Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum
lượt xem 5
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum" nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở đó, đề tài tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về giảm nghèo nhằm đưa ra các giải pháp để định hướng công tác quản lý Nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum trong thời gian đến.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ SA PHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 ĐÀ NẴNG - Năm 2023
- Công trình được hoành thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: GS.TS. Lê Quốc Hội Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 30 tháng 9 năm 2023. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
- 1 MỞ ĐẦU T h ấ hi i Đăk Tô là huyện miền núi của tỉnh Kon Tum, điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, nhưng có bước phát triển. Đời sống vậy chất và tinh thần của Nhân dân trên địa bàn huyện, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số từng bước được cải thiện, nâng lên rõ rệt. Các hộ gia đình nghèo, hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận và thụ hưởng các chính sách hỗ trợ, ưu đãi của Nhà nước như: hỗ trợ về sản xuất, y tế, giáo dục, hỗ trợ pháp lý... từ đó tạo sự đồng thuận, phấn khởi, sự tin tưởng của Nhân dân đối với các chủ trương, chính sách của đảng và pháp luật của Nhà nước đói với công tác giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo hàng năm của huyện chưa vững chắc; tỷ lệ hộ tái nghèo cao; một bộ phận người nghèo vẫn còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước; chênh lệch trong thu nhập giữa các hộ gia đình ở vùng thuận lợi và khó khăn còn khá lớn. Vì vậy, vấn đề quản lý Nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Đăk Tô trong thời gian đến vẫn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa hết sức quan trọng. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn hu ện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chu ên ngành quản lý kinh tế cho bản thân. 2 M i ghi 2.1. M c tiêu chung Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở đó, đề tài tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về giảm nghèo nhằm đưa ra các giải pháp để định hướng công tác quản lý Nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum trong thời gian đến. 2.2. M c tiêu c thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý Nhà nước về giảm nghèo. Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum; Đề xuất một số giải pháp quản lý Nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.
- 2 Đối ư g, h m i ghi Đối ư ng nghiên c u Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý Nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum. 3.2. Ph m vi nghiên c u - Phạm vi về không gian: đề tài được nghiên cứu trên địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum. - Phạm vi về thời gian: Thực hiện nghiên cứu, thu thập và phân tích số liệu thứ cấp trong giai đoạn 2016 - 2021, số liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2023. Phư g h ghi Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, trong đó sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản sau: - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp Thu thập các thông tin liên quan đến công tác quản lý Nhà nước về giảm nghèo; tham khảo những nội dung về công tác quản lý Nhà nước về giảm nghèo trong các tài liệu chu ên ngành trong và ngoài nước, các nghiên cứu của cá nhân, tổ chức liên quan đến quản lý Nhà nước về giảm nghèo nói chung và trên địa bàn huyện Đăk Tô nói riêng. Số liệu sơ cấp Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách phát phiếu khảo sát cho 50 cán bộ, công chức tại các xã và huyện Đắc Tô. - Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu + Phương pháp thống kê, mô tả: + Phương pháp so sánh: + Phương pháp tổng hợp: 5.Tổng quan v tài liệu Nghiên cứu về chủ đề này có nhiều được thực hiện cả trong nước và quốc tế, có thể nêu ra một số nghiên cứu sau: Đỗ Thị Hải Hà (2017), Giáo trình quản lý Nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. Tài liệu nà đã tập trung làm rõ Quản lý
- 3 nhà nước về kinh tế là một lĩnh vực quan trọng trong khoa học kinh tế và quản lý, tập trung vào vai trò và chức năng của chính phủ trong việc quản lý và điều hành hoạt động kinh tế của một quốc gia. Nó bao gồm các hoạt động và qu ết định liên quan đến việc chính phủ can thiệp để thúc đẩ sự phát triển kinh tế, du trì sự ổn định và bảo vệ lợi ích chung của xã hội. Theo tác giả Quản lý nhà nước về kinh tế có thể bao gồm các khía cạnh sau: (i) Chính sách kinh t : Chính phủ thường tham gia vào việc xác định và thi hành chính sách kinh tế để thúc đẩ tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, ổn định nền tài chính, và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân; (ii) Quản lý ngân sách: Chính phủ quản lý ngân sách quốc gia, bao gồm việc thu thuế, phân phối nguồn lực tài chính, và quản lý các khoản chi tiêu để đảm bảo sự cân đối giữa thu và chi, và tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực; (iii) Đi u phối tài nguyên: Chính phủ can thiệp để điều phối tài nguyên kinh tế để đảm bảo rằng các ngành và khu vực khác nhau của nền kinh tế đang phát triển cân đối và bền vững; (iv) Quản lý thị rường: Chính phủ thường tham gia vào việc quản lý và giám sát hoạt động thị trường để đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh, ngăn chặn các hành vi thất đạo và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng; (v) Phát triển h tầng: Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc đầu tư và phát triển hạ tầng cơ sở như giao thông, năng lượng, mạng lưới viễn thông, để tạo ra môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân; (vi) Chính sách xã hội: Chính phủ thường tham gia vào việc xây dựng chính sách xã hội để bảo vệ lợi ích của người dân yếu thế, cung cấp các dịch vụ cơ bản như tế, giáo dục và chăm sóc xã hội. - Đặng Ngu ên Anh, (năm 2015) Nghèo đa chiều ở Việt Nam: Một số vấn đề chính sách và thực tiễn”. Theo tác giả, "Nghèo đa chiều" (hay còn gọi là nghèo đa phương diện) thể hiện tình trạng nghèo không chỉ dựa vào một khía cạnh như thu nhập, mà còn bao gồm các khía cạnh khác như giáo dục, sức khỏe, an sinh xã hội, việc làm, và môi trường sống. Ở Việt Nam, tình trạng nghèo đa chiều đã là một vấn đề đáng quan tâm và cần được tiếp cận thông qua các chính
- 4 sách và thực tiễn hỗ trợ. Một số vấn đề chính sách và thực tiễn liên quan đến nghèo đa chiều ở Việt Nam: (i) Chính sách đa chiều: Cần xây dựng và thực thi chính sách đa chiều để giảm nghèo theo các khía cạnh khác nhau như giáo dục, sức khỏe, an sinh xã hội, việc làm, và môi trường sống. Điều nà đòi hỏi sự tương tác giữa các cơ quan chức năng và ngành để đảm bảo hiệu quả và hiệp nhất trong việc giải quyết tình trạng nghèo đa chiều; (ii) Chính sách giáo dục: Tăng cường đầu tư vào giáo dục để giảm thiểu sự chênh lệch trong cơ hội học tập. Đảm bảo mọi trẻ em có cơ hội tiếp cận giáo dục chất lượng để tạo ra nền tảng cho sự phát triển bền vững; (iii) Chính sách sức khỏe: Cải thiện dịch vụ y tế cơ bản, đảm bảo mọi người dân có thể tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng và chi phí phù hợp. Đặc biệt, quan tâm đến sức khỏe của những người nghèo và vùng sâu, xa, khó tiếp cận - Phương Liên - Trần Quỳnh (2020) tập trung làm rõ cần phải có những tha đổi trong su nghĩ và cách thức hoạch định chính sách hỗ trợ giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn sau năm 2020. Đó là cần sự đổi mới tư du trong chủ trương giảm nghèo theo hướng giảm cho không, tăng cho va ưu đãi, hỗ trợ có điều kiện, tăng cường đầu tư cho sinh kế là chính, tức là vận hành chính sách theo phương thức Nhà nước và nhân dân cùng làm nhằm nâng cao tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào và coi đâ là mũi đột phá trong phát triển kinh tế ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Bài viết cũng đề cập nội dung thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị, để biến thách thức thành cơ hội, đạt được các mục tiêu kép trong công tác xóa đói giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng, các nỗ lực và biện pháp giảm nghèo trên phạm vi các vùng miền, đối tượng khác nói chung trong giai đoạn mới sau năm 2020, vai trò điều tiết của Nhà nước cần được thể hiện ở những giải pháp về QLNN về giảm nghèo; - Nguyễn Văn Tốn (2020) cho rằng Chương trình giảm nghèo bền vững ở Việt Nam đã được thực hiện thông qua một loạt các chính sách, chương trình và biện pháp nhằm mục tiêu giảm nghèo đa chiều, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân nghèo và đảm bảo phát triển bền vững. Tác giả cũng đã đưa ra
- 5 các hoạt động và biện pháp đã được thực hiện trong chương trình giảm nghèo bền vững ở Việt Nam như (i) Chư g rì h M c tiêu Quốc gia v Giảm nghèo b n vững: Chương trình nà đã được triển khai để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nghèo thông qua việc cung cấp các dịch vụ cơ bản như giáo dục, y tế, nước sạch, và điện. (ii) Chư g rì h 5: Chương trình nà tập trung vào việc hỗ trợ phát triển kinh tế và xã hội ở các vùng dân tộc thiểu số và khó khăn. Chương trình 135 đã hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ giáo dục, y tế và phát triển nông nghiệp để giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân nghèo…. - Phạm Bình Long (2017) đã tập trung phân tích các động thái của tình trạng nghèo trong bối cảnh cụ thể về kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương. Tác giả cũng đã có những đánh giá về hiện trạng, các chính sách và hoạt động của các cơ quan chính qu ền địa phương trong quản lý các hoạt động giảm nghèo ở đâ . Kết quả đã chỉ ra những thành công nổi bật và hạn chế cùng các nguyên nhân tồn tại trong quản lý của cơ quan nhà nước với đối tượng này. Cuối cùng, các kiến nghị giải pháp để thực hiện các chính sách và giải pháp để quản lý hoạt động giảm nghèo thật bền vững trong thời gian tiếp theo. - Đỗ Thị Thu Thiết (2018) đã cố gắng khái quát hóa cơ sở lý luận liên quan tới quản lý nhà nước về giảm nghèo; tập trung phân tích hiện trạng thực hiện công tác quản lý đối với hoạt động giảm nghèo của các cơ quan trong bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị. Đâ là cơ sở để tác giả đề xuất các hành động cần làm để công tác quản lý nhà nước này tốt hơn. 6. K t cấu c a Luậ ă Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý Nhà nước về giảm nghèo Chương 2. Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn hu ện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum Chương 3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn hu ện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum
- 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHÈO Kh i iệm gh gh hi Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có những điều kiện thoả mãn những nhu cầu tối thiểu và cơ bản nhất trong cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống của cộng đồng xét trên mọi phương diện Khái niệm nghèo đa chiều Xây dựng chuẩn nghèo mới theo phương pháp tiếp cận đa chiều nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu và đáp ứng các dịch vụ xã hội cơ bản. 2 Kh i iệm giảm gh Có thể hiểu giảm nghèo là tổng thể các biện pháp, chính sách của Nhà nước và xã hội hay là của chính những đối tượng thuộc diện nghèo, nhằm tạo điều kiện để họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình trạng thu nhập không đáp ứng được những nhu cầu tối thiểu và thỏa mãn được các nhu cầu cơ bản khác của con người: y tế, giáo dục và điều kiện sống trên cơ sở chuẩn nghèo được quy định theo từng địa phương, từng khu vực và quốc gia. 1.2. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA QLNN VỀ GIẢM NGHÈO 2 Kh i iệm ả h ướ giảm gh QLNN về giảm nghèo là sự tác động có tổ chức và bằng quyền lực nhà nước tới các hoạt động giảm nghèo, như hoạt động ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về giảm nghèo; hoạch định và tổ chức thực hiện các chính sách, chương trình, kế hoạch, dự án giảm nghèo; hoạt động thanh tra, kiểm tra và giám sát việc thực hiện các chính sách, chương trình, dự án giảm nghèo; tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện. 22 V i r ả h ướ giảm gh Quản lý nhà nước về chương trình giảm nghèo có vai trò nhất định đối với quá trình phát triển kinh tế. Qua việc xây dựng và ban hành các chính sách, cơ chế phù hợp như tạo việc làm, dạy nghề, hỗ trợ tài chính, đẩy mạnh phát triển công nghệ, đào tạo cho đội ngũ lao động nghèo trở thành lực lượng lao động có chuyên môn, có tay nghề, có khả năng tự chủ cuộc sống, tăng thu nhập, chủ động thoát nghèo, nhờ đó giúp đảm bảo cho nền kinh tế ổn định, phát triển trên
- 7 diện rộng với chất lượng cao hơn. 1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO 1.3 Xây dự g hư g rì h, k h h giảm gh Xâ dựng các chương trình, kế hoạch giảm nghèo là bước đầu tiên, giúp định hướng các hoạt động giảm nghèo. Xâ dựng các chương trình và kế hoạch giảm nghèo là việc Nhà nước tìm cách thức để các chính sách về giảm nghèo của chính qu ền trung ương và chính qu ền cấp tỉnh tiếp cận đến người nghèo một cách hiệu quả nhất và phù hợp với tình hình cụ thể mỗi địa phương. Chương trình, kế hoạch về giảm nghèo là một trong những công cụ quản lý của Nhà nước về giảm nghèo. Kế hoạch chỉ rõ mục tiêu, hướng đi đúng đắn trong việc triển khai thực hiện công tác giảm nghèo, do đó việc xâ dựng kế hoạch một cách khoa học và tính khả thi có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự thành công của công tác giảm nghèo. Tiêu chí đánh giá: Chương trình, kế hoạch giảm nghèo phù hợp có định hướng phù hợp với đường lối phát triển của hu ện; Các mục tiêu của Chương trình, kế hoạch giảm nghèo phù hợp với điều kiện của hu ện; 2 Tổ h ộm y ả h ướ giảm gh Tổ chức bộ máy QLNN về giảm nghèo phải gắn với mục tiêu, phương hướng hoạt động của hệ thống công tác giảm nghèo. Công tác giảm nghèo có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào mức độ, khả năng tổ chức đảm nhiệm công tác giảm nghèo. Cơ cấu tổ chức bộ máy thực hiện công tác giảm nghèo phải được xây dựng tinh gọn, thống nhất giữa các địa phương và phù hợp với cơ cấu tổ chúc của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, đảm bảo sự thông suốt từ trung ương đến địa phương, có đủ năng lực thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng thành pháp luật, chính sách cụ thể. Tiêu chí đánh giá: Tổ chức bộ máy QLNN hiện na được vận hành linh hoạt và hợp lý; Các bộ phận phối hợp không có tình trạng quan liêu và phát sinh nhiều thủ tục; Phòng LĐ và TBXH làm tốt chức năng cơ quan thường trực; Thời gian giải quyết công việc theo đúng qu định cam kết. Triể kh i hự hiệ h h h giảm gh Chính sách giảm nghèo các cơ quan QLNN có nhiều và đối với vùng Tâ
- 8 Ngu ên có thể chia thành: (1) Tiếp thục thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi - hư g rì h 5; (2) Nhóm chính sách tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Chúng cụ thể là các biện pháp ha chính sách hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ đất đai sản xuất và nhà ở, xâ dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ tế, giáo dục…. Tiêu chí đánh giá: Số buổi tập huấn; Số hộ nghèo được tập huấn, hướng dẫn cách làm ăn....; Tổng số học sinh được hỗ trợ miễn giảm học phí; Số thể BHYT cấp cho người nghèo; Tổng số vốn đầu tư và số công trình cơ sở hạ tầng để giảm nghèo. 1.3.4. Thanh kiểm r , gi m xử i h m r g g giảm ngh Thanh kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm là một nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước, bảo đảm pháp luật về thanh tra, kiểm tra và tuân thủ theo sự phân cấp đã được qu định tại các văn bản pháp luật. Đội ngũ cán bộ đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện công tác giảm nghèo bởi họ là những người trực tiếp thực hiện các chương trình, chính sách quan trọng cho người nghèo. Tiêu chí đánh giá: Số đợt thanh tra, kiểm tra, giám sát hằng năm; số đối tượng được thanh tra, kiểm tra, giám sát; Số vụ vi phạm bị phát hiện do thanh tra, kiểm tra, giám sát 1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO Đi kiệ ự hi , i kiệ ki h , ă hó - xã hội ị hư g 1.4.2. Diễ i ì h r g nghèo r ị 1.5. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.5.1. Ki h ghiệm h yệ Ngọ Hồi, ỉ h K T m 5 2 Ki h ghiệm h yệ Chư S , ỉ h Gi L i 1.5 B i họ rú r h h yệ Đăk Tô
- 9 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương 1 đã trình bà cơ sở lý luận của quản lý Nhà nước về giảm nghèo, gồm các khái niệm về nghèo, giảm nghèo, quản lý nhà nước về giảm nghèo; nêu lên tiêu chí xác định chuẩn nghèo đa chiều ở Việt Nam, vai trò và chức năng của Quản lý nhà nước về giảm nghèo. Nội dung của quản lý Nhà nước về giảm nghèo bao gồm các công tác xâ dựng chương trình, kế hoạch, tổ chức bộ má , nguồn nhân lực làm công tác giảm nghèo; triển khai thực hiện công tác giảm nghèo; kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong công tác giảm nghèo và các tiêu chí đánh giá. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước về giảm nghèo bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương, nhân tố về nhận thức của người nghèo. Kinh nghiệm quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại một số địa phương. Những vấn đề lý luận trong Chương 1 là cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn hu ện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum trong Chương 2.
- 10 CHƯƠNG 2 TH C TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 2 Đi kiệ ự hi Đăk Tô là hu ện nằm cách trung tâm Thành phố Kon Tum khoảng 42 km theo Quốc lộ 14; phía Đông giáp hu ện Đăk Hà và hu ện Tu Mơ Rông; phía Tây giáp hu ện Ngọc Hồi và hu ện Sa Thầ ; phía Nam giáp hu ện Sa Thầ và hu ện Đăk Hà; phía Bắc giáp hu ện Tu Mơ Rông và hu ện Ngọc Hồi. Tổng diện tích là 50.870,31 ha; Hu ện có 08 xã và 01 thị trấn, với 61 thôn (làng), trong đó có 05 xã đặc biệt khó khăn gồm: Pô Kô, Ngọc Tụ, Đăk Rơ Nga, Đăk Trăm và Văn Lem. 2 2 Đi kiệ kinh t xã hội Giai đoạn 2015-2020, tổng giá trị sản xuất bình quân tăng 9,12%/năm. Năm 2021, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất đạt trên 10%/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 38 triệu đồng/người/năm, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng. Tính đến cuối năm 2022 toàn hu ện có 12.909 hộ, với 53.606 khẩu, hộ đồng bào dân tộc thiểu số là 6.477 hộ, với 30.661 khẩu, chiếm 57,20% tổng dân số. 2.1.3. Tì h hì h gười gh giảm gh ở h yệ Tỷ lệ hộ nghèo giảm hằng năm của huyện và tình hình giảm nghèo thể hiện hình 2.1 và Hình 2.2. Phụ lục 2 Tình hình thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản có được cải thiện so với giai đoạn trước (Bảng 2.1 Phụ lục 2) 2.1.4. Đ h gi h g ả h hưở g i kiệ ả Đăk Tô là huyện miền núi ở Tây Nguyên, những diễn biến thời tiết diễn biến không thuận lợi, bão lụt, dịch bệnh trong chăn nuôi thường xuyên xảy ra, đặt ra nhiều thách thức hơn với công tác QLNN về giảm nghèo Tình hình kinh tế xã hội của huyện khá trong những năm qua nhưng quy mô kinh tế vẫn khá nhỏ bé vẫn dựa vào sự phát triển nông lâm thủy sản, ngân sách vẫn chưa thể tự chủ bởi nguồn thu nội địa thấp, doanh nghiệp không nhiều…dẫn tới tạo ra việc làm thu nhập cho người dân hạn chế, thu nhập thấp hơn trung bình của tỉnh. Khả năng tích lũ của nền kinh tế khá thấp để cải thiện tình trạng nghèo đói của người dân.
- 11 Tình trạng nghèo của huyện đã được cải thiện nhất định nhưng xu hướng tái nghèo không giảm là một thách thức lớn. đòi hỏi bộ máy quản lý nhà nước về giảm nghèo cần có sự nỗ lực nhiều hơn. 2 2 TH C TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 2 2 Thự r g Xây dự g hư g rì h, k h h giảm gh UBND huyện ban hành Kế hoạch số 59/KH-UBND, ngày 17/8/2017 về triển khai thực hiện Đề án giảm nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo trên địa bàn huyện. Trong Kế hoạch này huyện xây dựng nội dung, phương thức thực hiện giảm nghèo cụ thể cho từng đối tượng đối với từng chương trình giảm nghèo của Trung ương, tỉnh, huyện, đồng thời đề ra các giải pháp thực hiện phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương. Trên cơ sở đó các cấp, các ngành, địa phương đã cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm để lãnh đạo triển khai thực hiện. Các văn bản chỉ đạo triển khai thực hiện từng dự án của chương trình, kế hoạch giảm nghèo được phòng, ban chuyên môn huyện tham mưu kịp thời. Trên cơ sở quyết định giao vốn từ cơ quan cấp trên, Phòng Tài chính – Kế hoạch chủ trì phối hợp với Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện tham mưu UBND huyện giao nhiệm vụ cho các ngành, UBND các xã, thị trấn đề xuất phân bổ nguồn kinh phí để thực hiện. 2 2 2 Thự r g ổ h ộm y h ướ giảm gh TRƯỞNG BAN CHỈ ĐẠO (CHỦ TỊCH UBND HUYỆN) PHÓ BAN CHỈ ĐẠO (CÁC PHÓ CHỦ TỊCH UBND HUYỆN) ỦY VIÊN THƯỜNG TR C ỦY VIÊN ỦY VIÊN MỜI (PHÕNG LĐTB&XH) TỔ GIÚP VIỆC BAN CHỈ ĐẠO CẤP XÃ Hình 2.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức thực hiện công tác giảm nghèo huyện Đăk Tô (Nguồn: Tác giả đề xuất)
- 12 UBND huyện ban hành Quyết định số 312/QĐ-UBND, ngày 06/9/2017 về việc thành lập Ban chỉ đạo giảm nghèo bền vững huyện Đăk Tô. Cơ cấu tổ chức như hình 2.3. 2 2 Thự r g riể kh i hự hiệ h h h giảm gh A. Nhóm chính sách tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập Huyện đã tổ chức thực hiện Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng cho các xã đặc biệt khó khăn, các thôn đặc biệt khó khăn. Tổng vốn kế hoạch giao thực hiện hỗ trợ Đầu tư cơ sở hạ tầng đối với xã, thôn đặc biệt khó khăn từ trong giai đoạn 2016-2020 khá lớn và được hu động từ nhiều nguồn nhưng của TW vẫn chiếm nhiều nhất, nguồn NSĐP thấp nhưng hu động ít hơn dự kiến. Để đánh giá quá trình quản lý đầu tư các cơ sở hạ tầng này, học viên tiến hành khảo sát ý kiến của các CBCC làm công tác này. Kết quả như Bảng 2.5. Bảng 2.4. Kết quả đánh giá của CBCC về Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng cho các xã đặc biệt khó khăn, các thôn đặc biệt khó khăn ở huyện Đăk Tô Điểm Thấp Cao Xuất hiện trung Tiêu chí nhất nhất nhi u nhất bình Các công trình hạ tầng được đầu tư phù hợp với nhu cầu phát triển kinh 1 5 4 4.1 tế xã hội của các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Các công trình cơ sở hạ tầng bảo đảm tiến độ xây dựng và đưa vào 1 5 3 2.6 sử dụng đúng (Nguồn: Xử lý từ kết quả khảo sát của tác giả) Huyện đã tổ chức thực hiện Chương trình khuyến nông, lâm, và hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo các xã đặc biệt khó khăn, các thôn đặc biệt khó khăn. Trong những năm qua, Hu ện đã hỗ trợ giống câ trồng, vật nuôi, vật tư nông nghiệp cho 2.864 hộ trên địa bàn các xã, thôn đặc biệt khó khăn với tổng kinh phí thực hiện 6.113 triệu đồng.
- 13 Để đánh giá quá trình quản lý Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế ở các xã đặc biệt khó khăn, các thôn đặc biệt khó khăn ở hu ện Đắk Tô, học viên tiến hành khảo sát ý kiến của các CBCC làm công tác nà . Kết quả như Bảng 2.5. Bảng 2.5. Kết quả đánh giá của CBCC về Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế ở các xã đặc biệt khó khăn, các thôn đặc biệt khó khăn ở huyện Đăk Tô Xuất hiện Điểm Thấp Cao nhất nhi u trung Tiêu chí nhất nhất bình Giống cây trồng vật nuôi được hỗ trợ phù hợp với nhu 1 5 4 4.05 cầu phát triển sản xuất của người dân Các hộ tiếp nhận Giống cây trồng vật nuôi cải thiện được 1 5 3 2.5 kết quả sản xuất và thu nhập (Nguồn: Xử lý từ kết quả khảo sát của tác giả) Những năm qua, Hu ện đã tổ chức thực hiện Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo trên địa bàn các xã không thuộc diện đặc biệt khó khăn ( xã ngoài chương trình 135). Những năm qua, Hu ện đã tổ chức thực hiện Chính sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất cho các hộ nghèo để giải qu ết ngu ên nhân chính dẫn tới nghèo đói ha tái nghèo. Số vốn hu động khá lớn và tập trung chủ ều cho nhóm nghèo Những năm qua, Hu ện đã tổ chức thực hiện Hoạt động truyền thông và giảm nghèo về thông tin. B. Nhóm các chính sách tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản: Hỗ trợ về y tế cho người nghèo; Chính sách hỗ trợ về giáo dục; Chính sách hỗ trợ về nhà ở; Các chính sách hỗ trợ khác:
- 14 Nhìn chung Các chính sách hỗ trợ hộ nghèo trên địa bàn hu ện luôn được quan tâm chỉ đạo thực hiện kịp thời, đặc biệt là các chính sách an sinh xã hội, hỗ trợ phát triển sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn thuộc hu ện. Tu nhiên, chất lượng, hiệu quả một số mô hình giảm nghèo chưa cao, chưa thể nhân rộng để triển khai đồng bộ. 2 2 Thự r g g kiểm r , gi m giảm gh Các nguồn vốn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2016 - 2020 triển khai trên địa bàn cơ bản được sử dụng đúng mục đích, phát hu hiệu quả đầu tư, góp phần phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống cho hộ nghèo; các chính sách an sinh xã hội được thực hiện đồng bộ, đa số người nghèo, cận nghèo được tiếp cận các dịch vụ về y tế, giáo dục, tạo việc làm cho người lao động... Tình hình đơn thư khiếu nại, tố cáo cũng như phát hiện hành vi tham nhũng của cán bộ, công chức liên quan đến việc thực hiện Chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện. 2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 2 Nhữ g mặ ư Thứ nhất, xây dựng chương trình, kế hoạch giảm nghèo đã tuân thủ các quy định của pháp luật và bám sát chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo. Các mục tiêu của chương trình kế hoạch giảm nghèo phù hợp điều kiện của địa phương. Thứ hai, bộ máy tổ chức quản lý được tổ chức theo hình thức phù hợp. Bộ máy có sự phân công phân cấp rõ ràng theo chức năng nhiệm vụ. Tổ chức bộ máy QLNN hiện na được vận hành linh hoạt và hợp lý; Thời gian giải quyết công việc theo đúng qu định cam kết. Thứ ba, việc triển khai các chính sách, chương trình, dự án giảm nghèo đã tạo điều kiện cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận với dịch vụ xã hội cơ bản, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống. Thứ tư, công tác nả đã được thực hiện thường xu ên định kỳ theo các quy định của pháp luật, được thực hiện nghiêm túc và có trọng tâm trọng điểm. Các
- 15 đơn thư khiếu nại và kiến nghị của công dân được tiếp nhận và giải quyết thỏa đáng. 2 2 Tồ i, h h Thứ nhất, các chương trình, kế hoạch giảm nghèo có nội dung chưa cụ thể cho CBCC tham mưu triển khai thưc hiện và chưa tạo điều kiện cho người nghèo tiếp được cận kịp thời. Thứ hai, bộ máy quản lý trong quá trình hoạt động đã xuất hiện tình trạng quan liêu và phát sinh nhiều thủ tục. Thứ ba, việc thực hiện các chương trình dự án phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; xây dựng các mô hình sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp để nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn còn hạn chế, khó khăn, nhất là ở các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thứ tư, công tác thanh tra, kiểm tra đôi lúc chưa kịp thời; công tác phối hợp giữa các cơ quan đơn vị có thời điểm chưa tốt. 2 Ng y hâ ồ i, h h a Nguy n nhân khách quan Do tác động của nền kinh tế thị trường, điều kiện khí hậu phức tạp đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến lao động sản xuất, ổn định. Nguồn lực thực hiện một số chính sách giảm nghèo còn manh mún, chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước; việc hu động nguồn lực từ cộng đồng và trong Nhân dân chưa được đẩy mạnh. Nguy n nhân chủ quan Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số cấp ủ đảng, công tác quản lý, điều hành của một số chính quyền cơ sở trong việc thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững có nội dung còn hạn chế; hoạt động của Ban chỉ đạo giảm nghèo một số nơi có việc chưa tốt. Một số hộ nghèo người dân tộc thiểu số chưa có ý thức phấn đấu tự vươn lên thoát nghèo, nhiều hộ còn ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, một số hộ sử dụng vốn va không đúng mục đích, kém hiệu quả; chưa mạnh dạn vay vốn để sản xuất kinh doanh...
- 16 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Chương nà đã trình bà các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Đắk Tô với những đặc thù của một huyện có vị trí địa lý thuận lợi và điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho phát triển kinh tế. Đâ cũng là hu ện có dân số tương đối lớn của tỉnh nhưng tỷ lệ đồng bào DTTS khá lớn. Nền kinh tế có sự phát triển khá tạo điều kiện cho cải thiện tình trạng nghèo đói. Tu được cải thiện nhưng tình trạng tái nghèo đang làm cho những nỗ lực giảm nghèo bị cản trở. Công tác QLNN về giảm nghèo được xem xét trên 4 nội dung như xây dựng chương trình, kế hoạch giảm nghèo; tổ chức bộ má nhà nước về giảm nghèo; triển khai thực hiện các chính sách về giảm nghèo; công tác kiếm tra giám sát về giảm nghèo với những thành công, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế. Đâ là cơ sở để đưa ra giải pháp.
- 17 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QLNN VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CỦA GIẢI PHÁP Đị h hướ g m i h riể ki h - xã hội h yệ Đăk T Định hướng phát triển Phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương; khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn lực; tập trung thực hiện các lĩnh vực trọng tâm, đột phá về phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, nông nghiệp, nông thôn, phát triển đô thị, du lịch và cải cách hành chính; chú trọng nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới; tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; từng bước nâng cao đời sống của Nhân dân; xây dựng huyện Đăk Tô ổn định, phát triển nhanh và bền vững. Mục tiêu phát triển - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2020-2025 trên 10%/năm. Trong đó, giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 11,08%/năm; ngành thương mại - dịch vụ tăng 12%/năm; ngành nông - lâm - thủy sản tăng 8,22%/năm. - Thu nhập bình quân đầu người đạt trên 57 triệu đồng/người/năm; thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn đạt trên 200 tỷ đồng. - Dân số trung bình khoảng 65.000 người; tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia trên 80%; trên 50% lao động qua đào tạo nghề. Hằng năm tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt trên 90%. - Có 7/8 xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó 02 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao ; tỷ lệ che phủ rừng trên 50%. Thị trấn Đăk Tô đạt các tiêu chí đô thị loại IV. 2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 2 H hiệ g Xây dự g hư g rì h, k h h giảm nghèo Nêu cao vai trò, trách nhiệm trong việc lập kế hoạch giảm nghèo, tạo điều kiện để người dân được bàn bạc, thảo luận nhằm tạo ra sự đồng thuận và hợp
- 18 tác, qu ết tâm thoát nghèo vươn lên làm giàu của hộ nghèo, hộ cận nghèo, qu ết tâm của hệ thống chính trị từng địa phương trong quá trình triển khai chương trình giảm nghèo bền vững. Cần quan tâm hơn nữa trong quán triệt, triển khai các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về giảm nghèo, tăng cường công tác phối hợp giữa các ban ngành của hu ện trong việc hướng dẫn thực hiện các chương trình giảm nghèo, tránh việc mỗi đơn vị hiểu và hướng dẫn theo ý kiến chủ quan của đơn vị đó. Cơ quan chu ên môn hu ện tăng cường bố trí làm việc với UBND các xã về tính phù hợp của các chương trình, kế hoạch mà xã đã đăng ký để thực hiện, nhất là các xã vùng núi cao của hu ện, hạn chế lãng phí nguồn lực đầu tư cho những chương trình không thực sự hiệu quả. Thường xu ên cập nhật tình trạng nghèo đói của địa phương, trong tỉnh, bối cảnh trong nước và quốc tế ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội cũng như hoạt động XĐGN của hu ện, để từ đó kịp thời có những văn bản bổ sung, điều chỉnh phù hợp. 22 H hiệ ổ h ộ m y hâ ự ối ới g giảm nghèo Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủ đảng, nâng cao lực, hiệu quả quản lý, điều hành của chính quyền các cấp; sự phối hợp của Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội trong thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo gắn với xây dựng nông thôn mới, xác định đâ là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, là việc làm thường xuyên của cả hệ thống chính trị. Tổ chức kiện toàn lại bộ máy QLNN về giảm nghèo từ cấp huyện đến cấp xã. Nâng cao vai trò trách nhiệm các nhân và tập thể, phân công, phân nhiệm rỏ ràng. Tổ chức bộ máy giảm nghèo chu ên trách, coi đó là một bộ phận phát triễn chứ không phải mang tính phòng trào. Cần thiết lập một hệ thống tổ chức chiụ trách nhiệm về công tác giảm nghèo trong đó hình thành ban chỉ đạo giảm nghèo có cán bộ chuyên trách giảm nghèo ở các xã cũng như ở cấp huyện. Phát hu vai trò và trách nhiệm của Ban chỉ đạo giảm nghèo hu ện, xã; nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong việc theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá thực hiện công tác giảm nghèo trên địa bàn; thực hiện chặt chẽ việc rà soát, bình xét hộ nghèo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 309 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 333 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 352 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học các môn Khoa học xã hội và Nhân văn ở trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum
26 p | 109 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 222 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 103 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 203 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn