<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0