Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam
lượt xem 3
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam làm cơ sở đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nước đối với công tác giảm nghèo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ VĂN PHEN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHƢỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2020
- Công trình đƣợc hoành thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. Nguyễn Thị Bích Thủy Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Phúc Nguyên Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trƣờng Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xóa đói giảm nghèo là chủ trƣơng lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nƣớc ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc, là một trong những biện pháp cơ bản để bảo đảm định hƣớng hội chủ nghĩa trong thời k quá độ lên chủ nghĩa hội nƣớc ta. Phƣớc Sơn là huyện nghèo thuộc Chƣơng trình Nghị quyết 30a của Chính phủ. Vì vậy trong những năm qua nguồn lực đầu tƣ của Nhà nƣớc đ làm thay đổi đáng kể diện mạo của huyện, đời sống nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 50,68% năm 2015 uống còn 25,61% năm 2019 (giảm bình quân trên 5%/năm). Tuy nhiên, huyện Phƣớc Sơn vẫn còn nhiều khó khăn, tiềm năng và thế mạnh của địa phƣơng chƣa đƣợc khai thác, phát huy đúng mức; công tác giảm nghèo còn nhiều thách thức, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhƣng chƣa thật sự bền vững. Phƣớc Sơn vẫn là một huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn nhiều so với mức bình quân của tỉnh, một số ã có tỷ lệ hộ nghèo còn trên 50%; CSHT giao thông, thủy lợi còn hạn chế; trình độ dân trí của một bộ phận ngƣời dân còn thấp, hiệu quả thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển sản uất, nhân rộng mô hình GN còn rất khiêm tốn. Phải chăng do công tác QLNN về GN chƣa tốt, chƣa phát huy hết vai trò trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc triển khai thực hiện các CSGN; ây dựng chƣơng trình, kế hoạch chƣa sát thực tế; việc phân bổ nguồn lực hỗ trợ thực hiện CSGN còn chậm; công tác kiểm tra, giám sát, ử lý vi phạm trong thực hiện CSGN chƣa thƣờng uyên và thiếu quyết liệt.
- 2 Xuất phát từ thực tiễn nói trên nên tôi chọn luận văn: “Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đánh giá thực trạng QLNN về GN huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam làm cơ s đề uất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng vai trò QLNN đối với công tác GN. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ s lý thuyết về QLNN đối với GN. - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về GN huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua. - Đề uất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng vai trò QLNN đối với công tác GN giai đoạn 2020-2025. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về công tác QLNN về giảm nghèo. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu tại huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: Nghiên cứu phân tích thực trạng giai đoạn 2017-2019 và đề uất phƣơng hƣớng, giải pháp giai đoạn 2020-2025. - Về nội dung nghiên cứu: Tập trung phân tích thực trạng công tác QLNN về GN, ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân. Đề uất các giải pháp, kiến nghị đối với công tác QLNN về GN. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu
- 3 Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo tổng kết, niên giám thống kê KTXH về số lƣợng, tỷ lệ giảm nghèo, các tài liệu, hồ sơ liên quan đến chính sách và cách thức triển khai các chính sách QLNN về GN tại địa bàn nghiên cứu trong các năm từ 2017-2019. Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập với phƣơng pháp phỏng vấn sâu đối với 02 đối tƣợng: (1) Phỏng vấn sâu đối với cán bộ, công chức huyện tổ chức triển khai thực hiện các CSGN cho các xã. (2) Phỏng vấn sâu cán bộ tại các xã phụ trách triển khai công tác GN. Phương pháp phân tích dữ liệu Dữ liệu thứ cấp sau khi đƣợc thu thập thực hiện tổng hợp, phân tích và so sánh nhằm nhận diện, mô tả, đánh giá các đặc điểm chính ác, u hƣớng thực trạng QLNN về GN tại huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam trong những năm qua. Dữ liệu sơ cấp định tính qua phỏng vấn sâu đƣợc phân tích với phƣơng pháp phân tích nội dung. Trong nghiên cứu này, tất cả dữ liệu thu thập đƣợc từ phỏng vấn sâu các cán bộ phụ trách công tác GN đƣợc tổng hợp theo các nhóm ý kiến đồng nhất, phân tích diễn giải nội dung mỗi nhóm ý kiến để đạt đƣợc mục tiêu là ác định những ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong công tác QLNN về GN trong thời gian qua tại huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam. Trên cơ s đó, tác giả lựa chọn các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về GN trong thời gian tới huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần m đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chữ viết tắt và bảng biểu, luận văn gồm 3 chƣơng. Chƣơng 1: Cơ s lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với GN. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về GN huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam.
