Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường Quận Ba Đình Thành phố Hà Nội
lượt xem 3
download
Mục đích cơ bản của luận văn này là nghiên cứu cơ sở hoa học liên quan đến công tác quản lý nhà nước nói chung, QLNN về môi trường nói riêng. Phân tích, đánh giá thức trạng công tác quản lý nhà nước về môi trường ở Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội; Đề xuất phương hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn Quận.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường Quận Ba Đình Thành phố Hà Nội
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ------------/------------ ----/---- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGU N TH V NG QU N NHÀ N CV IT NG QUẬN BA Đ NH THÀNH HỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT UẬN VĂN THẠC SĨ QU N C NG HÀ NỘI - NĂ 2018
- Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn: TS H NG VĂN HI N hản biện 1: GS TS Hoàng Văn Chức Học viện Hành chính Quốc gia hản biện 2: TS. Tạ Đình Thi Tổng cục Biển Đảo Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 401, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 17 giờ ngày 19 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
- M ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm qua quá trình đô thị hóa đã đạt được nhi u thành t u to l n, nư c ta đã có nhi u thay đ i v mọi mặt: hạ t ng thuật, giao thông đô thị được đ u tư xây d ng m i, ết nối giữa các tỉnh, thành trong cả nư c thúc đẩy inh doanh, thương mại phát triển nhi u hu đô thị được xây d ng m i hang trang, sạch đ p, cuộc sống c a người dân được nâng lên r rệt Tuy nhiên, những mặt trái c a quá trình đô thị hóa tác động tiêu c c đến môi trường sống c a con người đó là tình trạng ô nhiễm môi trường, đòi hỏi các cấp, ngành phải ch động đ ra các giải pháp hắc phục cùng v i s vào cuộc c a người dân chung tay bảo vệ môi trường Công tác BVMT ở nư c ta trong thời gian qua đã đạt được những ết quả quan trọng Nhi u chính sách văn bản pháp luật v BVMT đã được sửa đ i thông qua như Luật BVMT (2015) Nghị định 19/NĐ -CP ngày 14 tháng 12 năm 2015 c a chính ph v “ quy định chi tiết thi hành một số đi u c a luật BVMT” Nghị định số 18/2015/NĐ -CP c a Chính ph v việc quy định v Quy hoach bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, ế hoạch bảo vệ môi trường” Hệ thống QLNN v BVMT từ trung ương đến địa phương đã được hình thành, ngày càng được tăng cường và đi vào hoạt động có n nếp Chính ph đã và đang từng bư c xây d ng và hoàn thiện một hệ thống các thể chế nhằm đảm bảo cho công tác BVMT được th c hiện một cách nghiêm túc. Ý thức v trách nhiệm BVMT c a các cơ quan nhà nư c, các t chức đoàn thể, tư nhân, doanh nghiệp và cộng đồng ngày càng được nâng cao Việt Nam đã có vai trò trong hội nhập quốc tế v BVMT, tham gia h u hết các công ư c và 2 hiệp định quốc tế v BVMT Việc th c hiện tốt ế hoạch quốc gia đó đã góp ph n ngăn chặn ô nhiễm, giảm b t tình trạng suy thoái MT và s cố MT Tuy nhiên, bên cạnh những thành t u đáng hích lệ, tình hình MT ở nư c ta vẫn còn nhi u vấn đ đáng lo ngại Cùng v i đà tăng trưởng inh tế, MT đô thị, KCN tập trung, các điểm vui chơi giải trí và một số vùng nông thôn đang bị ô nhiễm ngày càng nặng Nếu hông được phòng ngừa và ngăn chặn ịp thời, có thể gây ra tác hại nghiêm trọng t i sức hỏe nhân dân, ảnh hưởng xấu đến sản xuất và s PTBV c a đất nư c Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do tác động t ng hợp c a nhi u nguyên nhân, cả hách quan và ch quan Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân quan trọng là thuộc lĩnh v c QLNN v MT, đặc biệt là ở các địa phương Đi u này được thể hiện ở chỗ: trong các quy hoạch t ng thể phát triển KT -XH, các yếu tố TNMT chưa được phát hiện và đánh giá một cách toàn diện trên cơ 1
