intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tạo động lực lao động tại Ngân hàng TMCP Quân Đội

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

56
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu: Một là, hệ thống hóa lý thuyết về tạo động lực lao động trong doanh nghiệp. Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng tạo động lực tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tạo động lực lao động tại Ngân hàng TMCP Quân Đội

TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> “Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt hiện nay, muốn tồn tại và phát<br /> triển các doanh nghiệp cần đạt được những tiến bộ nhanh chóng về kỹ thuật sản xuất nên<br /> các họ gần như tương đồng nhau về công nghệ, sản phẩm, dịch vụ. Chính vì vậy, điều<br /> làm nên khác biệt và quyết định sự tồn tại và phát triền của chính là nhân tố con người.<br /> Muốn đạt được hiệu quả sản xuất cao, năng suất lao động cao thì bất kỳ doanh nghiệp<br /> nào cũng cần phải có đội ngũ nhân viên mạnh. Ngoài trình độ chuyên môn, đạo đức ra thì<br /> vấn đề động lực làm việc là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất và hiệu quả<br /> làm việc của người lao động. Để tạo cho nhân viên vui vẻ, tích cực và có tính sáng tạo<br /> cao trong công việc thì cần phải có biện pháp tạo động lực hiệu quả. Một doanh nghiệp<br /> chỉ có thể đạt được năng suất lao động cao khi có những nhân viên làm việc tích cực sáng<br /> tạo. Điều đó phụ thuộc vào cách thức và phương pháp mà những người quản lý sử dụng<br /> để tạo động lực lao động cho nhân viên.”<br /> “Động lực lao động là khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường<br /> nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức. Động lực cá nhân là kết quả<br /> của rất nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời trong doanh nghiệp. Do đó, để tạo động lực<br /> cho người lao động cần sự kết hợp của nhiều yếu tố như văn hóa tổ chức, kiểu lãnh đạo,<br /> cấu trúc tổ chức và các chính sách của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các yếu tố thuộc về cá<br /> nhân người lao động cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo động lực cho chính họ<br /> và đồng nghiệp.”<br /> Ở Việt Nam, ngành ngân hàng là ngành có tốc độ dịch chuyển chóng mặt và thực<br /> sự đáng báo động trong những năm gần đây. Nhân viên ngân hàng phải đối mặt với rất<br /> nhiều áp lực, rủi ro và môi trường làm việc hết sức khắt khe trong khi đó hầu hết ngân<br /> hàng có chế độ đải ngộ, lương thưởng chưa tương xứng dẫn đến không tạo được động lực<br /> lao động cho người lao động. Do đó hiện tượng lao động có xu hướng rời bỏ doanh<br /> nghiệp hiện tại ngày càng cao. Chính vì vậy mà công tác tạo động lực lao động luôn cần<br /> <br /> được quan tâm và chú trọng. Tuy nhiên công tác tạo động lực vẫn còn nhiều tồn tại cần<br /> khắc phục.<br /> Được thành lập vào ngày 4 tháng 11 năm 1994, trải qua hơn 20 năm phát triển,<br /> Ngân hàng TMCP Quân đội đã nhanh chóng khẳng định vị thế trong top 5 ngân hàng<br /> thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam hiện nay, với vốn điều lệ đạt trên 16.000 tỷ<br /> đồng, tổng tài sản đạt trên 170,000 tỷ đồng, số lượng nhân sự đạt trên 7.000 người, mạng<br /> lưới trải rộng trên hầu hết các tỉnh thành trọng điểm của cả nước và mở hai chi nhánh tại<br /> Lào, Campuchia. Mục tiêu đến năm 2020, Ngân hàng TMCP Quân Đội sẽ lọt vào top 3<br /> ngân hàng tại Việt Nam. Để đạt được điều đó vấn đề con người cần đặt lên hàng đầu.<br /> Hàng năm, tỷ lệ người lao động bỏ việc, chuyển việc sang các ngân hàng khác (chủ yếu<br /> là ngân hàng quốc doanh và ngân hàng nước ngoài) rất lớn, điều đó cho thấy Ngân hàng<br /> TMCP Quân Đội chưa có chính sách tạo động lực hợp lý để giữ chân và thúc đẩy người<br /> lao động.<br /> Xuất phát từ tầm quan trọng của tạo động lực lao động trong doanh nghiệp và thực<br /> tế tại Ngân hàng TMCP Quân Đội, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tạo động lực lao động tại<br /> Ngân hàng TMCP Quân Đội”.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> Một là, hệ thống hóa lý thuyết vềtạo động lực lao động trong doanh nghiệp.<br /> Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng tạo động lực tại Ngân hàng TMCP Quân<br /> Đội.<br /> Ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại<br /> Ngân hàng TMCP Quân Đội.<br /> 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> - Đối tượng nghiên cứu<br /> - Về không gian<br /> - Về thời gian<br /> 4. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Phương pháp thu thập số liệu<br /> <br /> - Dữ liệu thứ cấp.<br /> - Dữ liệu sơ cấp.<br /> Phương pháp phân tích số liệu<br /> Luận văn sử dụng một số phương pháp như: Phân tích tổng hợp số liệu, đối chiếu so<br /> sánh, thống kê để phân tích xử lý dữ liệu. Các số liệu, kết quả được trình bày bằng bảng<br /> số liệu, biểu đồ.<br /> 5. Kết cấu của luận văn<br /> Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn bao gồm 4 chương<br /> CHƢƠNG 1<br /> TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG<br /> DOANH NGHIỆP<br /> 1.1. Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu có liên quan đến công tác tạo<br /> động lực tại các doanh nghiệp<br /> 1.2. Định hƣớng nghiên cứu của luận văn<br /> CHƢƠNG 2<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG<br /> DOANH NGHIỆP<br /> 2.1. Động lực lao động<br /> 2.1.1. Khái niệm<br /> PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân và Ths.Nguyễn Vân Điềm (2007) định nghĩa “Động<br /> lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động đế tăng cường nỗ lực nhằm<br /> hướng tới việc đạt các mục tiêu của doanh nghiệp”. [3 ,tr 128].<br /> “Như vậy, có thể nói động lực lao động là những nhân tố thôi thúc con người làm<br /> việc và giúp cho họ làm việc có hiệu quả nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp<br /> đồng thời cũng là để thỏa mãn mong muốn của bản thân người lao động. Nó không chỉ<br /> chịu ảnh hưởng bởi bản thân người lao động mà còn chịu ảnh hưởng lớn bởi những hoạt<br /> động quản lý nhân sự trong một doanh nghiệp.”<br /> <br /> 2.1.2 Vai trò của động lực làm việc<br /> - Đối với người lao động<br /> - Đối với doanh nghiệp<br /> 2.2. Tạo động lực lao động<br /> 2.2.1 Khái niệm tạo động lực lao động<br /> GS.TS Nguyễn Thành Độ và PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền định nghĩa “Tạo động<br /> lực cho người lao động là tổng hợp các biện pháp QT nhằm tạo ra các động lực vật chất<br /> (thù lao lao động) và tinh thần cho người lao động” [2, tr 201].<br /> “Như vậy, tạo động lực có thể hiểu là sự vận dụng một hệ thống các chính sách,<br /> biện pháp, cách thức quản lý, tác động tới người lao động nhằm làm cho người lao động<br /> có động lực trong công việc, thúc đẩy họ hài lòng hơn với công việc và mong muốn được<br /> đóng góp cho doanh nghiệp, doanh nghiệp.”<br /> 2.2.2 Các công cụ tạo động lực lao động<br /> 2.2.2.1. Công cụ vật chất<br /> - Tiền lương và tiền phụ cấp lương.<br /> - Tiền thưởng và tiền phạt vật chất.<br /> - Phúc lợi: Phúc lợi bắt buộc, phúc lợi tự nguyện.<br /> 2.2.2.2 Công cụ phi vật chất<br /> - Phân tích và thiết kế công việc.<br /> - Đào tạo, phát triển và tạo cơ hội thăng tiến.<br /> - Đánh giá thực hiện công việc.<br /> - Điều kiện và môi trường làm việc.<br /> 2.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động<br /> 2.2.3.1 Các nhân tố thuộc về môi trường bên trong của doanh nghiệp<br /> - Cơ cấu của doanh nghiệp.<br /> - Mục tiêu và chiến lược phát triển của doanh nghiệp.<br /> <br /> - Chính sách của doanh nghiệp.<br /> - Văn hóa doanh nghiệp.<br /> 2.2.3.2. Các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài doanh nghiệp<br /> - Điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội của đất nước và địa phương nơi doanh nghiệp hoạt<br /> động.<br /> - Chính sách, pháp luật của Nhà nước.<br /> - Hệ thống phúc lợi xã hội.<br /> - Vị thế của ngành.<br /> 2.3. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại một số ngân hàng thƣơng mại<br /> 2.3.1. Phân tích kinh nghiệm tạo động lực lao động lao động của một số ngân hàng<br /> thương mại<br /> - Tạo động lực lao động tại Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long<br /> (Techcombank).<br /> - Tạo động lực lao động tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh<br /> Gia Lai (BIDV Gia Lai).<br /> - Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh<br /> Đà nẵng (ACB Đà Nẵng).<br /> 2.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho ngân hàng TMCP Quân đội<br /> <br /> CHƢƠNG 3<br /> THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG<br /> TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI<br /> 3.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân Đội<br /> 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển<br /> 3.1.1.1 Lịch sử hình thành<br /> “Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội là một trong năm ngân hàng thương<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2