Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học chủ đề phương trình lượng giác cho học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình
lượt xem 1
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu những đặc điểm của học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình và khó khăn gặp phải khi học phần phương trình lượng giác; từ đó đề xuất các biện pháp tổ chức dạy học cho học sinh, góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học chủ đề phương trình lượng giác cho học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ UYÊN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC CHO HỌC SINH VỚI NĂNG LỰC TOÁN HỌC Ở MỨC TRUNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2015
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ UYÊN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC CHO HỌC SINH VỚI NĂNG LỰC TOÁN HỌC Ở MỨC TRUNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Hữu Châu HÀ NỘI – 2015
- LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên trong luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học và quá trình nghiên cứu đề tài. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Hữu Châu - người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn : - BGH trường THPT Thanh Oai A - thành phố Hà Nội đã tạo điề u kiê ̣n thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiê ̣n thực nghiê ̣m sư phạm góp phần hoàn thành luận văn. - Các thầy cô trong tổ Toán - Tin trường THPT THPT Thanh Oai A đã cho tôi nhiề u ý kiến quý báu và luôn ủng hộ , giúp đỡ trong công tác để tôi hoàn thành khóa học và luận văn đúng thời hạn. - Các bạn trong lớp Cao học Lý luận và p hương pháp dạy học môn Toán khóa 9 đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như làm luận văn. Cuố i cùng, tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn chân thành đế n những người thân trong gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt. Mặc dù đã rấ t cố gắ ng song luận văn không tránh khỏi những thiế u sót , hạn chế . Tôi rấ t mong nhận được những đóng góp quý báu của các thầ y cô giáo , các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp. Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Uyên 1
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTVN Bài tập về nhà. ĐTLG Đƣờng tròn lƣợng giác. GTLG Giá trị lƣợng giác. HSLG Hàm số lƣợng giác. HĐ Hoạt động. MTBT Máy tính bỏ túi. PPCT Phân phối chƣơng trình. PTLG Phƣơng trình lƣợng giác. SGK Sách giáo khoa. tmđk Thỏa mãn điều kiện. THPT Trung học phổ thông. tr Trang. VP Vế phải. VT Vế trái. 2
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................2 MỤC LỤC ...................................................................................................................3 MỞ ĐẦU .....................................................................................................................6 1. Lý do chọn đề tài ...........................................................................................6 2. Mục đích nghiên cứu .....................................................................................6 3. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................7 4. Vấn đề nghiên cứu .........................................................................................7 5. Giả thuyết nghiên cứu....................................................................................7 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................7 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................7 7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu............................................................7 7.2. Phương pháp điều tra xã hội học ...........................................................8 7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .......................................................8 7.4. Phương pháp thống kê toán học .............................................................8 8. Đóng góp của luận văn ..................................................................................8 9. Cấu trúc của luận văn ....................................................................................8 CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................. Error! Bookmark not defined. 1.1.Năng lực toán học Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm năng lực ........................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Khái niệm năng lực toán học ............ Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Cấu trúc của năng lực toán học ........ Error! Bookmark not defined. 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển năng lực toán học……... ……………………………………………………………………...Er ror! Bookmark not defined. 1.1.5. Các mức độ của năng lực toán học ... Error! Bookmark not defined. 1.2.Học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình Error! Bookmark not defined. 3