- 4 Chƣơng 3: Đề uất một số giải pháp tăng cƣờng QLNN nhằm GN giai đoạn 2020 - 2025. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Hiện nay vấn đề QLNN về GN đƣợc nhiều học giả và toàn hội quan tâm, đ có rất nhiều công trình nghiên cứu đƣợc công bố - Nhóm các công trình nghiên cứu về XĐGN nói chung: Báo cáo đánh giá GN Việt Nam (2012) của NHTG “thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong GN và những thách thức mới” Báo cáo đánh giá quốc gia (2016) của NHTG “Tiếp bước thành công: Nhóm ưu tiên tăng trưởng toàn diện và bền vững”. Báo cáo cập nhật cập nhật về đói nghèo và thịnh vƣợng chung Việt Nam (2018) của NHTG “Bước tiến mới giảm nghèo và thịnh vượng 4 chung ở Việt Nam”. Đinh Đức Thuận và cộng sự (2005) “Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam“. Nguyễn Đức Nhật và nhóm chuyên gia (2013) đ nghiên cứu mô hình giảm nghèo của các đối tác quốc tế Việt Nam. - Nhóm công trình nghiên cứu QLNN về GN địa phƣơng: Luận án tiến sĩ kinh tế “Vai trò của vốn con người trong giảm nghèo bền vững ở Việt Nam” (2014) của tác giả Thái Phúc Thành; Luận văn "Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” của Nguyễn t Ngọc Mai (2015); Phạm Bình Long (2017) với luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Bình Dương”; Liêu Khắc Dũng (2017) với luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang” Tuy nhiên đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu QLNN về GN huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam.
- 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO 1.1. CÁC QUAN NIỆM VỀ NGHÈO VÀ CHUẨN NGHÈO 1.1.1. Các quan niệm về nghèo Ủy ban KTXH khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng (ESCAP) (1993) cho rằng “nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cƣ không đƣợc hƣ ng và thỏa m n những nhu cầu cơ bản của con ngƣời đ đƣợc hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của từng địa phƣơng” [14]. Hội nghị Thƣợng đỉnh thế giới Copenhagen - Đan Mạch (1995): “ngƣời nghèo là tất cả những ai có thu nhập thấp hơn dƣới 1 USD mỗi ngày cho mỗi ngƣời” [15]. NHTG đƣa ra: “nghèo đói là sự thiếu hụt không thể chấp nhận đƣợc trong phúc lợi hội của con ngƣời, bao gồm cả khía cạnh sinh lý học và hội học” [14]. Ông Apapia Sen chuyên gia (ILO) cho rằng: “nghèo đói là sự thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng”. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực “nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ chỉ có thể thỏa m n một phần nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng” [2, tr. 457-458]. Khái niệm nghèo của Việt Nam cơ bản thống nhất với khái niệm nghèo đói của ESCAP. Đói là tình trạng của một bộ phận cƣ dân nghèo có mức sống dƣới mức tối thiểu và thu nhập không đủ bảo đảm nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống. Tóm lại, nghèo là một phạm trù lịch sử, có tính tƣơng đối phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, chính trị, và trình độ phát triển KTXH.
- 6 1.1.2. Các quan điểm về chuẩn mực nghèo đói Hiện nay chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020 đƣợc ban hành theo Quyết định 59/2015/QĐ-TTg. Hộ nghèo khu vực nông thôn là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: (1) Có TNBQ đầu ngƣời/tháng từ đủ 700.000 đồng tr uống; (2) Có TNBQ đầu ngƣời/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ hội cơ bản tr lên. Hộ nghèo khu vực thành thị là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: (1) Có TNBQ đầu ngƣời/tháng từ đủ 900.000 đồng tr uống; (2) Có TNBQ đầu ngƣời/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ hội cơ bản tr lên. 1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo * Khái niệm giảm nghèo GN đƣợc giải thích là làm giảm tỷ lệ hộ nghèo hay làm giảm số hộ nghèo trên địa bàn, là giảm mức độ nghèo của một cộng đồng. * Khái niệm quản lý nhà nước về giảm nghèo QLNN về GN là sự tác động của nhà nƣớc bằng cơ chế, chính sách của tổ chức bộ máy nhằm quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện GN, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đời sống nhân dân, ổn định và phát triển đất nƣớc, hạn chế tối đa nguy cơ tái nghèo [6]. 1.2.2. Vai trò của quản lý nhà nƣớc đối với giảm nghèo Nhà nƣớc có vai trò rất quan trọng trong công cuộc GNBV đó là sự cần thiết khách quan. Vai trò của QLNN đối với GN đƣợc thể hiện thông qua hệ thống chính sách giảm nghèo giúp họ cải thiện về điều kiện sống, tiếp cận tốt hơn các nguồn lực hỗ trợ của nhà nƣớc, tạo việc làm, tăng thu nhập và một số nhu cầu hội thiết yếu cơ bản
- 7 của ngƣời nghèo nhƣ về nhà , đất sản uất, nƣớc sinh hoạt, khám chữa bệnh, học tập… giúp họ có điều kiện khắc phục khó khăn, vƣơn lên thoát nghèo. 1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO 1.3.1. Tổ chức bộ máy thực hiện công tác giảm nghèo và cơ chế phối hợp giữa các cấp QLNN về GN đƣợc phân công nhiệm vụ thực hiện thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng theo bốn cấp: Trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Giảm nghèo là vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều đối tƣợng trong hội. B i vậy để tổ chức triển khai thực hiện cần có sự tham gia vào cuộc của cơ quan nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng một cách khoa học và hợp lý trên cơ s tạo ra một cơ chế, cách thức phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng và thống nhất. Để đánh giá bộ máy thực hiện công tác GN của một huyện có thể dựa vào các tiêu chí: Chức năng của các bộ phận ác định rõ ràng, không chồng chéo nhiệm vụ; đội ngũ có năng lực chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cao để triển khai các nhiệm vụ GN. 1.3.2. Xây dựng đề án, kế hoạch hỗ trợ giảm nghèo và tuyên truyền các chính sách của Nhà nƣớc Trên cơ s các văn bản Trung ƣơng, tỉnh UBND huyện căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ, cơ chế chính sách, định mức, tiêu chuẩn để ây dựng Đề án hỗ trợ giảm nghèo trên địa bàn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện. Đẩy mạnh tuyên truyền mục tiêu GN sâu rộng mọi cấp, mọi ngành, các tầng lớp dân cƣ và ngƣời nghèo nhằm thay đổi nhận thức, khơi dậy ý chí chủ động, vƣơn lên của ngƣời nghèo, phát động đƣợc các phong trào thi đua “cả nƣớc chung tay vì ngƣời nghèo”…
- 8 Đánh giá trên cơ s các tiêu chí nhƣ sau: Có kế hoạch cụ thể để triển khai các CSGN; có các đề án phù hợp thực hiện CSGN; Các văn bản liên quan đƣợc phổ biến tuyên truyền đầy đủ, kịp thời tới ngƣời dân ngắn gọn, dễ hiểu. 1.3.3. Tổ chức triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ giảm nghèo của Nhà nƣớc Các chính sách hỗ trợ giảm nghèo, gồm: - Chính sách hỗ trợ đầu tư CSHT - Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng mô hình GN - Chính sách hỗ trợ xuất khẩu lao động người nghèo, DTTS - Chính sách hỗ trợ nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ cơ sở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn - Chính sách hỗ trợ cho vay tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo 1.3.4. Giám sát, kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm việc thực hiện chính sách giảm nghèo Công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra và ử lý vi phạm nhằm đảm bảo việc thực hiện công tác GN các địa phƣơng thực hiện theo đúng các mục tiêu đề ra với tiến độ, thời gian và nguồn lực dự kiến. Trên cơ s đánh giá tổng quan tình hình thực hiện và kết quả đạt đƣợc, tìm ra những bất hợp lý trong hệ thống các cơ chế, chính sách, giải pháp để có sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp. 1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QLNN VỀ GIẢM NGHÈO 1.4.1. Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý, đất đai, địa hình, khí hậu, thời tiết. 1.4.2. Nhân tố về kinh tế Quy mô và tốc độ tăng trƣ ng của nền kinh tế; khả năng huy động nguồn lực vật chất, tài chính; thị trƣờng và tiếp cận thị trƣờng.
- 9 1.4.3. Nhân tố về xã hội Dân số và lao động; giáo dục và y tế; tác động của môi trƣờng chính trị, hội đến GN; bộ máy quản lý và cán bộ; giải quyết hậu quả chiến tranh Kết luận chƣơng 1 Luận văn đ hệ thống hóa các khái niệm và làm sáng tỏ lý luận về nghèo đói. Phân tích các nội dung QLNN về GN, các yếu tố ảnh hƣ ng đến quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện các CSGN. Bên cạnh đó, luận văn còn chỉ ra vai trò của QLNN đối với GN và các yếu tố ảnh hƣ ng tới QLNN về giảm nghèo. Ðây là cơ s lý luận chủ yếu để phân tích, đánh giá thực trạng, ƣu, khuyết điểm và nguyên nhân hạn chế trong việc thực hiện công tác QLNN về GN trên địa bàn huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam.
- 10 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN PHƢỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN PHƢỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: 15006'33' đến 15021'23'' Vĩ độ Bắc. 107006'23'' đến 107035'25'' Kinh độ Đông. Phía Đông giáp huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam; phía Tây giáp huyện Đăk Glei, tỉnh Kom Tum; phía Nam giáp huyện Bắc Trà My và Nam Trà My, Quảng Nam; phía Bắc giáp huyện Nam Giang, Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam. - Địa hình: Địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, độ dốc lớn. - Khí hậu: Đặc trƣng nhiệt đới gió mùa vùng Nam Hải Vân. Chỉ số trung bình: Nhiệt độ 21,80C/năm; lƣợng mƣa: 3.041mm/năm; độ ẩm: 90%; lƣợng bốc hơi: 800mm. 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế Kinh tế của huyện Phƣớc Sơn chủ yếu là sản uất nông - lâm nghiệp. GDP bình quân đầu ngƣời là 17,8 triệu đồng/năm. Cơ cấu kinh tế của huyện là: Nông, lâm, thủy sản chiếm 7,10%; công nghiệp - ây dựng chiếm 67,60%; dịch vụ chiếm 25,30%. Phƣớc Sơn có thế mạnh về khai khoáng và thủy điện và có tiềm năng phát triển du lịch với các loại hình đa dạng nhƣ du lịch sinh thái, cảnh quan… Hạ tầng giao thông còn hạn chế nhất là các vùng cao của huyện, nông sản của ngƣời dân không đƣợc tiêu thụ rộng r i, chịu ép giá. Năm 2019 thu ngân sách của huyện chƣa đến 280 tỷ đồng không đảm bảo cân đối thu - chi.
- 11 2.1.3. Đặc điểm về văn hóa - xã hội - Dân số và lao động: Dân số khoảng 27 ngàn ngƣời (nữ chiếm 49,21% ), đồng bào DTTS chiếm (trên 70% chủ yếu là ngƣời Bhnong). Lao động trong độ tuổi 14.150 ngƣời, trong đó lao động lĩnh vực nông - lâm nghiệp (chiếm trên 80%), chất lƣợng lao động thấp, phần lớn chƣa qua đào tạo. - Về giáo dục, y tế: Đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập trung học cơ s từ năm 2007. Hiện nay, hầu hết các trƣờng, điểm trƣờng đƣợc đầu tƣ kiến cố; thiết bị dạy học đƣợc trang bị tƣơng đối đảm bảo. Huyện có 01 trung tâm y tế và 11 trạm y tế , đến nay có 8/12 đạt chuẩn quốc gia. Về cơ s vật chất cơ bản đảm bảo phục vụ khám chữa bệnh, nhất là tuyến huyện. 2.1.4. Thực trạng kết quả GN trên địa bàn huyện Phƣớc Sơn Phƣớc Sơn đ tranh thủ sự đầu tƣ từ các chƣơng trình, dự án GN và đ đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân gần 6%/năm. Giảm từ 38,26% năm 2017 uống còn 25,61% năm 2019. Tuy nhiên kết quả giảm nghèo huyện Phƣớc Sơn vẫn chƣa thật sự bền vững, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, thu nhập của ngƣời nghèo, cận nghèo còn thấp và chệnh lệch giữa các vùng trong huyện, đời sống còn nhiều khó khăn. 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN VỀ GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN PHƢỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 2.2.1. Tổ chức bộ máy thực hiện công tác giảm nghèo và cơ chế phối hợp giữa các cấp Thực hiện hƣớng dẫn của Trung ƣơng huyện đ thành lập BCĐ các Chƣơng trình MTQG. Thành lập Tổ giúp việc BCĐ; Ban hành quy chế hoạt động của BCĐ các Chƣơng trình MTQG giai đoạn 2017-2020.
- 12 SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG BAN CHỈ ĐẠO CHƢƠNG TRÌNH MTQG GIẢM NGHÈO HUYỆN PHƢỚC SƠN, GIAI ĐOẠN 2016-2020 Ủy viên Ban Chỉ đạo: Phó Trƣ ng Phòng LĐTBXH huyện trƣởng Trƣ ng phòng Dân tộc huyện BCĐ – Trƣ ng phòng Nội vụ huyện PCT. Trƣ ng phòng GD và ĐT huyện UBND Trƣ ng phòng Tƣ pháp huyện huyện – Trƣ ng phòng VH - TT huyện Phụ trách Giám đốc Ngân hàng CSXH VHXH Giám đốc Trung tâm VHTT và TTTH huyện Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Ủy viên Ban Chỉ đạo: Phó Trƣ ng Công an huyện trƣởng CHT BCH Quân sự huyện Trƣởng BCĐ – Chánh VP HĐND-UBND BCĐ – PCT Trƣ ng phòng TC-KH huyện Chủ tịch UBND Trƣ ng phòng NN&PTNT UBND huyện – Trƣ ng phòng KT-HT huyện huyện Phụ trách Giám đốc BQL DAĐT & PTQĐ kinh tế Giám đốc Kho bạc NN huyện Phó Chi cục Thống kê huyện Khối Mời tham gia Ủy viên BCĐ: Mặt Chủ tịch UBMTTQVN huyện trận, Trƣ ng Ban Dân vận huyện Đoàn thể Chủ tịch Hội Nông dân huyện huyện Chủ tịch Hội LHPN huyện Bí thƣ Huyện đoàn Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức thực hiện giảm nghèo Phƣớc Sơn
- 13 Qua phân tích, đánh giá thực trạng bộ máy GN thấy rằng: - Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý (BCĐ) và của các bộ phận đƣợc ác định rõ ràng trong thực hiện công tác QLNN về GN; bộ máy luôn đƣợc củng cố, kiện toàn, đảm bảo cho công tác chỉ đạo, hƣớng dẫn, triển khai thực hiện các CSGN. các thành viên BCĐ đƣợc phân công rõ ràng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan; công tác điều hành hoạt động của BCĐ thực hiện nhất quán theo quy chế làm việc đ đề ra. - Đội ngũ cán bộ hiện nay chƣa hoàn toàn đảm bảo về số lƣợng theo nhiệm vụ cần phải triển khai cho công tác QLNN về GN. - Cán bộ có tinh thần trách nhiệm cao. Tuy nhiên, năng lực l nh đạo, quản lý của một số thành viên của BCĐ còn hạn chế dẫn đến việc tham mƣu, hƣớng dẫn triển khai thực hiện một số chính sách do ngành phụ trách chƣa đạt hiệu quả cao. 2.2.2. Công tác xây dựng kế hoạch, ban hành cơ chế hỗ trợ giảm nghèo và tuyên truyền các chính sách của Nhà nƣớc a) Về công tác xây dựng kế hoạch, đề án hỗ trợ giảm nghèo: UBND huyện ây dựng Đề án phát triển KTXH nhằm GNBV huyện Phƣớc Sơn giai đoạn 2009-2020 đ đƣợc UBND tỉnh phê duyệt theo Quyết định số 3109/QĐ-UBND ngày 14/9/2009; Kế hoạch số 81/KH-UBND ngày 05/9/2017 về GNBV theo hƣớng tiếp cận đa chiều giai đoạn 2017-2020 trên địa bàn huyện Phƣớc Sơn; Kế hoạch số 73/KH-UBND ngày 07/9/2016 về phân công các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện giúp đỡ các trong việc thực hiện CTGN giai đoạn 2016-2020. HĐND huyện ban hành Nghị quyết 22/NQ- HĐND về chính sách hỗ trợ hộ đăng ký thoát nghèo bền vững giai đoạn 2017-2020 trên địa bàn huyện Phƣớc Sơn.
- 14 Hằng năm, UBND huyện đều ban hành kế hoạch thực hiện chƣơng trình MTQG GNBV; chỉ đạo các cơ quan là thành viên BCĐ ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Chƣơng trình MTQG giảm nghèo cho UBND cấp , các đơn vị liên quan để thực hiện. b) Về công tác tuyên truyền các chính sách của Nhà nước: Sau khi Nhà nƣớc ban hành các chính sách hỗ trợ GN, UBND huyện đ chỉ đạo tổ chức tuyên truyền, phổ biến các nội dung, chính sách chính sách giảm nghèo đầy đủ, thƣờng uyên, kịp thời tới ngƣời dân, nội dung dễ hiểu. 2.2.3. Công tác tổ chức triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ giảm nghèo của Nhà nƣớc a) Chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng: Hầu hết các công trình giao thông, thủy lợi, trƣờng học giao Ban QLDA huyện làm chủ đầu tƣ, một số công trình thủy lợi giao phòng NN&PTNT huyện làm chủ đầu tƣ; đối với một số công trình quy mô nhỏ, tổng mức đầu tƣ ít giao cho làm chủ đầu tƣ. Việc triển khai đầu tƣ các công trình dự án theo trình tự, thủ tục theo quy định về đầu tƣ ây dựng cơ bản. Nhìn chung hầu hết các công trình đầu tƣ mang tính cấp thiết, có trọng tâm, thúc đẩy KTXH phát triển, tạo thuận lợi cho ngƣời dân của huyện tiếp cận tốt hơn đối với giáo dục, y tế góp phần đáng kể vào kết quả giảm nghèo đa chiều huyện. b) Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng mô hình giảm nghèo: Theo báo cáo sơ kết thực hiện chƣơng trình GN trong 3 năm từ 2017-2019, tổng nguồn vốn Chƣơng trình 30a và chƣơng trình 135 hỗ trợ phát triển sản uất là: 23.196 triệu đồng, UBND huyện giao cho các các mua, cấp phát cho ngƣời nghèo về cây, con giống, vật
- 15 tƣ nông nghiệp. Về nhân rộng mô hình GN từ năm 2017-2019 triển khai đƣợc 04 mô hình giảm nghèo: 02 mô hình nuôi heo đen địa phƣơng, 01 mô hình nuôi bò sinh sản và 01 mô hình trồng rau “lũi”. c) Chính sách hỗ trợ cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ DTTS đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài: Bảng 2.4: Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ uất khẩu lao động Năm Năm Năm 2017 2018 2019 Ngân sách đầu tƣ (triệu đồng) 115 106 376 Số lao động tƣ vấn (ngƣời) 320 271 175 Số lao động uất khẩu (ngƣời) 9 35 19 Nguồn: Phòng Lao động –TB&XH huyện Phƣớc Sơn Kết quả cho thấy việc hiện chính sách hỗ trợ uất khẩu lao động chƣa đạt nhƣ mong muốn. Số thanh niên trong độ tuổi lao động thuộc các hộ nghèo, cận nghèo tham gia tƣ vấn còn ít, số lƣợng lao động đi uất khẩu là rất ít. d) Chính sách hỗ trợ nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ cơ sở các xã, thôn đặc biệt khó khăn: Bảng 2.5: Kết quả thực hiện chính sách đào tạo nâng cao năng lực Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Ngân sách phân bổ (tr. đồng) 262 429 295 Số lớp đào tạo (lớp) 10 10 2 Số học viên tham dự (ngƣời) 399 682 550 Nguồn: Phòng Lao động- TB&XH huyện Phƣớc Sơn Từng bƣớc góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại địa phƣơng, góp phần vào kết quả giảm nghèo cũng nhƣ hoàn thành mục tiêu đƣa các , thôn, bản thoát khỏi diện đặc biệt khó khăn. f) Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo
- 16 Bảng 2.6: Kết quả cho vay tín dụng ƣu đ i hộ nghèo Tổng Tỷ lệ Tổng Số hộ Tổng Tỷ lệ Số hộ số hộ hộ dƣ nợ Vốn có số hộ hộ có nghèo nghèo nghèo vay vay vay thoát vay Năm vay vay vốn trung vốn nghèo vốn vốn vốn (triệu bình/hộ thoát hằng thoát (hộ) (%) đồng) nghèo năm nghèo 1 2 3 4=3:2 3 4 5 6 7=5:6 2017 2.900 2.653 91,15 54.914 20,699 347 479 72,44 2018 2.440 2.252 92,3 54.197 24.066 401 583 68,78 2019 2.025 1.905 94,07 51.138 26,844 347 415 83,61 Nguồn: Ngân hàng CSXH huyện Phƣớc Sơn Hiện nay tổng số hộ nghèo vay vốn tín dụng ƣu đ i trên địa bàn huyện là 1.905/2.025 hộ nghèo toàn huyện với tổng dƣ nợ ủy thác cho vay là 51.138 triệu đồng, chiếm 35,2 % trong tổng dƣ nợ cho vay các chƣơng trình của ngân hàng CSXH huyện. 2.2.3. Công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm việc thực hiện chính sách giảm nghèo Về chế độ kiểm tra, báo cáo: Thƣờng trực BCĐ có kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện Chƣơng trình GN cơ s 01 lần/năm. Thành viên BCĐ đi kiểm tra các địa phƣơng, cơ s ít nhất 06 tháng một lần. Định k 06 tháng, 01 năm, thành viên BCĐ và địa phƣơng có trách nhiệm báo cáo tiến độ, kết quả thực hiện chính sách, dự án giảm nghèo thuộc thẩm quyền quản lý với cơ quan Thƣờng trực Ban Chỉ đạo để tổng hợp, báo cáo UBND huyện và các s , ngành tỉnh. Hàng năm UBND huyện đ ban hành kế hoạch về kiểm tra, giám sát và đánh giá Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững.
- 17 Các cơ quan chức năng sau khi thanh tra, kiểm tra, ác định các tồn tại những hạn chế đ có biện pháp ử lý phù hợp. 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHƢỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 2.4.1. Ƣu điểm QLNN về GN - Bộ máy GN các cấp đƣợc thành lập, củng cố, kiện toàn, hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ. - Xây dựng kế hoạch trung hạn, kế hoạch hằng năm về thực hiện CTGN đầy đủ, kịp thời. - Tổ chức thực hiện chính sách đầu tƣ CSHT, phát triển sản uất, uất khẩu lao động, nâng cao năng lực, vay vốn ƣu đ i tuân thủ theo quy định pháp luật, phát huy hiệu quả đ góp phần GNBV. - Công tác kiểm tra, giát sát thực hiện CSGN đƣợc thực hiện thƣờng uyên đ kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc trong thực hiện các CSGN đảm bảo đúng mục tiêu, đạt kết quả theo kế hoạch. 2.4.2. Hạn chế QLNN về GN - Hiệu quả hoạt động của bộ máy GN các cấp vẫn còn những hạn chế nhất định, công tác phối hợp giữa các ngành chƣa chặt chẽ. - Các cơ quan, đơn vị phân công giúp đỡ các thực hiện CTGN chƣa quan tâm đến việc hỗ trợ các địa phƣơng. - Phần lớn BCĐ các hoạt động mới chỉ đạt yêu cầu, cấp ủy, chính quyền một số nơi chƣa quan tâm đúng mức đến công tác GN. - Một số chƣa ây dựng kế hoạch và đề ra các giải pháp cụ thể, thiết thực thực hiện CTGN hàng năm. - Công tác tuyên truyền, vận động thực hiện CSGN còn hạn chế, một số CSGN chƣa đƣợc triển khai cụ thể đến ngƣời dân.
- 18 - Xây dựng và nhân rộng mô hình giảm nghèo số lƣợng còn ít. Xuất khẩu lao động hạn chế. Chƣơng trình cho vay ƣu đ i hộ nghèo chƣa gắn với chƣơng trình hỗ trợ sản uất. - Công tác theo dõi, giám sát việc thực hiện CSGN cơ s chƣa thƣờng uyên. * Nguyên nhân hạn chế trong QLNN về GN a) Nguyên nhân khách quan - Điều kiện KTXH khó khăn, trình độ dân trí còn thấp. - Xuất phát nền kinh tế thấp, chậm phát triển. - Thiên tai, dịch bệnh ảy ra thƣờng uyên… b) Nguyên nhân chủ quan - Chƣa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng để phát triển kinh tế góp phần GNBV. - Tinh thần trách nhiệm một số thành viên BCĐ chƣa cao. Năng lực l nh đạo, quản lý điều hành của một số cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng còn hạn chế. - Một số địa phƣơng chƣa chủ động ây dựng và nhân rộng mô hình giảm nghèo. - Phần lớn hộ nghèo không có tay nghề, thiếu kinh nghiệm làm ăn, phƣơng tiện sản uất, thông tin thị trƣờng, lƣời lao động, đông ngƣời ăn theo, sử dụng vốn vay chƣa hiệu quả… Kết luận chƣơng 2: Trong chƣơng 2, luận văn đ phân tích điều kiện tự nhiên, KTXH có ảnh hƣ ng đến GN. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN về GN; kết quả thực hiện các chính sách giảm nghèo, từ đó đánh giá thực trạng GN, phân tích làm rõ nguyên nhân hạn chế QLNN về GN giai đoạn 2017-2019. Đây đƣợc coi là cơ s cho việc đề uất các giải pháp GN giai đoạn 2020-2025.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 310 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 333 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 352 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học các môn Khoa học xã hội và Nhân văn ở trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum
26 p | 110 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 223 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 104 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 203 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn