intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay

Chia sẻ: Phùng Đức Luân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

80
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn hướng tới làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực trạng của QLNN về công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, để đưa ra phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới, nhờ đó góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> BỘ NỘI VỤ<br /> ................./................<br /> ...../.....<br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> NGUYỄN THỊ HẠNH<br /> <br /> QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG<br /> Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY<br /> <br /> Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG<br /> Mã số: 60340403<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG<br /> <br /> HÀ NỘI, NĂM 2017<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:TS. LÊ THỊ HẰNG<br /> <br /> Người phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Thúy<br /> Người phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình<br /> <br /> Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học<br /> viện Hành chính Quốc gia.<br /> Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà......<br /> Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia<br /> Số: 77 Nguyễn Chí Thanh - Quận: Đống đa - Thành phố: Hà Nội<br /> Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201...<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia<br /> hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Ngay từ khi Nhà nước ra đời Đảng nhà nước Bác Hồ đã rất quan tâm đến Thi<br /> đua, khen thưởng Người nói: “Thi đua là yêu nước, ai yêu nước thì phải thi đua. Và<br /> những người thi đua là những người yêu nước nhất, và công việc hàng ngày chính là<br /> nội dung thiết thực của thi đua. Phong trào thi đua yêu nước do Người khởi xướng và<br /> lãnh đạo từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đã nhanh chóng phát<br /> triển thành phong trào sâu rộng và liên tục qua nhiều thập kỉ, trong từng giai đoạn<br /> lịch sử của đất nước. “Thi đua, khen thưởng là động lực phát triển và là biện pháp<br /> quan trọng để xây dựng con người mới, thi đua yêu nước phải được tiến hành thường<br /> xuyên, liên tục hàng ngày”.<br /> Công tác thi đua, khen thưởng của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng và hệ<br /> thống chính trị các cấp từ trung ương tới cơ sở đã tạo sức mạnh thúc đẩy mọi người,<br /> mọi thành phần trong xã hội tích cực lao động, sản xuất, học tập và sáng tạo. Những<br /> tư tưởng về đổi mới công tác thi đua, khen thưởng của Đảng thể hiện rõ trong các Chỉ<br /> thị số 35- CT/TW ngày 3/6/1998, Chỉ thị số 39- CT/TW ngày 21/5/2004 của Bộ<br /> Chính trị, Kết luận số 83- KL/TW của Ban Bí thư ngày 30/8/2010 và gần đây nhất là<br /> Chỉ thị số 34- CT/TW ngày 7/4/2014, trong đó, Đảng ta khẳng định tiếp tục thực hiện<br /> tư tưởng Hồ Chí Minh coi thi đua khen thưởng là động lực phát triển và là biện pháp<br /> quan trọng để xây dựng con người mới, thi đua yêu nước phải được tiến hành thường<br /> xuyên, liên tục hàng ngày. Tạo sự nhận thức trong các cấp ủy Đảng, chính quyền,<br /> Mặt trận Tổ quốc và các tầng lớp nhân dân vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội<br /> dân chủ, công bằng, văn minh.<br /> Hiện nay, đất nước ta đang trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa,<br /> công tác thi đua luôn là một nhiệm vụ quan trọng, nhằm phát huy nội lực về tinh thần để<br /> lôi cuốn, động viên, khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức phát huy truyền thống yêu nước,<br /> năng động sáng tạo, vươn lên lập thành tích xuất sắc trên mọi lĩnh vực, góp phần thành<br /> công trong sự nghiệp đổi mới đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện được<br /> 1<br /> <br /> nhiệm vụ này, công tác thi đua, khen thưởng càng phải phát huy vai trò và thực hiện theo<br /> hướng cạnh tranh lành mạnh, vì vậy nhà nước cần phải quản lý công tác này.<br /> Trong những năm gần đây, quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ở tỉnh Bắc<br /> Ninh đã có bước chuyển biến rõ rệt, đồng bộ và nề nếp hơn. Tuy nhiên, phong trào thi đua<br /> yêu nước, công tác khen thưởng còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém; sự lãnh đạo, chỉ đạo<br /> của Đảng với các phong trào thi đua “bị buông lỏng” chưa trở thành động lực mạnh mẽ<br /> động viên cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân, khen thưởng chưa gắn chặt với công tác thi đua,<br /> chưa phát huy mạnh mẽ tác dụng khuyến khích động viên thi đua, nhất là trong điều kiện<br /> kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Công tác quản lý nhà nước về thi đua, khen<br /> thưởng còn coi nhẹ, giao khoán cho các đoàn thể. Công tác đào tạo, bòi dưỡng, xây dựng<br /> và nhân rộng điển hình tiên tiến còn hạn chế, chậm tiến độ. Công tác tổng kết, bình bầu chưa<br /> bán sát vào tiêu chuẩn, còn tình trạng nể nang chạy theo thành tích. Tổ chức bộ máy và cán<br /> bộ làm công tác thi đua, khen thưởng còn hạn chế về chuyên môn, không đồng nhất.<br /> Để đánh giá đúng thực trạng công tác thi đua, khen thưởng từ đó đưa ra những giải<br /> pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng ở<br /> tỉnh Bắc Ninh, tác giả chọn vấn đề “Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng<br /> ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý công.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn<br /> Công tác thi đua, khen thưởng ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng và được<br /> mọi cấp, ngành quan tâm. Đã có rất nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về công tác thi<br /> đua, khen thưởng ở các lĩnh vực, địa bàn khác nhau được công bố trên sách báo, tạp<br /> chí và các báo cáo tổng kết Hội thảo, đề tài khoa học, luận văn,…tiêu biểu như: đề tài<br /> “Đổi mới quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng ở địa phương”. Luận<br /> văn thạc sĩ quản lý nhà nước của tác giả Dương Thị Thanh, hoàn thành và bảo vệ<br /> năm 2007; đề tài “Đổi mới công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực thi đua, khen<br /> thưởng ”. Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước của tác giả Nguyễn Thị Thu Sương,<br /> hoàn thành và bảo vệ năm 2008; đề tài “Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công<br /> chức ngành thi đua, khen thưởng trong giai đoạn hiện nay”.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước về thi đua khen thưởng giai đoạn 20112012”. Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công của tác giả Trần Thị Bằng, hoàn thành<br /> và bảo vệ năm 2009. Luận văn đã phân tích thực trạng làm công tác thi đua khen thưởng<br /> ở nước ta thông qua những tiêu chí đánh giá năng lực của cán bộ, công chức làm công<br /> tác thi đua khen thưởng để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực đội ngũ cán<br /> bộ, công chức ngành thi đua, khen thưởng.<br /> Đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước với hoạt động thi đua, khen thưởng ở nước ta<br /> hiện nay” Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công của tác giả Bùi Hồng Thiết, hoàn<br /> thành và bảo vệ năm 2010. Luận văn đã nêu ra những vấn đề về quản lý nhà nước về thi<br /> đua, khen thưởng ở nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, văn hóa, xã hội, qua<br /> đó đưa ra một số giải pháp đổi mới công tác này ở nước ta hiện nay.<br /> Đề tài “Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước về thi đua, khen thưởng trong giai<br /> đoạn hiện nay”.Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công của tác giả Nguyễn<br /> Công Hoan, Học viện Hành chính Quốc gia (2013). Luận văn đã đề cập đến tổ chức<br /> bộ máy quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng và sự cần thiết, khách quan phải<br /> hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng để đáp ứng tốt<br /> hơn yêu cầu thực hiện, chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với công tác này.<br /> Luận văn thạc sĩ Luật học của tác giả Nguyễn Hữu Đạt với đề tài “Hoàn thiện<br /> văn bản quy phạm pháp luật đối với công tác thi thua, khen thưởng ở Việt Nam hiện<br /> nay” bảo vệ năm 2010; đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước về thi đua khen thưởng<br /> ở nước ta hiện nay”. Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước của tác giả Lê Xuân Khánh,<br /> hoàn thành và bảo vệ năm 2011; đề tài “ Quản lý nhà nước về thi đua khen thưởng tại<br /> Ninh Bình - Thực trạng và giải pháp” Luận văn thạc sĩ Quản lý công của tác giả Chu<br /> Thị Huyền Chinh, hoàn thành và bảo vệ năm 2014;<br /> Đề tài độc lập cấp nhà nước năm 2013 “Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới công<br /> tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn hiện nay”. Mã số 02/2010 của tác giả Trần<br /> Thị Hà, Trưởng Ban thi đua, khen thưởng Trung ương đã tập trung nghiên cứu, làm rõ<br /> cơ sở lý luận, thực tiễn về thi đua, khen thưởng trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2