- 1.2.1. Sự khác biệt về năng lực toán học của các loại học sinh.......... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Đặc điểm của học sinh có năng lực toán học ở mức trung bìnhError! Bookmark not defined. 1.3.Chủ đề phƣơng trình lƣợng giác Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Lịch sử phát triển............................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Chủ đề phương trình lượng giác trong sách giáo khoa phổ thông Error! Bookmark not defined. 1.3.2.1. Nội dung phần phương trình lượng giácError! Bookmark not defined. 1.4.Kết luận chƣơng I Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN DẠY HỌCError! Bookmark not defined. 2.1. Địa điểm khảo sát ........................................ Error! Bookmark not defined. 2.2. Mục đích nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............. Error! Bookmark not defined. 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined. 2.5. Kết quả thực hiện ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.6. Các thảo luận ............................................... Error! Bookmark not defined. 2.7. Kết luận chƣơng II ....................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG III : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỚI NĂNG LỰC TOÁN HỌC Ở MỨC TRUNG BÌNH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC . Error! Bookmark not defined. 3.1. Phƣơng hƣớng chung ................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Xây dựng thái độ và sự nhận thức tích cực của học sinh về việc học tập môn Toán..................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Thu thập và tổng hợp kiến thức của học sinhError! Bookmark not defined. 3.1.3. Phân loại học sinh có năng lực toán học trung bình và tạo tiền đề xuất phát ……………………………………………………………………...Er ror! Bookmark not defined. 4
- 3.2. Một số biện pháp cụ thể............................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Tạo hứng thú, xây dựng niềm tin toán học của các đối tượng học sinh qua dạy học phần phương trình lượng giác ...... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Xây dựng hệ thống bài tập vừa sức, có hướng phát triển cho nhóm học sinh với năng lực toán học ở mức trung bìnhError! Bookmark not defined. 3.2.3. Rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh có năng lực toán học ở mức trung bình .................................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Đánh giá và theo dõi quá trình phát triển của học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình ................................ Error! Bookmark not defined. 3.3. Một số giáo án dạy học chủ đề phƣơng trình lƣợng giác cho học sinh có năng lực toán học ở mức trung bình...................... Error! Bookmark not defined. 3.4. Kết luận chƣơng III ..................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........... Error! Bookmark not defined. 4.1. Mục đích ...................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2. Nội dung thực nghiệm ................................. Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Thời gian thực nghiệm ............................ Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Nội dung thực nghiệm ............................. Error! Bookmark not defined. 4.3. Tổ chức thực nghiệm ................................... Error! Bookmark not defined. 4.3.1. Đối tượng thực nghiệm ........................... Error! Bookmark not defined. 4.3.2. Kế hoạch thực nghiệm ............................. Error! Bookmark not defined. 4.3.3. Cơ sở để đánh giá thực nghiệm .............. Error! Bookmark not defined. 4.3.4. Kết quả thực nghiệm .............................. Error! Bookmark not defined. 4.4. Kết luận chƣơng IV ..................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ........................................ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................8 PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined. 5
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc đổi mới giáo dục, một trong những vấn đề quan trọng, cấp thiết là đổi mới phƣơng pháp dạy học. Luật Giáo dục (sửa đổi bổ sung năm 2009) điều 28 khoản 2 đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục toán phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho từng học sinh.” Trƣớc những yêu cầu về đổi mới phƣơng pháp dạy học, ngƣời giáo viên luôn phải sáng tạo trong cách triển khai và xây dựng các hoạt động học tập của học sinh, vận dụng một cách linh hoạt các phƣơng pháp dạy học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tƣợng học sinh. Toán học cũng nhƣ các môn học khác góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng toàn diện của trƣờng phổ thông. Tuy nhiên, thực tế cho thấy chất lƣợng dạy và học Toán chƣa cao, có sự khác biệt về năng lực toán học giữa các học sinh trong cùng một lớp học, giữa các lớp trong cùng một trƣờng học và giữa các trƣờng học với nhau. Việc dạy học cho học sinh với năng lực toán học trung bình vẫn chƣa đƣợc chú trọng, chƣa khơi dậy đƣợc sự ham thích học toán và sự tự tin trong giải toán cho các em. Mặt khác, chủ đề phƣơng trình lƣợng giác là phần kiến thức rất hay và không dễ đối với học sinh trung học phổ thông. Hơn nữa thời lƣợng dạy học dành cho phần này không nhiều, nên việc nắm vững lý thuyết và vận dụng vào làm bài tập là khó khăn, khiến học sinh gặp không ít lúng túng và sai sót. Với những lí do trên, tôi chọn đề tài là “Dạy học chủ đề phương trình lượng giác cho học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình”. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu những đặc điểm của học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình và khó khăn gặp phải khi học phần phƣơng trình lƣợng giác; từ đó đề xuất các 6
- biện pháp tổ chức dạy học cho học sinh, góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục. 3. Phạm vi nghiên cứu - Quá trình dạy học chủ đề phƣơng trình lƣợng giác. - Học sinh có năng lực toán học trung bình của khối 11 trƣờng THPT Thanh Oai A – Hà Nội. 4. Vấn đề nghiên cứu Tổ chức dạy học nhƣ thế nào để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh có năng lực toán học ở mức trung bình? 5. Giả thuyết nghiên cứu Giáo viên xác định đúng những khó khăn học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình gặp phải, đề xuất và sử dụng các cách thức tổ chức dạy học thích hợp sẽ kích thích hoạt động học tập, phát triển đƣợc năng lực toán học và lòng ham thích học toán của học sinh, giúp các em vƣơn lên đạt kết quả cao hơn trong học tập. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ các khái niệm: năng lực toán học, các mức độ của năng lực toán học, học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình. - Tìm hiểu đặc điểm và những khó khăn học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình gặp phải khi học phần phƣơng trình lƣợng giác. - Đề xuất và sử dụng các cách thức tổ chức dạy học phần phƣơng trình lƣợng giác phù hợp với học sinh có năng lực toán học ở mức trung bình. - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện thực và tính hiệu quả của đề tài. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu sách giáo khoa đại số và giải tích 11, sách giáo khoa đại số 10 hiện hành và các sách tham khảo có liên quan đến chủ đề phƣơng trình lƣợng giác. - Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục học, tâm lí học dạy học, lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn toán. 7
- - Nghiên cứu tìm hiểu các tài liệu sách báo, tạp chí, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. 7.2. Phương pháp điều tra xã hội học - Quan sát tiến trình dạy học, thái độ học tập của học sinh trong những giờ dạy thực nghiệm và không thực nghiệm. - Phỏng vấn và phát phiếu hỏi đối với giáo viên tổ toán và những học sinh có năng lực toán học ở mức trung bình về thực trạng dạy học và những khó khăn gặp phải khi dạy và học chủ đề phƣơng trình lƣợng giác. - Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với các giáo viên môn toán trƣờng trung học phổ thông. 7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phƣơng pháp thống kê trong xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm đối với học sinh có năng lực toán học ở mức trung bình trong dạy học chủ đề phƣơng trình lƣợng giác. 8. Đóng góp của luận văn - Làm sáng tỏ các khái niệm: năng lực toán học, các mức độ của năng lực toán học; các dấu hiệu của học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình. - Phân tích đƣợc đặc điểm và những khó khăn học sinh với năng lực toán học ở mức trung bình gặp phải khi học phần phƣơng trình lƣợng giác. - Đề xuất và sử dụng các cách thức tổ chức dạy học phần phƣơng trình lƣợng giác thích hợp nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh có năng lực toán học ở mức trung bình. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 4 chƣơng : Chương I : Cơ sở lí luận Chương II : Nghiên cứu thực tiễn dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Toán 9, Nxb Giáo dục. 8
- 2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Đại số 10 Cơ bản, Nxb Giáo dục. 3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2012), Đại số và Giải tích 11 Cơ bản, Nxb Giáo dục. 4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2012), Bài tập Đại số và Giải tích 11 Cơ bản, Nxb Giáo dục. 5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán, Nxb Giáo dục. 6. Hoàng Hoà Bình (2015),, “Năng lực và cấu trúc của năng lực” , Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 117), tr.3-7. 7. Nguyễn Hữu Châu (2013), Nghệ thuật và khoa học dạy học, Nxb Giáo dục. 8. Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 9. Cai Việt Long (2012), Dạy học Toán ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực giải quyết các vấn đề của thực tiễn, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm Toán - Đại học Giáo dục. 10. Nguyễn Vũ Lƣơng (chủ biên), Phạm Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Thắng (2009), Các bài giảng về phương trình lượng giác, Nxb Giáo dục. 11. Bùi Văn Nghị (2014), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, Nxb Ðại học Sƣ Phạm. 12. Bùi Văn Nghị (2014), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm. 13. Trần Thị Tuyết Oanh (2014), Đánh giá kết quả học tập, Nxb Đại học Sƣ phạm. 14. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (chủ biên), Dƣơng Văn Hƣng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Lê Thạch (2011), Đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông – Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục Việt Nam. 15. Trần Phƣơng (2010), Tuyển tập các chuyên đề luyện thi đại học môn Toán : Phương trình lượng giác, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 16. Nguyễn Đức Sơn (2013), Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục : Dành cho giáo viên trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Nxb Ðại học Sƣ Phạm. 9
- 17. Lê Trung Tín, Nguyễn Hữu Châu (2015),, “Đặc điểm tƣ duy phê phán của các nhóm đối tƣợng học sinh trung học phổ thông trong học Toán” , Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 117), tr.9-11,21. 18. Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 3 (2014), Nxb Từ điển Bách khoa. 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 541 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 232 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn