intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý bảo hiểm xã hội đối với người lao động tại Bảo hiểm xã hội huyện Đăk Glei, Tỉnh Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

22
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý BHXH đối với người lao động tại BHXH huyện Đăk Glei, từ đó đưa ra giải pháp cụ thể và hiệu quả trong việc thi hành chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động thuộc sự quản lý của Bảo hiểm xã hội huyện Đăk Glei, để giảm thiểu tình trạng thất thoát quỹ BHXH do lạm dụng quỹ và vi phạm pháp luật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý bảo hiểm xã hội đối với người lao động tại Bảo hiểm xã hội huyện Đăk Glei, Tỉnh Kon Tum

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HIỀN QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020
  2. 2 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: TS Nguyễn Hồng Cừ Phản biện 2: PGS. TS Lê Quốc Hội Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 02 tháng 03 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài BHXH là một trụ cột trong hệ thống chính sách an sinh xã hội của nước ta, BHXH đã trở thành công cụ giúp nhà nước điều tiết xã hội trong nền kinh tế thị trường một cách hiệu quả, giúp gắn kết phát triển kinh tế với thực hiện công bằng, tiến bộ và phát triển xã hội bền vững. Với mong muốn đảm bảo cuộc sống tốt hơn cho người lao động, cần quản lý tốt bảo hiểm xã hội cho người lao động. Việc thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội là một trong những biện pháp để đảm bảo vấn đề n sinh xã hội được thực thi, trên nguyên tắc: tính nh n văn, bình đ ng, tương trợ và bảo hiểm. Việc thực hiện tốt công tác quản lý về việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội s góp phần đảm bảo quyền lợi của người lao động, bảo tồn qu bảo hiểm xã hội và góp phần vào sự nghiệp an sinh xã hội của nước ta. Hiện nay, tình trạng các đơn vị s dụng lao động và người lao động có biểu hiện lạm dụng, trục lợi qu bảo hiểm, vi phạm pháp luật v n đang diễn ra, và đó c ng là một trong những trăn trở lớn nhất của những người thực hiện chính sách. Làm thế nào để tìm ra những biện pháp ph hợp căn cứ những quy định của pháp luật và của nhà nước để quản lý việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội cho người lao động với tinh thần chi đúng và chi đủ Bảo hiểm xã hội Huyện Đăk Glei trực thuộc sự quản lý của Bảo hiểm xã hội Tỉnh Kon Tum c ng không nằm ngoài mục tiêu chung của ngành Bảo hiểm xã hội. Với quy mô quản lý Bảo hiểm xã hội trên địa bàn Huyện Đăk Glei là một huyện xa nhất của Tỉnh Kon Tum, lại là huyện miền núi; Bảo hiểm xã hội huyện Đăk Glei hiện nay đang quản lý số lượng hơn 200 đơn vị tham gia BHXH trên địa bàn. Trong những năm gần đ y nhận thức được tầm quan trọng của
  4. 2 các hoạt động về bảo hiểm xã hội, BHXH huyện Đăk Glei c ng rất quan t m đến công tác quản lý BHXH đối với người lao động trên địa bàn huyện. Tuy nhiên công tác quản lý BHXH đối với người lao động v n còn nhiều hạn chế. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý bảo hiểm xã hội đối với người lao động tại Bảo hiểm xã hội huyện Đăk Glei, Tỉnh Kon Tum” làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu c cứu tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý BHXH đối với người lao động tại BHXH huyện Đăk Glei, từ đó đưa ra giải pháp cụ thể và hiệu quả trong việc thi hành chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động thuộc sự quản lý của Bảo hiểm xã hội huyện Đăk Glei, để giảm thiểu tình trạng thất thoát qu BHXH do lạm dụng qu và vi phạm pháp luật. 2.2. M c tiêu nghiên cứu c thể - Khái quát lý luận Quản lý bảo hiểm xã hội đối với người lao động. - Đánh giá thực trạng Quản lý bảo hiểm xã hội đối với người lao động tại tại Bảo hiểm xã hội huyện Đăk Glei, Tỉnh Kon Tum. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng công tác quản lý BHXH đối với người lao động tại BHXH huyện Đăk Glei đang diễn ra như thế nào? Công tác quản lý đó có điểm mạnh, điểm yếu gì và nguyên nhân? Nguyên nhân nào làm cho tình trạng trục lợi qu BHXH ngày càng tăng cao Có những l h ng nào trong thực thi chính sách BHXH d n đến việc bội chi qu BHXH
  5. 3 - Các giải pháp nào được đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý BHXH đối với người lao động tại BHXH huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý việc thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội cho người lao động thuộc phạm vi chức năng của chính quyền cấp huyện. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Bảo hiểm xã hội huyện Đăk Glei - tỉnh Kon Tum. + Phạm vi nội dung: Đề tài giới hạn thực trạng công tác quản lý việc thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội cho người lao động trên địa bàn huyện Đăkglei từ năm 2014 đến năm 2018, và đưa ra các giải pháp mang tính ngắn hạn. + Phạm vi thời gian: Đề tài phân tích thực trạng quản lý BHXH đối với người lao động tại BHXH Đăk Glei giai đoạn 2014 - 2018 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 ư ng p p t u t p d liệu: a. ức b. c 52 ư ng p p p ân tíc : 53 ư ng p p t ống kê, so s n , đối chiếu: 54 ư ng p p tổng hợp: 6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu - Chỉ tiêu về số số người hưởng các chế độ về BHXH và số tiền được hưởng , mức hưởng các chế độ BHXH trên địa bàn. - Chỉ tiêu về tốc độ tăng đối tượng chi BHXH.
  6. 4 - Tỷ lệ số người tham gia BHXH và tốc độ tăng tỷ lệ qua các năm, tỷ lệ ý kiến trả lời đánh giá về công tác quản lý chi BHXH, tỷ lệ chi trả qu BHXH, tỷ lệ người được hưởng chế độ được chi trả kịp thời, tỷ lệ phần trăm ý kiến đánh giá thời gian chi trả BHXH, tỷ lệ phần trăm mức độ quan tâm về chế độ BHXH của các đối tượng. 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - T ng hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý bảo hiểm xã hội đối với người lao động. - Đánh giá thực trạng quản lý bảo hiểm xã hội đối với người lao động huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum để tìm ra những điểm hạn chế, tồn tại. Đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm cải thiện công tác quản lý đối tượng này ở huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum. 8. Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả đã s dụng một số tài liệu, tư liệu tham khảo khác nhau để làm tiền đề cơ sở lý luận cho vấn đề mình nghiên cứu như: - Sách “Gi o trìn quản lý n à nước về kinh tế” của Mai Văn Bưu, Đ Hoàng Toàn (2008), NXB Đại học kinh tế Quốc dân - Sách “Gi o trìn Bảo hiểm xã hội” của Hoàng Mạnh Cừ, Đ Thị Thu Hương (2011), NXB Tài chính [4]. 9. Tổng quan tài liệu Các công trình nghiên cứu có liên quan đến Bảo hiểm xã hội của các tác giả trước đ y như: Trong nghiên cứu “ t triển ệ t ống an sin ội c a iệt am đến năm 2 2 ” của TS. Nguyễn Thị Lan Hương, ThS. Đặng Kim Chung, ThS Lưu Quang Tuấn, ThS. Nguyễn Bích Ngọc,
  7. 5 CN. Đặng Hà Thu (2013) [12], Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội tại thành phố Kon Tum tỉnh Kon Tum của thạc sĩ Võ Đức D ng (2017), Luận văn thạc sĩ Quản lý chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội qu n Đống Đa, t àn p ố Hà Nội của thạc sĩ Đoàn Thị Hà (2015), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn Tiến sĩ Đảm bảo tài chính cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam của tác giả Ths. Nguyễn Thị Hào (2015), trường Đại học Kinh tế Quốc Dân. Luận văn thạc s Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động tại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay của tác giả Th.s Đặng Thị Hà Khuyên (2019), Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội. Luận văn quản lý công Quản lý n à nước về bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi của tác giả Hồ Tấn Tiến (2017), Học viện hành chính Quốc gia. 10. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương: C ư ng : Cơ sở lý luận về quản lý BHXH đối với người lao động C ư ng 2: Thực trạng quản lý bảo hiểm xã hội đối với người lao động tại tại Bảo hiểm xã hội huyện Đăk Glei, Tỉnh Kon Tum C ư ng 3: Các giải pháp hoàn thiện quản lý bảo hiểm xã hội đối với người lao động tại tại Bảo hiểm xã hội huyện Đăk Glei, Tỉnh Kon Tum.
  8. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1.1. Một số khái niệm a. Bảo hiểm xã hội và trợ c p bảo hiểm xã hội Theo luật BHXH của Việt Nam (năm 2014): “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nh p c a người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nh p do ốm đau, t ai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên c sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.”[15] Trợ cấp BHXH Trợ cấp BHXH là khoản tiền từ qu BHXH được bên BHXH (cơ quan BHXH) chi trả cho mọi người được BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập bị giảm, mất khả năng lao động hoặc mất việc làm và có đủ các điều kiện quy định. Mối quan hệ chặt chẽ gi a các bên tham gia b. Chính sách về BHXH * Khái niệm Chính sách bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm n định xã hội, góp phần phát triển bền vững đất nước. * Nội dung chính sách - Bảo iểm ội bắt buộc - Bảo iểm ội tự ngu ện - Bảo iểm tế
  9. 7 - Bảo iểm t ất ng iệp * Chính sách BHXH ngắn hạn Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động là các chế độ BHXH ngắn hạn thuộc loại hình BHXH bắt buộc. c. Quả ý à ước về bảo hiểm xã hội c1. Khái ni m quản lý Theo F.W Taylor, “Quản lý là hoàn thành công việc c a mìn t ông qua người k c và được biết một cách chính xác họ đ hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” [29]. c2. Quả ý N à ước và đặc đ ểm quả ý N à ước * Khái ni m quả ý N à ước Theo Giáo trình quản lý hành chính nhà nước: “Quản lý nhà nước là sự t c động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động c a con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và tr t tự pháp lu t nhằm thực hiện nh ng chức năng và n iệm vụ c a à nước trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN”. [22] * Đặc đ ểm quả ý N à ước c3. Quản ý N à ước về bảo hiểm xã hội “Quản lý n à nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội là qu trìn n à nước sử dụng trong phạm vi quyền lực c a mình tác động có tổ chức và điều chỉnh vào các quan hệ nảy sinh trong hoạt động BHXH nhằm đảm bảo cho hoạt động BHXH diễn ra t eo đúng qu định c a pháp lu t và thực hiện đúng c ức năng n iệm vụ c a BHXH” [22]. 1.1.2. Vai trò của quản lý BHXH a. Đối với đối tượng thụ ưởng
  10. 8 b. Đối với người sử dụng lao động (SDLĐ) c. Đối với hệ thống BHXH d. Đối với hệ thống ASXH e. Đối với xã hội 1.1.3. Chức năng của quản lý Nhà nƣớc về BHXH a. Chức ă ập pháp b. Chức ă à á c. Chức ă ư á 1.1.4. Nguyên tắc quản lý Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội dựa trên các nguyên tắc theo Luật BHXH số 58/2014/QH13 [15]. 1.1.5. Công cụ quản lý - Luật. - Các biểu m u. - Nguồn nhân lực. - Hệ thống báo cáo. 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.2.1. Cụ thể hóa và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật, chiến lƣợc, chính sách bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động Nhà nước xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật về BHXH bao gồm Luật và các văn bản dưới luật để thực hiện chính sách BHXH thống nhất trong phạm vi cả nước. 1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý thực hiện bảo hiểm xã hội; đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực làm công tác về bảo hiểm xã hội a. Tổ chức bộ máy thực hiện bảo hiểm xã hội
  11. 9 b Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác về bảo hiểm xã hội 1.2.3. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, thực hiện công tác thống kê, thông tin về bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động a. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật Công tác tuyên truyền, ph biến chính sách, pháp luật có vai trò rất quan trọng, đ y là cầu nối để đưa các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với mọi người. b. Thực hi n công tác thống kê Công tác thống kê báo cáo là hoạt động thường xuyên theo quy định định kỳ hoặc đột xuất của hệ thống BHXH Việt Nam. Công tác thống kê báo cáo kịp thời chính xác giúp bộ máy quản lý nắm bắt được số liệu chính xác, cụ thể để có những tham mưu, các quyết định đúng đắn. 1.2.4. Quản lý thu và chi bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động, bảo toàn quỹ bảo hiểm xã hội a. Quản lý thu Qu BHXH hiện đang được thực hiện nhằm đạt mục tiêu là một công qu độc lập với ng n sách nhà nước, nhằm đảm bảo về tài chính để chi trả các chế độ BHXH cho người lao động. b. Quản lý chi Quản lý chi BHXH là việc thực hiện công tác chi trả các chế độ BHXH nhằm mục tiêu chi đúng đối tượng, chi đủ số lượng và đảm bảo đến tận tay đối tượng thụ hưởng theo đúng thời gian quy định.
  12. 10 1.2.5. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động Mục đích của thanh tra, kiểm tra là rà soát chấn chỉnh, uốn nắn những sai sót trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ về BHXH, đảm bảo đúng quy định, kịp thời phát hiện những tồn tại, hạn chế để có biện pháp khắc phục. 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.3.1. Tình hình kinh tế xã hội của địa phƣơng 1.3.2. Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nƣớc về Bảo hiểm xã hội 1.3.3. Nhận thức của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
  13. 11 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUM 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BHXH ĐĂK GLEI 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Đăk Glei là huyện miền núi nằm về phía Bắc của tỉnh Kon Tum, là huyện vùng cao biên giới và là c a ngõ cực Bắc của vùng Tây Nguyên, tọa độ địa lý trải dài từ 14051’40” đến 15025’20” vĩ Bắc, từ 107028’00” đến 108010’00” kinh Đông. Đặc điểm kinh tế Có thể nói, nền kinh tế ngày một phát triển, kéo theo các doanh nghiệp ngày một tăng, số doanh nghiệp tham gia BHXH trên địa bàn huyện tăng lên đáng kể. 2.1.2. Tác động của chính sách pháp luật Hiện nay, BHXH đang hoạt động và được điều chỉnh bởi các Luật như Luật BHXH, Luật BHYT, Luật An toàn vệ sinh lao động và Luật việc làm. 2.1.3. Nhận thức của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động Nhận thức của chính người lao động về chính sách BHXH c ng chưa đầy đủ nên còn có những trường hợp đồng ý với chủ s dụng lao động trốn đóng, nợ đóng BHXH.
  14. 12 2.2. THỰC TRẠNG KẾT QUẢ QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN ĐĂKGLEI, TỈNH KON TUM 2.2.1. Cụ thể hóa và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật, chiến lƣợc, chính sách bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động Luật BHXH số 58/2014/QH13 được Quốc hội thông qua trong kỳ họp thứ 8 ngày 20 tháng 11 năm 2014 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 là luật mới nhất tại thời điểm hiện tại về chế độ bảo hiểm cho người lao động được b sung, s a đ i để thay thế cho Luật bảo hiểm xã hội 2006 đã hết hiệu lực. 2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý với ngƣời lao động Cơ cấu t chức của BHXH huyện Đăk Glei: Ban giám đốc gồm 2 người: 01 Giám đốc, 01 phó Giám đốc và 06 bộ phận chuyên môn nghiệp vụ tại Văn phòng BHXH. 2.2.3. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, thực hiện công tác thống kê, thông tin về bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động Song hành với các văn bản được ban hành, để đưa thông tin đến với từng đối tượng tham gia BHXH, BHXH huyện Đăk Glei luôn t chức các hoạt động tuyên truyền, triển khai Luật BHXH 2014. 2.2.4. Quản lý thu và chi bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động, bảo toàn quỹ a. Quản lý thu BHXH vớ ườ ao động a1. Quản lý số đố ượng tham gia
  15. 13 Số đơn vị STT Khối quản lý Năm Năm Năm Năm Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Khối DN Nhà 1 2 3 3 4 5 nước Khối DN ngoài 2 8 12 13 16 25 quốc doanh Khối hành chính 3 sự nghiệp, Đảng, 85 85 85 84 86 đoàn thể Khối xã, phường, 4 12 12 12 12 12 thị trấn 5 Tổng cộng 107 112 113 116 128 Nguồn: BHXH huyện Đăk Glei Bảng 2.9: Số ao động tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huy Đăk G e a đoạ ăm 0 4 – 2018 Đ n vị tín : người Số ngƣời lao động STT Khối quản lý Năm Năm Năm Năm Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Khối DN Nhà 1 36 41 45 48 53 nước Khối DN ngoài 2 256 287 296 322 340 quốc doanh Khối hành chính sự 3 nghiệp, Đảng, đoàn 2012 2078 2116 2107 2125 thể Khối xã, phường, 4 148 160 167 150 155 thị trấn 5 Tổng cộng 2452 2566 2624 2627 2673 Nguồn: BHXH huyện Đăk Glei a2. Quản lý tiền thu BHXH
  16. 14 Bảng 2.11: Tình hình thực hi n thu tiền BHXH tại BHXH huy Đăk G e a đoạ ăm 0 4 -2018 Đ n vị tính: triệu đồng Năm Số phải thu Số đã thu Tỷ lệ (%) 2014 23,437 22,159 94.55% 2015 27,443 27,326 99.57% 2016 31,326 30,486 97.32% 2017 35,054 34,723 99.06% 2018 67,834 67,611 99.67% Nguồn: BHXH huyện Đăk Glei a3. Quản lý nợ và đô đốc thu nợ Bảng 2.12: Tình hình nợ đọng BHXH tại BHXH huy n Đăk G e a đoạ ăm 0 4 -2018 Đ n vị tính: triệu đồng Tỷ lệ nợ Năm Số phải thu Số đã thu Số nợ đọng đọng (%) 2014 23,437 22,159 1,278 5.45 2015 27,443 27,326 117 0.43 2016 31,326 30,486 840 2.68 2017 35,054 34,723 331 0.94 2018 67,834 67,611 223 0.33 Nguồn: BHXH huyện Đăk Glei b. Quản lý chi b1. Quả ý đố ượ ưởng các chế độ BHXH Hiện nay, BHXH huyện đang quản lý 4.344 người hưởng chế độ BHXH thường xuyên, công tác quản lý đối tượng phối hợp kịp tời với Bưu điện đảm bảo chặt ch , kịp thời đối tượng tăng, giảm hằng tháng
  17. 15 b2. Quản lý chi các chế độ BHXH Nhìn chung số tiền chi trả do qu BHXH đảm bảo chiếm tỷ lệ cao hơn so với nguồn chi trả từ NSNN, bình quân số tiền chi trả từ nguồn qu chiếm hơn 55%, còn lại nguồn NSNN chiếm khoảng hơn 40%. Mức tăng về số tiền chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH là do tăng về số lượng đối tượng hưởng và do tác động của chính sách, mức hưởng thay đ i theo chế độ được áp dụng theo luật Bảo hiểm, các nghị định, thông tư hướng d n chi trả chế độ cho đối tượng được hưởng lương hưu, trợ cấp. d. Thực trạ câ đối thu – chi BHXH Trong năm năm qua, BHXH huyện Đăk Glei đã thực hiện tốt nguyên tắt quản lý tập trung, điều hành thống nhất qu BHXH huyện, phân biệt rõ ràng việc quản lý của Nhà nước về BHXH và quản lý sự nghiệp BHXH. T ng thu của BHXH luôn lớn hơn t ng chi, do đó vấn đề cân bằng qu BHXH được giải quyết tương đối tốt. BHXH huyện Đăk Glei đã có n lực không nhỏ trong việc thực hiện tốt nguyên tắc cân bằng thu chi. e. Đá á k ảo sát công tác tổ chức và thực hi n quản lý BHXH Mô hình chi trả BHXH cho các đối tượng được hưởng hiện nay rất linh hoạt, thuận tiện cho các đối tượng c ng như cán bộ BHXH huyện Đăk Glei và cán bộ bưu điện trực tiếp thực hiện chi trả. 2.2.5. Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động Công tác thanh tra, kiểm tra Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao
  18. 16 động, pháp luật BHXH, khởi kiện các doanh nghiệp nợ BHXH ra Tòa của các cơ quan chức năng thuộc UBND huyện và cơ quan BHXH được xem là một giải pháp hữu hiệu để khắc phục nợ đọng BHXH. Những năm qua, tình hình doanh nghiệp nợ BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn huyện có xu hướng gia tăng về số lượng đơn vị nợ c ng như số tiền nợ. Công tác giải quyết, khiếu nại, tố cáo BHXH huyện Đăk Glei phối hợp chặt ch với các ban, ngành, đoàn thể chức năng có liên quan tiến hành kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội của các đơn vị SDLĐ đóng trên địa bàn và thu được nhiều kết quả tích cực; số tiền thu được sau các cuộc thanh tra, kiểm tra đạt gần 50%; tỷ lệ nợ đọng BHXH giảm mạnh. BHXH huyện Đăk Glei c ng chuyển gần những hồ sơ doanh nghiệp nợ BHXH sang cơ quan chức năng để x lý. Ngay sau đó, khoảng một phần ba doanh nghiệp trong đó đã chủ động trả nợ BHXH, một số doanh nghiệp c ng bị x lý ở những nội dung khác. 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1. Thành tựu - BHXH huyện đã hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch thu BHXH, BHYT, BHTN (100%) và phát triển thêm số người tham gia BHXH, BHYT, BHTN. - T chức thực hiện tốt công tác giải quyết chế độ, chính sách BHXH, với khối lượng công việc lớn và phức tạp nhưng v n bảo đảm giải quyết kịp thời, đầy đủ, đúng chế độ quy định cho người hưởng chế độ. - Có sự kết hợp giữa các cấp các ngành trong việc thanh tra,
  19. 17 kiểm tra và giải quyết các nợ đọng BHXH tại các doanh nghiệp. - BHXH huyện đã ứng dụng hiệu quả CNTT vào các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý, xây dựng quy trình giao dịch điện t trong lĩnh vực BHXH, BHTN, BHYT. - Đẩy mạnh cải cách hành chính trên mọi lĩnh vực công tác. 2.3.2. Hạn chế Tính bền v ng c a Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế c ưa cao - Số nợ và trốn tránh tham gia BHXH, BHYT của các đơn vị s dụng lao động còn rất lớn. - Chưa có cơ chế phù hợp cho hoạt động đầu tư Qu BHXH. Độ bao ph c a chính sách bảo hiểm xã hội còn thấp - Tỷ lệ tuân thủ tham gia BHYT đạt mức độ cao. - Số người tham gia BHYT ngày một tăng trong khi số lượng cơ sở KCB ban đầu phát triển hạn chế. - Các văn bản quy phạm pháp luật có những quy định chưa hợp lý tạo kẻ hở cho nhiều doanh nghiệp vi phạm quyền lợi người lao động. - Các t chức thanh tra của địa phương có thẩm quyền x phạt vi phạm Luật BHXH, BHYT nhưng biên chế chưa đảm bảo. Một bộ phận cán bộ, cc,vc trình độ, năng lực hạn chế, tác phong làm việc còn chậm, giải quyết công việc cứng nhắc, trách nhiệm chưa cao. - Việc tuyên truyền, ph biến chính sách BHXH, BHYT tới người lao động tại các doanh nghiệp còn làm hình thức, chưa có sự ph biến sâu rộng để người lao động nắm rõ được các quyền, lợi ích và thủ tục tham gia BHYT, BHXH. - Việc tuyên truyền, ph biến chính sách BHYT toàn dân tới
  20. 18 các xã, phường, thôn, xóm, cụm d n cư để người dân nắm được không được tiến hành thường xuyên. 2.3.3. Nguyên nhân Nguyên nhân từ hệ thống văn bản pháp lu t - Các văn bản pháp quy nhằm kiểm tra, kiểm soát và có chế tài x phạt đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực BHXH hiệu lực chưa đủ mạnh. - Thủ tục hành chính liên quan đến việc đăng ký tham gia BHXH v n còn nhiều phức tạp Tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Các đơn vị s dụng lao động chưa hoàn thành hết trách nhiệm và nghĩa vụ của mình với NLĐ. - Ý thức tuân thủ pháp luật của một số chủ s dụng lao động còn thấp. - Việc quản lý đối tượng tham gia BHXH, BHYT chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. - Công tác phối hợp giữa cơ quan QLNN về BHXH (là Sở LĐTB&XH và các Phòng LĐTB&XH) với các cơ quan t chức thực hiện BHXH là BHXH tỉnh và BHXH các huyện, thành phố chưa thật chặt ch trong việc kiến nghị và ra các quyết định x lý với các trường hợp sai phạm. - Việc ban hành và thực thi chính sách BHXH đã trải qua một thời kỳ rất dài, nhưng cho đến nay nhận thức của XH về chính sách BHXH còn hạn chế. - Trong công tác quản lý BHXH của huyện Đăk Glei, chưa nghiên cứu đưa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển cụ thể số người tham gia BHXH, BHYT. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2