intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện Chính sách y tế đối với người yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Thực hiện Chính sách y tế đối với người yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách y tế đối với người yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Thực hiện Chính sách y tế đối với người yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/……… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHÂU THỊ MINH NGUYỆT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH Y TẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI YẾU THẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk - 2023
  2. Công trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TẠ THỊ HƢƠNG Phản biện 1:…………………………………………………………. Phản biện 2:………………………………………………………….. Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trƣờng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đƣờng…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 202.. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thƣ viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
  3. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Việt nam và các nƣớc đang phát triển luôn đối mặt với nhiều vấn đề về an sinh xã hội nhƣ nghèo đói, phân hoá xã hội, … đồng thời trong cộng đồng luôn tồn tại nhóm yếu thế. Các nguồn lực, giải pháp luôn đƣợc đề ra để nâng cao năng lực thích ứng của ngƣời yếu thế. Trong đó, chính sách y tế cho nhóm yếu thế đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm nhằm tạo điều kiện và cải thiện việc tiếp cận dịch vụ y tế. Thành phố Buôn Ma Thuột đã quan tâm đến việc chăm lo sức khỏe ngƣời yếu thế. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ngƣời thuộc nhóm yếu thế trên địa bàn chƣa đƣợc tiếp cận các dịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe. Đặt ra yêu cầu cho phòng Y tế, Bảo hiểm xã hội, LĐ- TB&XH phải giải quyết kịp thời, nhằm bảo đảm công bằng xã hội cho nhóm yếu thế về việc hƣởng thụ các chính sách y tế. Trƣớc tình hình đó làm cho việc nghiên cứu vấn đề: “Thực hiện Chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột,, tỉnh Đắk Lắk” trở nên cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tác giả Nguyễn Khánh Phƣơng cũng đã tiến hành nghiên cứu và công bố công trình: “Tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người nghèo: Đánh giá chính sách thu viện phí” vào năm 2002, tại Viện Chiến lƣợc và Chính sách Y tế. Công trình nghiên cứu về “Sự mất công bằng trong chăm sóc sức khỏe và trong việc sử dụng các dịch vụ y tế ở Ba Vì, Hà Tây” của nhóm tác giả Phạm Huy Dũng và cộng sự đã công bố Theo nghiên cứu của tác giả Tống Thị Song Hƣơng: “Thực trạng chính sách bảo hiểm y tế và định hướng 2015” đã nêu khá rõ 1
  4. quan điểm tiến tới BHYT toàn dân qua đó đảm bảo đƣợc hợp phần chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân không bị rơi khỏi sàn an sinh xã hội. Trong công trình “Phân tích chính trị việc thực hiện chính sách sức khỏe” (Political Analysis for Health Policy Implementation), các tác giả Paola Abril Campos và Michael R. Reich (2019). Nghiên cứu về “Đánh giá thực trạng khả năng và c h i tiếp cận ịch vụ h i c a nhóm người nghèo, đ i tư ng ị t n thư ng đ c biệt à tại các v ng sâu, v ng a, v ng ân t c thiểu s ” của Nguyễn Bá Ngọc và nhóm nghiên cứu 2011,2012 . 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích Đề xuất giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. 3.2. Nhiệm vụ Hệ thống cơ sở khoa học, đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thực hiện chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác thực hiện chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về n i dung: Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế và tập trung vào các đối tƣợng trong nhóm yếu thế 2
  5. nhƣ: Trẻ em, ngƣời cao tuổi, ngƣời khuyết tật, ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số trên địa bàn Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. - Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2022. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phương pháp luận Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lȇnin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; các quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Phư ng pháp nghiȇn cứu tài liệu thứ cấp; Phư ng pháp th ng kȇ mô tả; Phư ng pháp phân tích, đánh giá 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Thông qua hệ thống hóa và làm rõ cơ sở khoa học về chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế và quá trình thực hiện tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Làm rõ thực trạng thực hiện chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Tài liệu tham khảo trong học tập, nghiên cứu. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục; phần nội dung chính của luận văn gồm 03 chƣơng nhƣ sau: 3
  6. Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về thực hiện chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế; Chƣơng 2: Thực trạng thực hiện chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk; Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng thực hiện chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. 4
  7. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH Y TẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI YẾU THẾ 1.1. Chính sách y tế và chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế 1.1.1. Chính sách y tế 1.1.1.1. Khái niệm Thực hiện chính sách công đƣợc hiểu là toàn bộ quá trình chuyển hóa ý chí của chủ thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu định hƣớng của Nhà nƣớc. Tổ chức thực hiện chính sách là trung tâm kết nối các bƣớc trong chu trình chính sách thành một hệ thống, nhất là với hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện có vị trí đặc biệt quan trọng, vì đây là bƣớc hiện thực hóa chính sách trong đời sống xã hội. Nếu đƣa vào thực hiện một chính sách tốt không những mang lại lợi ích to lớn cho các nhóm đối tƣợng thụ hƣởng, mà còn góp phần làm tăng uy tín của Nhà nƣớc trong quá trình quản lý xã hội. Chính sách y tế: Theo tác giải Phạm Huy Dũng thì: “Chính sách y tế à các định hướng mang tính chiến ư c trong việc chăm sóc sức khỏe người dân từ Trung ư ng đến địa phư ng, với mục tiêu đáp ứng nhu cầu về y tế m t cách công bằng, có hiệu quả và đảm bảo phát triển xã h i bền vững”. Cũng có thể nói: Chính sách y tế à các định hướng chiến ư c chăm sóc sức khoẻ từ Trung ư ng đến địa phư ng nhằm đáp ứng nhu cầu đa ạng c a các tầng lớp nhân dân m t cách công bằng, hiệu quả nhất và đảm bảo cho sự phát triển. [25] 1.1.1.2. Phân loại Có hai cấp độ chính sách khác nhau: Cấp vĩ mô, hay còn gọi là các chính sách mang tính thể chế (institutional policy) và Cấp kỹ 5
  8. thuật, hay còn gọi là các chính sách mang tính kỹ thuật (technical policy). 1.1.2. Người yếu thế 1.1.2.1. Khái niệm Tại Việt Nam hiện nay, văn bản luật duy nhất quy định về khái niệm ngƣời yếu thế là Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013. Theo đó, “Đ i tư ng yếu thế à nhóm người có đ c điểm và hoàn cảnh khiến họ có khả năng phải chịu những tác đ ng bất l i h n từ thiên tai so với những nhóm người khác trong c ng đồng. Đ i tư ng yếu thế bao gồm trẻ em, người cao tu i, phụ nữ đang mang thai ho c đang nuôi con ưới 12 tháng tu i, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm nghèo và người nghèo”. Khái niệm này có phạm vi khá hẹp khi chỉ trong giới hạn những nạn nhân dễ gặp bất lợi về thiên tai và những nhóm ngƣời đƣợc liệt kê cũng hẹp hơn so với chuẩn mực quốc tế. Từ phân tích trên, tác giả nhận định khái niệm về nhóm ngƣời yếu thế nhƣ sau: Nhóm người yếu thế là những người có vị thế chính trị, xã h i ho c kinh tế thấp h n o sức khỏe, giới tính, u hướng tình dục, nguồn g c, dân t c và các yếu t c khác nên không có khả năng ho c bị hạn chế về khả năng tiếp cận, thực hiện và bảo vệ các quyền con người c a mình, vì vậy, có nguy c cao ị phớt lờ, bị bỏ quên ho c bị vi phạm các quyền con người đó, ởi thế cần có sự quan tâm, hỗ tr đ c biệt từ Nhà nước và xã h i. 1.1.2.2. Đ c điểm Có vị thế về chính trị, xã hội hoặc kinh tế thấp hơn; Do thể chất chƣa phát triển hoặc do giới tính tự nhiên; Có nguy cơ cao bị bỏ quên hay bị coi thƣờng, bị vi phạm các quyền con ngƣời, cần đƣợc bảo vệ đặc biệt so với nhóm cộng đồng khác. 6
  9. 1.1.2.3. phân loại a. Ngƣời nghèo Theo tổ chức Liên hiệp quốc (UN): “Nghèo à thiếu năng ực t i thiểu để tham gia hiệu quả vào các hoạt đ ng xã h i. Nghèo có nghĩa à không có đ ăn, đ m c, không đư c đi học, không đư c khám chữa bệnh, không có đất đai để trồng trọt ho c không có nghề nghiệp để nuôi s ng bản thân, không đư c tiếp cận tín dụng. Nghèo cũng có nghĩa à không an toàn, không có quyền l i và bị loại trừ, d bị bạo hành, phải s ng trong các điều kiện r i ro, không tiếp cận đư c với nước sạch và công trình vệ sinh”.[2] b. Trẻ em Theo Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em “Trẻ em là những ngƣời dƣới 18 tuổi, trừ khi pháp luật quốc gia có quy định khác”. c. Ngƣời khuyết tật Ngƣời khuyết tật bao gồm những ngƣời có khiếm khuyết lâu dài về thể chất, tâm thần, trí tuệ hoặc giác quan mà khi tƣơng tác với những rào cản khác nhau có thể phƣơng hại đến sự tham gia hữu hiệu và trọn vẹn của họ vào xã hội trên cơ sở bình đẳng với những ngƣời khác. d. Ngƣời dân tộc thiểu số Ngƣời dân tộc thiểu số là một nhóm có số lƣợng ít hơn so với các nhóm khác của một quốc gia có chủ quyền, cƣ trú trên lãnh thổ và là thành viên của của quốc gia đó, có bản sắc riêng về chủng tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa và quan tâm đến việc bảo tồn các bản sắc này. 7
  10. e. Ngƣời cao tuổi Khái niệm “Ngƣời cao tuổi” đƣợc sử dụng để chỉ những ngƣời từ 60 tuổi trở lên, đƣợc sử dụng rộng rãi trong các văn kiện của Liên Hợp Quốc. 1.1.3 Chính sách y tế đối với người yếu thế 1.1.3.1. Khái niệm chính sách y tế đ i với người yếu thế Chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế là quá trình các cơ quan có trách nhiệm triển khai các mục tiêu, nội dung và hoạt động đã đƣợc quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật về chính sách y tế. Đó có thể là hoạt động xác định đối tƣợng thụ hƣởng, chế độ thụ hƣởng, quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan nhằm hỗ trợ ngƣời yếu thế, nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung và nhóm yếu thế nói riêng theo hƣớng công bằng, hiệu quả, chất lƣợng và phát triển bền vững. 1.1.3.2. Đ c điểm chính sách y tế đ i với người yếu thế Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của các đối tƣợng thuộc nhóm yếu thế khác nhau tới mức tạo nên sự cách. Các tiến bộ trong y sinh học tạo thêm các cơ hội nâng cao năng lực phòng bệnh và chữa bệnh, song cũng làm tăng chi phí y tế. Trong khi vừa phải chú ý đến việc nâng cao chất lƣợng của các dịch vụ y tế cơ bản ở tuyến cơ sở, vừa phải chú ý đến việc phát triển kỹ thuật cao để đáp ứng nhu cầu CSSK ngày càng cao của các đối tƣợng thuộc nhóm yếu thế và để không bị tụt hậu so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới Trong cơ chế thị trƣờng lực lƣợng y dƣợc tƣ nhân phát triển mạnh mẽ, song do bị thị trƣờng chi phối vì lợi nhuận. 1.1.3.3. Hệ th ng chính sách y tế đ i với người yếu thế a. Chính sách Bảo hiểm y tế 8
  11. Là một chính sách quan trọng, mang ý nghĩa nhân đạo và có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc, đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta hết sức coi trọng. Thực tiễn thực hiện chính sách BHYT thời gian qua cho thấy, nhờ tham gia BHYT nhiều ngƣời bệnh có hoàn cảnh khó khăn đã đƣợc quỹ BHYT chi trả chi phí khám chữa bệnh (KCB). b. Chính sách viện phí Nghị định 95-CP ngày 27/8/1994 về việc thu một phần viện phí. Quy định cơ sở khám chữa bệnh trong hệ thống y tế Nhà nƣớc đƣợc thu một phần viện phí để tăng thêm kinh phí bảm đảm chất lƣợng khám, chữa bệnh cho nhân dân. c. Chính sách khám chữa bệnh Chính sách KCB cho người nghèo và cận nghèo. Chính sách CSSK cho người cao tu i. Chính sách KCB cho trẻ em ưới 6 tu i. Với các chính sách này thì hiện nay khoảng 40% dân số Việt Nam đƣợc Chính phủ chi trả hoàn toàn hoặc hỗ trợ một phần chi phí KCB thông qua thẻ BHYT trong đó có 15 triệu ngƣời nghèo trên toàn quốc đƣợc cấp BHYT miễn phí). d. Chính sách thu c thiết yếu Thuốc thiết yếu đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo bằng chính sách quốc gia, gắn liền với nghiên cứu, sản xuất, đảm bảo phân phối phù hợp với nhu cầu thực tế chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân, đặc biệt quan tâm việc phân phối thuốc đến những địa phƣơng xa xôi hẻo lánh, gặp nhiều khó khăn. 1.1.3.4. Vai trò chính sách y tế đ i với người yếu thế M t là, vai trò c a CSYT đ i với Nhà nước và xã h ị. Hai à, vai trò c a CSYT đ i với mỗi người và đ i với c ng đồng ân cư trong h i. 9
  12. 1.2. Thực hiện chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế 1.2.1. Khái niệm Thực hiện chính sách y tế là một khâu hợp thành chu trình chính sách. Đó là toàn bộ quá trình chuyển hóa ý chí của chủ thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã xác định từ trƣớc. 1.2.2. Chủ thể thực hiện chính sách y tế đối với người yếu thế Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nƣớc về y tế. Bộ Y tế chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực hiện quản lý Nhà nƣớc về y tế và các Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Y tế thực hiện quản lý nhà nƣớc về y tế. Đồng thời, UBND các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nƣớc về y tế tại địa phƣơng. 1.2.3. Qui trình thực hiện chính sách y tế đối với người yếu thế a) Xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện chính sách b) Ph biến và tuyên truyền chính sách c) Phân công, ph i h p thực hiện chính sách d) Duy trì chính sách e) Điều chỉnh chính sách f) Theo dõi, kiểm tra, đôn đ c thực hiện chính sách g) Đánh giá, t ng kết kinh nghiệm 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực hiện chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế 1.3.1. Điều kiện kinh tế, xãhội Điều kiện kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ đến chính sách y tế, sự tác động thuận hay nghịch với chính sách tùy theo sự điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc trong từng giai đoạn cụ thể. 10
  13. 1.3.2. Các chương trình phát triển tổng thể kinh tế - văn hóa – xã hội của địa phương Các chính sách kinh tế, xã hội của một đất nƣớc tác động mạnh mẽ tới chính sách y tế và chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế nói riêng. Không dựa trên chính sách này, chính sách y tế sẽ không thể khả thi, cũng nhƣ không thể đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội. 1.3.3. Khả năng đáp ứng và tiếp cận dịch vụ y tế Chất lƣợng KCB của các cơ sở y tế nhìn chung còn chƣa đáp ứng nhu cầu KCB nhóm yếu thế là ở tuyến y tế cơ sở, điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu, năng lực cán bộ còn hạn chế về chuyên môn, nhiều trạm y tế không có bác sĩ. Tiểu kết chƣơng 1 Trong chƣơng 1 tác giả đã trình bày tổng quan cơ sở khoa học về CSYT đối với ngƣời yếu thế. Trong đó đề cập đến các khái niệm chính sách, CSYT, ngƣời yếu thế…, vai trò của CSYT. Đồng thời trong chƣơng 1 đề cập đến nội dung, quy trình thực thi CSYT, các đối tƣợng của CSYT và chủ thể thực hiện CSYT, các yếu tố ảnh hƣởng đến thực hiện CSYT. Qua đó, có cơ sở để đánh giá thực trạng thực hiện CSYT đối với ngƣời yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk sẽ đƣợc trình bày ở chƣơng 2. 11
  14. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH Y TẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI YẾU THẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiȇn Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh Đắk Lắk, có vị trí chiến lƣợc quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng – an ninh của Vùng Tây Nguyȇn. Thành phố Buôn Ma Thuột có diện tích tự nhiȇn là 37.718 ha chiếm khoảng 2,87% diện tích tự nhiȇn tỉnh Đắk Lắk. 2.1.2. Kinh tế - xã hội Với đặc điểm của một thành phố trung tâm cấp vùng, một trung tâm công nghiệp, khoa học kỹ thuật, giáo dục – đào tạo và y tế của Vùng Tây Nguyȇn, là đầu mối kinh tế - xã hội giữa Vùng Tây Nguyȇn với miền Đông Nam bộ, duyȇn hải miền Trung, là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, mang đậm bản sắc văn hóa của các dân tộc Đắk Lắk nói riȇng và Tây Nguyȇn nói chung. 2.2. Thực trạng ngƣời yếu thế và các chính sách y tế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 2.2.1. Thực trạng người yếu thế của thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 2.2.1.1. Người nghèo Về dân cƣ, dân tộc, thành phố Buôn Ma Thuột có 106.755 hộ/384.060 khẩu, trong đó số hộ nghèo 463 hộ, chiếm 0,43%, hộ cận nghèo 826 hộ chiếm 0,77%. 12
  15. 2.2.1.2. Trẻ em Năm 2022, thành phố Buôn Ma Thuột có 5.114 trẻ em đƣợc sinh ra, trong đó có 2.735 trẻ em trai và 2.379 trẻ em gái, tỷ lệ chênh lệch giới tính khi sinh là 114,9 bé trai/100 bé gái 2.2.1.3. Người khuyết tật Thành phố đã thực hiện tốt việc chăm sóc sức khỏe cho ngƣời khuyết tật. Chế độ ƣu tiên trong khám chữa bệnh cho ngƣời khuyết tật luôn đƣợc đảm bảo, “100% đ i tư ng khuyết tật đư c cấp thẻ bảo hiểm y tế” ngƣời khuyết tật đƣợc hƣởng chế độ ƣu tiên miễn phí hoàn toàn chi phí thăm khám, chuyển tuyến kịp thời, đúng quy định). 2.2.1.4. Người dân t c thiểu s Trên địa bàn thành phố có sự sinh sống đa dạng của các thành phần dân tộc khác nhau. Bao gồm ngƣời Kinh, DTTS tại chỗ và DTTS từ nơi khác mới đến. Trong tổng 40 thành phần dân tộc khác nhau thì đông đảo nhất vẫn là dân tộc Kinh với 316.290 ngƣời, chiếm 84,2% tổng dân số toàn thành phố; đồng bào DTTS chiếm khoảng 15,8%. Trong đó, đồng bào DTTS tại chỗ ngƣời Ê-đê chiếm 11,5% trong tổng dân số. Các dân tộc di cƣ phía Bắc tới chiếm số lƣợng ít hơn: dân tộc Mƣờng chiếm 1,2%, dân tộc Thái chiếm 0,7%; dân tộc Nùng chiếm 0,6%. 2.2.1.5. Người cao tu i Thành phố Buôn Ma Thuột hiện có gần 21.000 ngƣời cao tuổi; trong đó, có 4.445 cụ đang đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội và bảo hiểm y tế. Riêng số ngƣời cao tuổi cô đơn, nghèo, tàn tật từ 60 - 79 tuổi đang đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội hằng tháng là 772 ngƣời. 13
  16. 2.2.2. Các chính sách y tế đối với người yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Quyết định số 122/QĐ-TTg, ngày 10/01/2013 về Phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 khẳng định quyết tâm Nhà nƣớc chăm lo, bảo vệ và tăng cƣờng sức khoẻ nhân dân. Quyết định số 1202/QĐ-TTg ngày 31/08/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2012-2015. Quyết định số 1942/QĐ-TTg ngày 18/11/2021 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi, trẻ em, ngƣời khuyết tật và các đối tƣợng cần trợ giúp xã hội giai đoạn 2021 – 2030. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk ban hành Kế hoạch thực hiện Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ngƣời có công với cách mạng, ngƣời cao tuổi, trẻ em, ngƣời khuyết tật và các đối tƣợng cần trợ giúp xã hội giai đoạn 2021 – 2030 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐND quy định mức hỗ trợ mức đóng BHYT trên địa bàn tỉnh. Nghị quyết chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2020. 2.3. Phân tích thực trạng thực hiện chính sách y tế đối với người yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 2.3.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách y tế đối với người yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 14
  17. Nâng cao hiệu quả QLNN về y tế, đẩy mạnh cải cách hành chính gắn liền với ứng dụng công nghệ trong quản lý y tế; tăng cƣờng giám sát, đánh giá, thanh tra, kiểm tra... đáp ứng nhu cầu đổi mới và phát triển ngành y tế. Tiến hành thí điểm đánh giá chứng nhận chất lƣợng bệnh viện và rút kinh nghiệm. 2.3.2. Tổ chức thực hiện chính sách y tế đối với người yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk a. Phân công tổ chức thực hiện Phòng Lao đ ng - Thư ng inh và X h i Phòng/trung tâm Y tế thành ph Bảo hiểm xã h i thành ph b. Tổ chức thực hiện Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tƣợng, mức độ hƣởng lợi. Đề xuất nội dung phù hợp với địa phƣơng theo yêu cầu chính sách hoặc tình hình thực tế cũng nhƣ sự chỉ đạo của cấp có thẩm quyền. 2.3.3. Đôn đốc thực hiện chính sách y tế đối với người yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Trong quá trình thực hiện chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế trên địa bàn, các bộ ngành, các cấp chính quyền Trung ƣơng, địa phƣơng, cán bộ, công chức có thẩm quyền thƣờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chính sách thông qua các công cụ hữu ích nhằm làm cho các chủ thể thực hiện nêu cao ý thức trách nhiệm trong thực hiện các biện pháp theo định hƣớng chính sách, không phải các địa phƣơng nào cũng đều làm tốt, thực hiện đúng tiến độ theo chƣơng trình và kế hoạch. 15
  18. 2.3.4. Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm việc thực hiện chính sách y tế đối với người yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Bên cạnh việc tổng kết, đánh giá kết quả chỉ đạo, điều hành của các cơ quan Nhà nƣớc, các bộ, ngành trung ƣơng và địa phƣơng còn xem xét, đánh giá việc thực hiện của các đối tƣợng tham gia thực hiện chính sách đối y tế đối với ngƣời yếu thế bao gồm các đối tƣợng thụ hƣởng lợi ích trực tiếp và gián tiếp từ chính sách, nghĩa là tất cả các thành viên xã hội với tƣ cách là công dân. 2.4. Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách y tế đối với người yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 2.4.1. Kết quả đạt được Bảng 2.2. Số lƣợt khám chữa bệnh thuộc nhóm yếu thế ở thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2019 – 2022. Đơn vị: Người Công tác khám chữa bệnh 2019 2020 2021 2022 Lƣợt ngƣời đến khám 354.729 485.031 578.255 683.332 Lƣợt điều trị nội trú 56.589 71.122 69.176 71.945 Lƣợt phẫu thuật 6.622 7.115 6.112 6.668 Nguồn: Phòng Y tế thành ph Buôn Ma Thu t, T ng kết công tác y tế năm: 2019- 2022 Bảng 2.3: Khảo sát đánh giá về thủ tục khám/chữa cho ngƣời yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk TT Mức độ đánh giá Số lƣợt ngƣời trả lời Tỷ lệ % 1 Rất hợp lý 23 12.7 2 Hợp lý 125 69.1 3 Không hợp lý 18 9.9 4 Rất không hợp lý 6 3.3 5 Không biết 9 5.0 Tổng số 181 100% Nguồn: Kết quả khảo sát c a luận văn Cùng với việc mở rộng đối tƣợng đƣợc khám chữa bệnh, các cơ quan quản lý trong chính sách y tế cũng đã tích cực trong việc nâng 16
  19. cao chất lƣợng khám, chữa bệnh, đơn giản hóa thủ tục hành chính, nhằm bảo đảm tốt quyền lợi khám, chữa bệnh cho nhóm yếu thế. Bảng 2.4. Đánh giá về chất lƣợng khám chữa bệnh Đơn vị: % Rất Trung Không Không Nội dung Tốt tốt Bình tốt Biết Trình độ/tay nghề của Bác sĩ 4.4 36.5 44.8 3.9 10.5 Thái độ phục vụ cảu cán bộ y tế 3.3 32 37 13.8 13.8 Chất lƣợng thuốc đƣợc cấp 6.1 26.5 41.4 12.2 13.8 Số lƣợng thuốc đƣợc cấp 6.1 18.8 51.4 11 12.7 Chất lƣợng DV kỹ thuật khám chữa bệnh 4.4 23.2 54.4 5 12.7 Nguồn: Kết quả khảo sát c a luận văn Với những chính sách đầu tƣ cho y tế cơ sở, công tác khám, chữa bệnh, bảo đảm quyền lợi cho nhóm yếu thế đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và ngày càng nâng cao. Việc phát triển và đảm bảo quyền lợi của nhóm yếu hế đƣợc thực hiện đúng quy định và gắn với việc củng cố, nâng cao chất lƣợng KCB. Các hoạt động khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo, trẻ em dƣới 6 tuổi và các đối tƣợng chính sách xã hội đƣợc quan tâm thực hiện, chi tiết trong biểu đồ 2.1. Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm chủng đầy đủ của TP. Buôn Ma Thuột so với toàn tỉnh Đắk lắk (2014-2022) Nguồn: Niêm giám th ng kê Đắk Lắk, 2023. 17
  20. 2.4.2. Những hạn chế Tóm lại, các hạn chế trong thực hiện chính sách y tế đối với nhóm yếu thế trên địa bàn thành phố Buôn Ma thuột đƣợc cụ thể ở các điểm sau: Một là, tiến độ thực hiện chính sách đối y tế đối với ngƣời yếu thế của các Bộ, ngành, địa phƣơng còn chậm, Hai là, việc bao quát các hoạt động trợ giúp nhóm ngƣời yếu thế của các Bộ, ngành, địa phƣơng còn chƣa đầy đủ. Ba là, công tác kiểm tra giám sát đánh giá hoạt động hỗ trợ nhóm ngƣời yếu thế từ Trung ƣơng đến địa phƣơng không thƣờng xuyên. Bốn là, sự phối hợp giữa các bộ ngành, giữa Trung ƣơng với địa phƣơng trong thực hiện chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế thiếu chặt chẽ, hài hòa, không đồng bộ nên hạn chế kết quả thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu đặt ra. Năm là, một số vấn đề quan trọng chƣa đƣợc nhận dạng và đƣa vào kế hoạch xây dựng chính sách y tế đối với ngƣời yếu thế, thì một số chính sách đã đƣợc ban hành có những điểm không nhất quán, có thể tạo ra những hệ quả trái ngƣợc không mong muốn. 2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế M t là, hệ thống thể chế của Nhà nƣớc ảnh hƣởng đến thực hiện chính sách đối y tế đối với ngƣời yếu thế, do những quy định không còn phù hợp với tình hình đất nƣớc hiện nay còn rƣờm rà, phức tạp và tốn thời gian; hệ thống chỉ tiêu của một số đề án, chƣơng trình không mang tính thực tiễn, thiếu hệ thống giám sát, đánh giá hoàn thiện để cung cấp thông tin cho tính toán chi tiêu; Hai là, trình độ, năng lực của một số cán bộ, công chức, viên chức thực hiện chính sách đối với nhóm yếu thế còn hạn chế, do đó 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2