- sở PTBV chưa được trình bày theo một trình t thống nhất, thậm chí một số vấn đ còn bị bỏ sót, chưa có một hệ thống tiêu thức có thể đánh giá đúng v mức độ tiến bộ trong đảm bảo PTBV chưa hoặc rất ít gắn việc xử lý các vấn đ KT -XH và MT ngay từ đ u mà còn mang tính tách biệt thiếu các biện pháp và chế tài xử lý vi phạm v MT Hệ thống t chức QLMT còn mỏng, chưa tương xứng v i nhiệm vụ được giao Công tác QLNN v MT chưa được tiến hành chặt chẽ và thường xuyên Việc xây d ng năng l c cán bộ v ế hoạch QLMT, hệ thống trang thiết bị phục vụ công tác d báo, đánh giá tuy đã được chú ý, nhưng chưa đáp ứng được nhu c u c a th c tiễn Thêm vào đó, phong trào qu n chúng để hỗ trợ cho các giải pháp, ế hoạch c a cơ quan quản lý cũng chưa được chú trọng nhi u . Quận Ba Đình là một trong 30 Quận, huyện thuộc Thành phố Hà Nội được thành lập theo quyết định 78/QĐ-CP ngày 31/5/1961c a Th tư ng Chính Ph trên cơ sở sáp nhập các hu phố Trúc Bạch, Ba Đình và 3 xã nông nghiệp ngoại thành thuộc hu v c phía nam Hồ Tây Quận Ba Đình có diện tích đất t nhiên là 9 29 m2 v i hơn 24 vạn dân sinh sống, được chia thành 14 phường Trên địa bàn Quận tập trung h u hết các cơ quan c a Trung ương Đảng, Nhà nư c, Quốc hội, các cơ quan ngoại giao, quốc tế Địa gi i hành chính c a Quận như sau: Phía bắc giáp Quận Tây Hồ, nam giáp Quận Đống Đa, Đông giáp sông Hồng, Đông nam giáp Quận Hoàn Kiếm, Tây giáp Quận C u Giấy. Hiện nay, trên địa bàn Quận có rất nhi u d án nhà chung cư cao t ng được xây d ng làm tăng lượng bụi, tiếng ồn Hệ thống nư c thải từ dân cư chưa được xử lý trư c hi chảy vào mương thoát nư c chung c a Thành phố Nhi u mương thoát nư c trên địa bàn Quận chưa được cống hóa nên người dân vứt rác làm ô nhiễm môi trường gây mùi hôi thối Vấn đ thu gom rác thải sinh hoạt, phế thải xây d ng…c n được đ i m i để góp ph n bảo vệ môi trường Vì vậy việc đánh giá th c trạng, d báo và đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả QLNN v môi trường ở Quận Ba Đình là rất c n thiết Nhận thức r t m quan trọng và tính cấp thiết c a việc nghiên cứu này tác giả đã chọn đ tài Quản lý nhà nước về ôi t ường Qu n Ba Đình Thành phố Hà N i làm luận văn thạc sĩ quản lý công 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến lu n văn Hiện nay, có rất nhi u nghiên cứu c a các tác giả v môi trường như: Luận văn Thạc sĩ quản lý công (Học viện Hành chính Quốc gia 2018) c a tác giả Chu Hương Trà, nghiên cứu các cơ sở hoa học, đánh giá th c trạng và đưa ra các giải pháp, những iến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu l c hiệu quả Quản lý nhà nư c v môi trường tại tỉnh Nghệ An 2
- Đ tài Khảo sát th c trạng Quản lý nhà nư c v môi trường ở một số tỉnh Phía Nam c a TS Nguyễn Hữu Cát đã t ng hợp thông tin v môi trường và ô nhiễm môi trường tại một số tỉnh, thành phố, đồng thời phản ánh tình hình quản lý nhà nư c v môi trường và bảo vệ môi trường ở một số địa phương, đ xuất các iến nghị và giải pháp hắc phục. Luận án tiến s c a tác giả Hà Văn Hòa, Học viện Hành chính Quốc gia v i đ tài Quản lý Nhà nư c v bảo vệ môi trường biển ven bờ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đ tài nghiên cứu cơ sở hoa học, th c trạng môi trường biển, đưa ra các giải pháp, iến nghị nâng cao hiệu l c quản lý nhà nư c v môi trường biển tại tỉnh Quảng Ninh. Luận văn thạc s c a tác giả Đỗ Khắc Phong, Trường Đại học Quốc gia Hà nội, Quản lý Nhà nư c v môi trường ở Tỉnh Bắc Ninh Đ tài đã đánh giá th c trạng quản lý Nhà nư c v bảo vệ môi trường ở tỉnh Bắc Ninh và đ xuất những phương hư ng, giải pháp nhằm nâng cao năng l c quản lý Nhà nư c v bảo vệ môi trường ở tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc s c a tác giả Nguyễn Lệ Quyên, Đại học Đà Nẵng đ tài Quản lý Nhà nư c v môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã nghiên cứu, phân tích lý luận và th c tiễn v môi trường, quản lý nhà nư c v môi trường, đưa ra các quan điểm, phương hư ng và giải pháp nâng cao hiệu l c, hiệu quả quản lý nhà nư c v môi trường. Nhìn chung, các tác giả đ u nghiên cứu, đánh giá, phân tích th c trạng và đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả, năng l c quản lý nhà nư c v môi trường tại một số địa phương trong cả nư c Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu đ tài quản lý nhà nư c v môi trường ở Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, do đó tác giả nhận thấy c n thiết phải nghiên cứu, phân tích và đ xuất các giải pháp để làm tốt hơn công tác QLNN v môi trường ở Quận Ba Đình. ục đích và nhiệ vụ nghiên cứu của lu n văn Mục đích nghiên cứu đ tài luận văn nhằm đưa ra được các giải pháp, biện pháp, đ xuất iến nghị để nâng cao hiệu quả, hoàn thiện công tác QLNN v môi trường ở Quận Ba Đình - Nghiên cứu cơ sở hoa học liên quan đến công tác quản lý nhà nư c nói chung, QLNN v môi trường nói riêng - Phân tích, đánh giá th c trạng công tác quản lý nhà nư c v môi trường ở Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội - Đ xuất phương hư ng, giải pháp, iến nghị nhằm nâng cao hiệu quả 3
- công tác quản lý nhà nư c v môi trường trên địa bàn Quận Đối tư ng và phạ vi nghiên cứu của lu n văn Đối tượng nghiên cứu c a luận văn là quản lý nhà nư c v môi trường Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận và th c tiễn nội dung quản lý nhà nư c v môi trường Về i gi n Từ năm 2013 đến năm 2017 Về ng gi n: Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội hư ng ph p lu n và phư ng ph p nghiên cứu 5.1. ơ p áp Luận văn được nghiên cứu d a trên những quan điểm c a Ch nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, ch trương, đường lối c a Đảng và chính sách, pháp luật c a nhà nư c v bảo vệ môi trường 5 ơ p áp Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn sử dụng các P ương p áp u ập số liệu; P ương p áp p ân íc địn ín , địn lượng nguồn số liệu; P ương p áp ổng ợp, đán giá; P ương p áp quy nạp để t ng hợp, phân tích, đánh giá và ết hợp ý iến cá nhân hái quát thành những vấn đ chung và huyến nghị áp dụng trong công tác quản lý P ương p áp p ân íc địn ín , địn lượng nguồn số liệu Do nhi u nguồn thông tin thu thập được dư i nhi u dạng hác nhau nên tác giả sẽ d a vào cả hai phương pháp phân tích: định tính và định lượng Tuy nhiên, do nguồn số liệu hạn chế và ết hợp v i các tư duy có thể tham hảo từ Internet, phương pháp phân tích định tính sẽ được quan tâm Nhi u bài viết trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên các trang Web; các bài viết trình bày tại các hội thảo, hội nghị trong và ngoài nư c Mỗi bài viết đ u có những quan điểm hác nhau đối v i quản lý nhà nư c v môi trường P ương p áp ổng ợp, đán giá trên cơ sở t ng hợp nhi u cách hác nhau, tác giả sẽ đưa ra những ý iến, nhận x t đánh giá v các ch đ liên quan đến môi trường P ương p áp c uyên gi Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đưa ra các số liệu th c trạng quản lý nhà nư c v Môi trường, t ng hợp và xin ý iến chuyên gia để làm r vấn đ , đạt được mục đích c a luận văn 4
- P ương p áp quy nạp Khoa học v quản lý nhà nư c là ngành hoa học liên ngành, môi trường là một lĩnh v c mang tính th c tiễn rất l n, sách công bố trên lĩnh v c này rất hạn chế Luận văn sẽ tiếp cận các nguồn thông tin mang tính quy nạp D a vào các cách tư duy, tiếp cận hác nhau để t ng hợp, phân tích, đánh giá và ết hợp ý iến cá nhân để hái quát thành những vấn đ chung và huyến nghị áp dụng trong quản lý 6 nghĩa của đề tài lu n văn 6 Ý ĩ k o ọ Luận văn viện dẫn các quan điểm, tư tưởng v môi trường, làm r các hái niệm, đặc điểm, s c n thiết c a quản lý nhà nư c v môi trường, nội dung, các yếu tố tác động đến quản lý nhà nư c v môi trường. 6 Ý ĩ ự ễ Trên cơ sở đánh giá th c tiễn công tác quản lý nhà nư c v môi trường, chỉ ra những bất cập, hạn chế, nguyên nhân từ đó đ xuất các giải pháp và iến nghị v i cơ quan nhà nư c có thẩm quy n để công tác QLNN v môi trường c a Quận đạt hiệu quả hơn ết cấu của lu n văn Ngoài ph n mở đ u, nội dung c a luận văn được ết cấu thành 3 chương: Chư ng 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nư c v môi trường Chư ng 2: Th c trạng quản lý nư c v môi trường ở Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội Chư ng : Phương hư ng và các giải pháp quản lý nhà nư c v môi trường ở Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 5
- Chư ng 1 CƠ S LÝ LUẬN QU N NHÀ N CV IT NG 1.1. Những vấn đề chung về ôi t ường 1.1.1. Các khái q 1.1.1.1. K ái niệm về m i rư ng Môi trường là một hái niệm rất rộng được định nghĩa theo nhi u cách khác nhau: Môi trường bao gồm những vật chất hữu cơ và vô cơ bao quanh sinh vật, theo quan niệm này thì môi trường sẽ rộng và hó xác đinh được các yêu tố để nghiên cứu vì mỗi cá thể, mỗi qu n thể đ u có môi trường và một môi trường rộng hơn nữa là môi trường xã hội Môi trường bao gồm các yêu tố t nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng t i đời sống sản xuất và phát triển c a con người và sinh vật [15] 1.1.1.2. K ái niệm quản lý m i rư ng Quản lý môi trường là t ng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách inh tế, thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ môi trường sống và phát triển b n vững inh tế xã hội quốc gia [9] 1.1.1.3. K ái niệm về quản lý n à nước về m i rư ng Quản lý nhà nư c theo nghĩa rộng là hoạt động c a toàn bộ, bộ máy nhà nư c từ quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp, đến các cơ quan hành chính nhà nư c các cơ quan tư pháp Quản lý nhà nư c là một dạng quản lý xã hội mang tính quy n l c nhà nư c để đi u chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động c a con người Quản lý nhà nư c theo nghĩa h p là hoạt động c a hệ thống các cơ quan hành chính nhà nư c gồm: Chính ph , cơ quan thuộc chính ph , Uỷ ban nhân các cấp, các cơ quan chuyên môn c a Uỷ ban nhân dân Như vậy có thể hiểu, quản lý nhà nư c là s tác động mang tính quy n l c nhà nư c c a các cơ quan quản lý hành chính nhà nư c t i đối tượng quản lý bằng công cụ quản lý hác nhau để phát triển các lĩnh v c đời sống xã hội 6
- Theo PGS TS Nguyễn Đình Hòe, quản lý nhà nư c v môi trường là hoạt động giám sát c a ngành tài nguyên môi trường nhằm hạn chế tối đa các tác động có hại t i môi trường do các hoạt động phát triển gây nên, đảm bảo cân bằng sinh thái cho phát triển và bảo vệ môi trường Quản lý nhà nư c v bảo vệ môi trường xác định r ch thể nhà nư c, bằng chức trách nhiệm vụ và quy n hạn c a mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách inh tế thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát tiển b n vững inh tế - xã hội quốc gia Như vậy chúng ta có thể nhận thấy, quản lý nhà nư c v môi trường x t v bản chất hác v i những hình thức quản lý hác như quản lý môi trường c a t chức phi chính ph (NGO: None Govement) đảm nhiệm quản lý môi trường d a trên cơ sở cộng đồng quản lý môi trường có tính t nguyện… Hình thức quản lý nhà nư c v môi trường ch yếu là đi u hành và iểm soát (CAC: Commem And Control) Hoạt động quản lý nhà nư c bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành sạch đ p, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối v i môi trường, hai thác sử dụng hợp lý và tiết iệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học ặ ể q ả ý à ớ ro ĩ ự ô r ờ Quản lý nhà nư c có các đặc điểm cơ bản v ch thể, hách thể, hình thức, phương pháp và mục tiêu quản lý - C ủ ể quản lý n à nước về m i rư ng - K ác ể quản lý n à nước về m i rư ng - Mục iêu củ quản lý n à nước về m i rư ng 1.1.3 o ô r ờ - Môi rư ng ự n iên - M i rư ng xã ội - M i rư ng n ân ạ Tó , môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta sống và phát triển 1.1.4. V rò, ý ĩ ô r ờ * MT là ng gi n sống củ c n ngư i và các l ài sin vậ * MT cung cấp ài nguyên cần iế c cuộc sống và ạ động sản xuấ củ c n ngư i. * MT là nơi c ứ đựng các c ấ p ế ải d c n ngư i ạ r 7
- * MT là nơi giảm n ẹ các ác động có ại củ iên n iên ới c n ngư i và sin vậ rên rái đấ . * MT là nơi lưu rữ và cung cấp ng in c c n ngư i 1.2. N i dung quản lý nhà nước về ôi t ường X y dự , b à eo ẩ q yề à ổ ự á bả q y p p áp ề bảo ô r ờ Theo nhiệm vụ và quy n hạn c a mình, chính ph thống nhất quản lý Nhà nư c v môi trường trong cả nư c Bộ tài nguyên và môi trường (TN&MT) chịu trách nhiệm trư c Chính ph việc th c hiện chức năng quản lý Nhà nư c v môi trường trong cả nư c Các Bộ và cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph theo chức năng, nhiệm vụ và quy n hạn c a mình phối hợp v i Bộ TN&MT th c hiện QLNN v môi trường trong ngành và các cơ sở thuộc quy n quản lý tr c tiếp c a mình 1.2.2 X y dự q y o ,k o , á q ả ý à BVMT Xây d ng, ban hành theo thẩm quy n và t chức th c hiện các văn bản quy phạm pháp luật v quản lý và bảo vệ môi trường: hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn thuật môi trường, chiến lược, chính sách, chương trình, đ án, quy hoạch, ế hoạch 1.2.3.1. B n àn Luậ và các văn bản p áp quy dưới luậ 1.2.3.2. B n àn các iêu c uẩn m i rư ng 1.2.3.3. Xây dựng Kế ạc ó c ng ác m i rư ng - V nguồn l c bảo vệ môi trường - Hợp tác quốc tế trong lĩnh v c bảo vệ môi trường - Tuyên truy n giáo dục v bảo vệ môi trường Thường xuyên tuyên truy n giáo dục ý thức người dân có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống c a chính bản thân mình và cộng đồng 1.2.3 Tổ ự q ả ý à bảo ô r ờ Chính ph thống nhất quản lý nhà nư c v bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nư c, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trư c Chính ph trong việc thống nhất quản lý nhà nư c v bảo vệ môi trường, Các bộ, cơ quan ngang bộ th c hiện quản lý môi trường theo lĩnh v c quản lý, trách nhiệm quản lý nhà nư c v bảo vệ môi trường c a UBND các cấp quản lý môi trường ở địa phương mình và theo quy n hạn (Đi u 143), Sở Tài nguyên và môi trường, phòng TN&MT 1.2.4. Thanh tra, k ể r ề bảo ô r ờ 8
- Thanh tra trách nhiệm quản lý nhà nư c v BVMT; giải quyết hiếu nại, tố cáo v bảo vệ môi trường xử lý vi phạm pháp luật v bảo vệ môi trường 1.3. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về bảo vệ ôi t ường Q ả ý à ớ ề ô r ờ ớ ấ ề oà ầ ó Sau hơn 30 năm ể từ hội nghị đ u tiên v môi trường c a thế gi i (Stoc holm 1972) đến nay, cộng đồng thế gi i đã có nhi u nỗ l c để đưa vấn đ môi trường vào các chương trình nghị s ở cấp quốc tế và quốc gia Tuy vậy hiện trạng môi trường toàn c u được cải thiện hông đáng ể Môi trường chưa được nồng gh p v i ế hoạch phát triển inh tế - xã hội á ro ấ ềq ả ý à ớ ề ô r ờ y Việc phân loại rác thải sinh hoạt đang gặp nhi u hó hăn ở cả các khu v c đô thị và các vùng nông thôn. Hiện nay, việc phân loại rác thải sinh hoạt nông thôn được tiến hành ngay tại các hộ gia đình đối v i việc thu gom riêng một số loại chất thải như giấy, bìa các tông, kim loại, thức ăn thừa... Các chất thải khác không sử dụng được h u hết hông được phân loại và để lẫn lộn bao gồm cả rác có khả năng phân h y và khó phân h y như túi nilon, th y tinh, lá cây, xác động vật. Do đó, nâng cao nhận thức và thay đ i thói quen c a người dân trong việc phân loại rác thải là việc làm quan trọng giúp giảm lượng chất thải phát sinh. Tại các vùng ven đô thị, vùng đồng bằng tập trung nhi u dân cư thì việc thu gom, xử lý CTR sinh hoạt đang đặt ra nhi u thách thức l n. Hàng năm có khoảng 80% khối lượng CTR và h u hết lượng vỏ bao thuốc BVTV chưa được thu gom xử lý hợp vệ sinh, xả tr c tiếp ra môi trường. 1.4 Những yếu tố t c đ ng đến quản lý nhà nước về ôi t ường 1.4.1. ề ơ á Về c ng cụ p áp luậ Về c ín sác về in ế Về c ng cụ uậ Các yếu ố ác Về giá dục m i rư ng Về Truyền ng m i rư ng 1.4. ề o ờ Cán bộ là gốc c a mọi công việc, do vậy yếu tố này có ảnh hưởng rất l n đối v i quá trình t chức th c hiện công việc quản lý và bảo vệ môi trường, 9
- trong việc xây d ng thể chế, triển hai lập quy hoạch, ế hoạch, giám sát và t chức th c hiện, đánh giá ết quả 1.4. Nguồn lực tài chính Hàng năm nhà nư c luôn dành một hoản ngân sách đ u tư cho quản lý và bảo vệ môi trường thông qua d toán ngân sách, đ tài, đ án, trợ cấp, hỗ trợ ô nhiễm môi trường, s cố môi trường vận chuyển, thu gom và xử lý chất thải 1.4. ể r á á à ả q y k ề ô r ờ Kiểm tra giám sát là một trong những nội dung c a quản lý nhà nư c, nó có ảnh hưởng rất l n trong việc chỉ đạo đi u hành, đánh giá năng l c, đánh giá ết quả th c hiện cũng như phát hiện bất cập, sai sót trong qúa trình th c hiện, tham mưu iến nghị và đ ra giải pháp cho cơ quan quản lý 1.5 inh nghiệ quản lý nhà nước về ôi t ường t ố đa phư ng và bài học inh nghiệ cho Qu n Ba Đình thành phố Hà N i 1.5.1. 5 Q ả ý à ớ ề ô r ờ r d bà q Thành p Hồ C Trong thời gian qua công tác QLNN v MT trên địa bàn bàn quận 1 thành phố Hồ Chí Minh đạt được nhi u ết quả đáng hích lệ Nhận thức c a xã hội v bảo vệ môi trường đó được nâng cao, hệ thống t chức quản lý môi tường từng bư c được iện toàn và hệ thống văn bản v môi trường ngày càng cụ thể hoá phù hợp v i đi u iện c a tỉnh 5 Q ả ý à ớ ề ô r ờ q Hả C à p à ẵ Hải Châu là quận trung tâm c a thành phố Đà Nẵng đang có tốc độ đô thị hóa há nhanh, có thể thấy Hải Châu thành phố Đà Nẵng như chúng ta đã biết Đà Nẵng là 1 trong những thành phố đáng sống nhất tại Việt Nam để đạt được những ết quả đó là s chỉ đạo quyết liết c a các cấp các ngành mà đặc biệt là Thành y Đà Nẵng 1.5. à ọ k oQ , à p Hà Từ cơ sở lý luận và th c tiễn, qua phân tích hiện trạng môi trường hu v c đô thị và nông thôn trong cả nư c và cụ thể từ inh nghiệm QLNN v môi trường tại quận 1 thành phố HCM và quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng, đối v i UBND Quận Ba Đình c n tăng cường công tác tuyên truy n ph biến giáo dục pháp luật v bảo vệ môi trường, phát huy tinh th n bảo vệ môi trường c a cộng đồng dân cư, nâng cao hiệu quả quản lý c a các cơ quan quản lý nhà nư c và các t chức chính trị chung tay bảo vệ môi trường 10
- Tiểu kết chư ng 1 Chương 1 đã đi sâu phân tích những nội dung cơ bản, cơ sở lý luận v quản lý và bảo vệ môi trường, những quan điểm, hái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò c a môi trường những thách thức đối v i môi trường và bảo vệ môi trường nói chung. Nghiên cứu, phân tích các nội dung quản lý nhà nư c v môi trường và các văn bản pháp luật hiện hành, chỉ ra s c n thiết phải quản lý nhà nư c v môi trường và các yếu tố tác động đến quản lý nhà nư c v môi trường, trong đó chú trọng công tác t chức bộ máy, đ u tư nguồn l c để th c hiện công tác thanh tra, iểm tra, giải quyết các hiếu nại v môi trường Thông qua phân tích hiện trạng môi trường hu v c đô thị trong cả nư c và cụ thể từ inh nghiệm QLNN v môi trường tại quận 1 thành phố Hồ Chí Minh và quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng để rút ra bài học inh nghiệm làm cơ sở phân tích, đánh giá th c trạng quản lý nhà nư c v môi trường ở Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, từ đó nghiên cứu, iến nghị, đ xuất các biện pháp, giải pháp cụ thể, thiết th c nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLNN v môi trường c a các cơ quan chuyên môn, y ban nhân dân các phường thuộc Quận, s hưởng ứng, tham gia tích c c c a các t ng l p nhân dân trên địa bàn góp ph n xây d ng Quận Ba Đình Sáng – Xanh – Sạch – Đ p 11
- Chư ng 2 THỰC TRẠNG QU N NHÀ N CV IT NG QUẬN BA Đ NH THÀNH HỐ HÀ NỘI 2. 1. Tổng quan về Qu n Ba Đình thành phố Hà N i 2.1.1. V r ý, ề k k – 2.1.1.1 vị rí đị lý Quận Ba Đình, một Quận nội thành c a thành phố Hà Nội, có diện tích 9,24 km2 v i 225 282 người, được chia thành 14 đơn vị hành chính cấp phường, gồm có: phường Cống Vị, Đội Cấn, Điện Biên, Giảng V , Ngọc Khánh, Ngọc Hà, Kim Mã, Nguyễn Trung Tr c, Phúc Xá, Quán Thánh, Thành Công, Trúc Bạch, Liễu Giai, Vĩnh Phúc. 2.1.1.2. iều iện ự n iên Quận Ba Đình là Trung tâm Chính trị, hành chính c a cả nư c, nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo cao nhất c a Đảng, Nhà nư c, Quốc hội, Chính ph ặ r k * Nắng và bức xạ T ng số giờ nắng trung bình là 1 256 giờ/năm Từ tháng mười hai năm nay đến tháng tư sang năm b u trời u ám nhi u mây nên số giờ nắng ít nhất trong năm, chỉ từ 34,2 đến 94,2 giờ/tháng Sang tháng năm, trời ấm lên số giờ nắng tăng lên t i 180,5 giờ/tháng Số giờ nắng các tháng và năm ở hu v c Quận được thể hiện trong bảng 05: Mùa mưa thường xảy ra trong thời ỳ từ tháng năm đến tháng mười Tháng có lượng mưa l n nhất thường là tháng bảy, tháng tám gắn li n v i mùa mưa bão ở đồng bằng Bắc Bộ Lượng mưa trung bình tháng và trung bình nhi u năm được thể hiện trong bảng sau: T ng lượng bốc hơi tháng và trung bình tháng trong nhi u năm được thể hiện trong bảng dư i đây và T ng lượng bốc hơi tháng l n nhất thường rơi vào tháng năm hoặc tháng sáu Tháng có t ng lượng bốc hơi nhỏ nhất là tháng hai T ng lượng bốc hơi cả năm duy trì ở mức trên dư i 900mm * Chế độ thủy văn: Hệ ống s ng T Lịc Hiện trạng sử dụng đất Theo số liệu thống ê, t ng diện tích theo địa gi i hành chính Quận Ba Đình là 924 ha diện tích t nhiên, trong đó: đất nông nghiệp có diện tích 3,0 ha đất phi nông nghiệp 916 ha gồm: đất quốc phòng 45,76 ha, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp 68,3ha đất phát triển hạ t ng 284,92 ha, đất ở đô thị 322 ha, đất di tích lịch sử văn hóa 5,8 ha ) và đất chưa sử dụng 5,0 ha 12
- Bảng 01: Hiện t ạng ử dụng đất Qu n Ba Đình nă 201 Hiện t ạng ử dụng đất Diện tích C cấu TT (ha) (%) 1 Đất nông nghiệp 3,0 0,4 - Đất sản xuất nông nghiệp 2.5 0,3 - Đất nông nghiệp hác 0,5 0,1 2 Đất phi nông nghiệp 916 - Đất ở 322 34,8 - Đất chuyên dùng 513,8 55,6 - Đất tôn giáo, tín ngưỡng 5,8 0,6 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,2 0,0 Đất sông suối và mặt nư c chuyên 74,2 8,0 - dùng 3 Đất chưa sử dụng 5,0 0,5 - Đất mặt bằng chưa sử dụng 5,0 0,5 (Nguồn Niên giám ống ê năm 2016– C i Cục ống ê Quận B ìn ) H r ô r ờ Q , à p , Hà i 2.1.2. ề k ự , k - ô r ờ Q , à p , Hà Một vấn đ nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nư c nói chung và Quận Ba Đình hiện nay là tình trạng ô nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt c a con người gây ra 2.2. h n tích thực t ạng Quản lý nhà nước về ôi t ường Qu n Ba Đình Thành phố Hà N i 2.2.1. Cá y á q ả ý à ớ ề ô r ờ Q Ba 2.2.1.1. Tăng rưởng kinh tế có ản ưởng đến m i rư ng Quận Ba Đình chú trọng thúc đẩy phát triển cơ cấu inh tế theo hư ng dịch vụ - thương mại, phát triển công nghiệp có chọn lọc 13
- Bảng 02: Tổng gi t ản xuất t ố ngành chủ yếu năm 2013 – 2016 (Tỷ đồng) Nă 2010 2011 2012 2013 T ng giá trị sản xuất 22.624.113 27.951.316 29.506.276 38.913.936 Nông - lâm nghiệp và th y sản 6.336 32.644 24.709 24.039 Công nghiệp và xây d ng 11.704.235 16.978.012 15.289.426 18.405.028 Dịch vụ 10.913.542 10.940.659 14.192.141 20.484.769 (Nguồn Niêm giám ống ê năm 2016 – C i cục ống ê Quận B ìn ) 2.2.1.2. Sức ép dân số và vấn đề ái địn cư ản ưởng đến m i rư ng Tính đến tháng 12 năm 2017, Quận Ba Đình có 249 782 nhân hẩu Mật độ dân số bình quân 26.285 người/ m2, cao hơn so v i bình quân chung c a toàn thành phố Hà Nội . 2.2.1.3. Phát triển xây dựng ản ưởng đến m i rư ng Giai đoạn 2013 – 2017, t ng giá trị sản xuất ngành xây d ng đạt 127 551 683 triệu đồng Trong giai đoạn năm 2013 – 2017, ngành xây d ng chiếm tỷ trọng trung bình là 30,3% trong n n inh tế chung 2.2.1.4. Phát triển giao thông vận tải ản ưởng đến m i rư ng H u hết, hệ thống giao thông trên địa bàn được quy hoạch và xây d ng hang trang, đồng bộ, hiện đại 2.2.2 X y dự b à bả à ổ ự bảo ô r ờ Trên cơ sở đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLNN v môi trường c a Quận, hàng năm, UBND Quận đ u ban hành các Kế hoạch v việc th c hiện công tác quản lý nhà nư c v bảo vệ môi trường trên địa bàn để t chức th c hiện Chỉ đạo Phòng Tài nguyên Môi trường phối hợp v i Đoàn Thanh tra liên ngành Thành phố, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội iểm tra việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường và Luật Tài nguyên nư c c a các cơ quan, đơn vị, các cơ sở sản xuất, inh doanh, dịch vụ trên địa bàn 2.2. Tổ áy o bảo ô r ờ Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận Ba Đình là phòng chuyên môn tr c thuộc UBND Quận Ba Đình, chịu s lãnh đạo toàn diện c a Thường tr c Quận uỷ, HĐND và UBND Quận, đồng thời chịu s hư ng dẫn v chuyên môn nghiệp vụ c a Sở, Ngành thành phố . 14
- 2.2. ồ ự ự bảo ô r ờ 2.2. .1. Nguồn ngân sác cấp c c ng ác bả vệ m i rư ng Hàng năm, Quận đã xây d ng ế hoạch th c hiện các hoạt động bảo vệ môi trường trên địa bàn Quận v i mục tiêu và nội dung r ràng, thiết th c 2.2. .2. P á uy nguồn n ân lực cộng đồng bả vệ m i rư ng Công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn Quận Ba Đình đã đạt được những ết quả đáng ể, đó là do công tác tuyên truy n được th c hiện rất hiệu quả, thu hút được s tham gia, ng hộ c a cộng đồng 2.2.5 Tổ ự q ả ý à bảo ô r ờ 2.2.5.1. M i rư ng nước 2.2.5.2. M i rư ng không khí 2.2.5.3. M i rư ng đấ 2.2.5. . Quản lý c ấ ải 2.2.6 T y r yề áo d ề bảo ô r ờ Công tác tuyên truyên bảo vệ môi trường còn hạn chế, m i chỉ dừng ở mức độ c động, phát động, chưa th c s làm thay đ i ý thức và hành vi c a nhân dân trong công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường Kinh phí dành cho hoạt động iểm tra giám sát bảo vệ môi trường còn hạn chế 2.2. Cô á r ,kể r à ả q y k ề bảo ô r ờ 2.2. .1. C ng ác n r , iểm r , xử lý vi p ạm 2.2. .2. iải quyế iến ng ị về m i rư ng 2.3 Đ nh gi chung về quản lý nhà nước về ôi t ường Qu n Ba Đình T Hà N i 2.3.1. k q ả Bên cạnh những mục tiêu tăng trưởng inh tế, nâng cao hiệu quả, tính b n vững quá trình phát triển, đẩy mạnh CNH- HĐH đất nư c, thì mục tiêu bảo vệ môi trường Quận Ba Đình luôn luôn chú trọng Do vậy, t ng quan chung v môi trường ở Quận Ba Đình, Trung tâm hành chính, Chính trị c a cả nư c hông bị s cố môi trường, hạn chế được ô nhiễm Phát huy được vai trò c a các hồ đi u hoà và một số hu v c sinh thái Quận Ba Đình đã t chức th c hiện tốt quản lý và bảo vệ môi trường: xây d ng ế hoạch, ế hoạch thanh tra, iểm tra, quyết định xử lý vi phạm v môi trường, hắc phục ịp thời ô nhiễm môi trường cục bộ 15
- T chức cấp giấy xác nhận đăng ý cam ết bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đ án bảo vệ môi trường đơn giản, giấy ph p xả nư c thải vào nguồn nư c các cho d án, cơ sở sản xuất, inh doanh, dịch vụ trên địa bàn Quận V công tác thu gom rác thải trên địa bàn, Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị - Chi nhánh Ba Đình th c hiện nghiêm túc các quy trình công nghệ v sản xuất, vệ sinh phương tiện, thiết bị ô tô, xe gom, hòm đồ, thùng rác vụn, điểm cẩu, điểm tập ết xe gom Khối lượng rác thải hàng ngày đ u được thu gom triệt để, hông để tồn đọng V tình hình môi trường các hồ và hu v c xung quanh các hồ trên địa bàn, Ban Quản lý d án là đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý hạ t ng thuật và vệ sinh môi trường, ban QLDA đã lập hồ sơ đặt hàng và ế hoạch để th c hiện công tác duy trì vệ sinh mặt nư c hồ, công viên Đã t ng hợp, báo cáo dữ liệu v một số cơ sở có nguy cơ ô nhiễm môi trường để xây d ng ế hoạch, phương án bảo vệ môi trường trong thời gian t i Giải quyết ịp thời đơn thư, hiếu nại, trong lĩnh v c bảo vệ môi trường, các điểm nóng v ô nhiễm môi trường trên địa bàn Tăng cường s hài lòng c a người dân trong Quận Phát huy ý thức, tinh th n bảo vệ môi trường c a cộng đồng dân cư, cũng như trách nhiệm c a cán bộ quản lý v môi trường, tạo nên môi trường Xanh – sạch – đ p trên địa bàn Quận 2.3.1.2 Nguyên n ân đạ được ế quả T ứ n ấ Có s chỉ đạo sát sao c a lãnh đạo UBND Quận Ba Đình v quản lý và bảo vệ môi trường và s vào cuộc c a chính quy n cơ sở trong lĩnh v c bảo vệ môi trường T ứ i Ban hành và t chức th c hiện các văn bản v quản lý và bảo vệ môi trường ịp thời làm cơ sở để các cấp, ngành t chức th c hiện T ứb Phối hợp và t chức tốt bộ máy, hệ thống bảo vệ môi trường từ Quận đến cơ sở và cộng đồng dân cư Th c hiện tốt công tác truy n thông v bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống c a chính chúng ta 16
- T ứ ư Huy động tốt nguồn l c để bảo vệ môi trường, phát huy theo hư ng xã hội hoá v bảo vệ môi trường trong phạm vi rộng 2.3. ,y k 2.3.2.1 Mộ số ạn c ế Bên cạnh những thành công do công tác quản lý môi trường trên địa Quận Ba Đình đã được cải thiện, vấn đ công tác bảo vệ môi trường vẫn còn một số bất cập và hó hăn Hệ thống quản lý môi trường còn thiếu nguồn nhân l c, trang thiết bị, inh phí nên việc quản lý môi trường hiệu quả chưa cao Công tác t chức thanh tra, iểm tra và xử lý các vụ việc v môi trường đã được th c hiện song ết quả hạn chế Hiện trạng môi trường Quận Ba Đình còn diễn biến phức tạp, đặc biệt là ô nhiễm nư c mặt do hoạt động thương mại, dịch vụ, sinh hoạt, ô nhiễm bụi tại các tuyến đường giao thông trọng điểm Hiện nay quản lý và xử lý các loại chất thải ch yếu là chất thải rắn đô thị còn chất thải rắn công nghiệp, y tế, xây d ng, nông nghiệp và chất thải nguy hại chưa được chú trọng Hiện nay chưa có d án cũng như nguồn inh phí để thống ê, đi u tra, quan trắc, đo đạc, phân tích làm cơ sở đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nư c, hông hí, chất thải rắn trên địa bàn Quận Ba Đình Một số cơ sở là nguồn ô nhiễm môi trường ( hông hí, nguồn nư c, đất, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo) chưa di dời theo quy hoạch c a Chính ph , như một số doanh nghiệp, bệnh viện, trường học Việc th c hiện cống hóa các mương thoát nư c trên địa bàn Quận tiến độ còn chậm Dư án thay thế bếp than t ong thành bếp thân thiện v i môi trường hiệu quả thấp 2.3.3. y Công tác lập quy hoạch, ế hoạch c a Quận chưa theo sát v i th c tiễn, chưa có tính lâu dài - Nguồn ngân sách đ u tư cho bảo vệ môi trường còn hạn chế, chưa phát huy hết hả năng xã hội hoá nguồn l c tài chính từ doanh nghiệp và người dân C n phát huy vai trò c a các t chức chính trị, chính trị – xã hội vào quản lý và 17
- bảo vệ môi trường, tinh th n tố giác vi phạm pháp luật v môi trường c a người dân chưa cao. - Đội ngũ cán bộ quản lý từ cấp Quận đến cơ sở chưa được đào tạo sâu v chuyên ngành môi trường Cán bộ môi trường ở cấp phường xã làm iêm nhiệm, chưa có chuyên môn v môi trường nên tham mưu cho cấp y, chính quy n v công tác QLNN v môi trường còn hạn chế - Một bộ phận trong nhân dân chưa nhận thức được vai trò c a môi trường đối v i đời sống c a con người đã xả thải tuỳ tiện ra sông, hồ, mặt đất và hông hí tạo ra ô nhiễm môi trường cục bộ, gây hó hăn cho cơ quan quản lý và bảo vệ môi trường Mặt hác, do chính sách c a nhà nư c v lĩnh v c môi trường còn hạn chế, chế tài xử lý m i mang tính răn đe, chưa đ mạnh Mức xử phạt v môi trường đối v i người dân hi đ rác hông đúng nơi quy định quá cao, hó th c hiện Việc thí điểm bếp thân thiện v i môi trường thay thế bếp than t ong hông phát huy được hiệu quả, dân hông dùng 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 229 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm tra thuế của Cục thuế tỉnh Điện Biên đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
9 p | 16 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn