intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Tổ chức dạy học chủ đề Cảm ứng điện từ Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Chia sẻ: Dilysstran Dilysstran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

14
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu những vấn đề chung về năng lực, năng lực giải quyết vấn đề; Nghiên cứu qui trình tổ chức dạy học theo chủ đề; Nghiên cứu chương trình SGK; SGV và các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung kiến thức chủ đề Cảm ứng điện từ Vật lí 11. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Tổ chức dạy học chủ đề Cảm ứng điện từ Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VĂN THẠO TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ” VẬT LÍ 11 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI -2015 1
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VĂN THẠO TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ” VẬT LÍ 11 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Hƣơng Trà HÀ NỘI -2015 2
  3. MỤC LỤC Lời cảm ơn ........................................................................................................ 1 Danh mục chữ viết tắt ..................................... Error! Bookmark not defined. Mục lục .............................................................................................................. 3 Danh mục các bảng ......................................... Error! Bookmark not defined. Danh mục các sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ. ........... Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ........................................... 10 1.1. Bản chất của quá trình dạy học ................................................................ 10 1.2. Dạy học theo chủ đề ................................................................................. 10 1.2.1. Khái niệm dạy học theo chủ đề ............................................................. 10 1.2.2. Mục tiêu của dạy học theo chủ đề ......................................................... 10 1.2.3. Đặc điểm của dạy học theo chủ đề ........................................................ 10 1.2.4. Các nội dung có thể tổ chức theo chủ đề ............................................. 11 1.2.5. Các giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đềError! Bookmark not defined. 1.2.6. Vai trò của giáo viên và học sinh .......... Error! Bookmark not defined. 1.2.7. Sự khác biệt của dạy học theo quan niện truyền thống và dạy học theo chủ đề .............................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.8. Áp dụng dạy học theo chủ đề vào thực tiễnError! Bookmark not defined. 1.3. Dạy học với việc bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề của ngƣời học ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Khái niệm năng lực ............................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề .. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11Error! Bookmark not defined. 3
  4. 2.1. Vị trí, tầm quan trọng kiến thức của chủ đề “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Mục tiêu dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Mục tiêu kiến thức................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Mục tiêu kĩ năng.................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Mục tiêu thái độ .................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Định hƣớng bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đềError! Bookmark not defined. 2.3. Phân tích một số nội dung kiến thức chủ đề “Cảm ứng điện từ” ...... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Nội dung “Hiện tƣợng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng” ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Nội dung “Suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động” ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Nội dung “Hiện tƣợng tự cảm” ............. Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Nội dung “ Năng lƣợng từ trƣờng ” ...... Error! Bookmark not defined. 2.3.5. Nội dung “Dòng điện Fu -cô” ............... Error! Bookmark not defined. 2.4. Điều tra thực tiễn ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.4.1. Mục đích điều tra .................................. Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Phƣơng pháp điều tra ............................ Error! Bookmark not defined. 2.4.3. Đối tƣợng điều tra ................................. Error! Bookmark not defined. 2.4.4. Kết quả điều tra ..................................... Error! Bookmark not defined. 2.4.5. Nguyên nhân của thực trạng trên .......... Error! Bookmark not defined. 2.4.6. Một số giải pháp nhằm khắc phục thực trạng trênError! Bookmark not defined. 2.5. Thiết kế dạy học theo chủ đề chủ đề “Cảm ứng điện từ” ................ Error! Bookmark not defined. 2.5.1. Kiến thức cần xây dựng ........................ Error! Bookmark not defined. 4
  5. 2.5.2. Ý tƣởng tổ chức chủ đề ......................... Error! Bookmark not defined. 2.5.3. Câu hỏi định hƣớng ............................... Error! Bookmark not defined. 2.5.4. Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thứcError! Bookmark not defined. 2.5.5.Tiến trình dạy học .................................. Error! Bookmark not defined. 2.6. Xây dựng công cụ đánh giá ...................... Error! Bookmark not defined. 2.6.1. Các hình thức đánh giá .......................... Error! Bookmark not defined. 2.6.2. Các tiêu chí đánh giá ............................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... Error! Bookmark not defined. 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ............... Error! Bookmark not defined. 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .............. Error! Bookmark not defined. 3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm.............. Error! Bookmark not defined. 3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ......... Error! Bookmark not defined. 3.5. Thời gian thực nghiệm sƣ phạm. ............. Error! Bookmark not defined. 3.6. Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm .............. Error! Bookmark not defined. 3.6.1. Các bƣớc tiến hành thực nghiệm sƣ phạmError! Bookmark not defined. 3.6.2. Tổ chức dạy học theo chủ đề chủ đề “ Cảm ứng điện từ ” ............ Error! Bookmark not defined. 3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm .. Error! Bookmark not defined. 3.7.1. Đánh giá định tính ................................. Error! Bookmark not defined. 3.7.2. Đánh giá định lƣợng .............................. Error! Bookmark not defined. 3.8. Đánh giá chung về việc dạy học theo chủ đềError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined. 1. Kết luận ....................................................... Error! Bookmark not defined. 2. Một số khuyến nghị ..................................... Error! Bookmark not defined. 5
  6. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 12 PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong bất cứ một xã hội nào, khi trình độ v ăn minh của loài ngƣời ngày càng cao, giáo dục càng trở nên một vấn đề thiết yếu. Mỗi nền văn minh đều mong muốn thực hiện qua nhà trƣờng một xã hội lý tƣởng, đào tạo những công dân gƣơng mẫu. Nhân loại đang bƣớc vào thế kỷ 21, thế kỷ c ủa nền kinh tế tri thức. Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, trong thời kỳ h ội nhập và phát triển. Tình hình đó đặt nền giáo dục của nƣớc ta trƣớc những nhiệm vụ hết sức nặng nề, phải đào tạo học sinh trở thành những ngƣời lao động sáng tạo, năng động, thích ứng với mọi sự phát triển đa dạng với tốc độ nhanh chóng của xã hội, những con ngƣời toàn diện đáp ứng đƣợc nhu cầu, năng lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nƣớc. 6
  7. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật với sự bùng nổ thông tin khoa học đã làm cho kho tàng tri thức phát triển một cách đáng kể. Do đó, mâu thuẫn vốn có giữa qũy thời gian dành cho việc dạy học trong nhà trƣờng và khối lƣợng kiến thức cần trang bị cho học sinh ngày càng trở nên gay gắt. Để giải quyết vấn đề này cần đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học, tính tích cực chủ động sáng tạo. Từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến và phƣơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” Ở nƣớc ta, trong một thời gian dài nền giáo dục tồn tại tình trạng truyền thụ một chiều thầy đọc trò ghi. Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nƣớc đã thực hiện các chƣơng trình đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục. Tuy nhiên, do những yếu tố khách quan hay chủ quan nào đó mà hiệu quả đạt đƣợc chƣa cao. Trên thế giới, cách tiếp cận nội dung chƣơng trình dạy học của nhiều quốc gia có xu hƣớng dạy học theo các chủ đề tự chọn thông qua hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm. Tổ chức dạy học theo chủ đề đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới, không chỉ trong nhà trƣờng mà còn thƣờng xuyên đƣợc sử dụng trong các ngành kinh tế kĩ thuật để huấn luyện kĩ năng hợp tác trong công việc cho nhân viên lao động. Ngoài những tác dụng “ thời sự ” về phong cách làm việc hiện nay, tổ chức dạy học theo chủ đề sẽ làm cho học sinh tích cực học tập hơn, sôi động hơn và đặc biệt là cơ hội rất tốt để học sinh có thể trao đổi nhiều về các nội dung thực tế và ứng dụng. Tuy nhiên, thực trạng dạy học hiện nay, trong nhà trƣờng phổ thông còn nặng về thuyết trình, truyền thụ kiến thức một chiều, trò tiếp thu thụ động thiếu tích cực, và học sinh gặp nhiều khó khăn khi gặp các vấn đề cần giải quyết. Trong chƣơng trình môn Vật lí lớp 11, chủ đề “Cảm ứng điện từ” là một chủ đề có kiến thức gắn liền với các hiện tƣợng vật lí trong cuộc sống, 7
  8. khi học sinh học tập phần này sẽ có cơ hội phát triển khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tuy nhiên học sinh vẫn gặp khó khăn trong việc chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện kỹ năng tƣơng ứng. Lý do là giáo viên gặp khó khăn nhất định trong việc tổ chức các hoạt động học đáp ứng các yêu cầu của mục tiêu giáo dục. Xuất phát từ những lý do đó, tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Tổ chức dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 nhằm bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. ” 2. Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học theo chủ đề chủ đề “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 nhằm bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu ở trên, chúng tôi đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu những vấn đề chung về năng lực, năng lực giải quyết vấn đề; - Nghiên cứu qui trình tổ chức dạy học theo chủ đề; - Nghiên cứu chƣơng trình SGK; SGV và các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung kiến thức chủ đề “Cảm ứng điện từ ”Vật lí 11; - Tìm hiểu thực tế dạy và học nội dung kiến thức “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11; - Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề chủ đề “Cảm ứng điện từ” - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo tiến trình dạy học đã soạn thảo. Phân tích kết quả thực nghiệm thu đƣợc để đánh giá tính khả thi của đề tài, sơ bộ đánh giá hiệu quả dạy học theo chủ đề với việc bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, từ đó, nhận xét, rút kinh nghiệm, sửa đổi, bổ sung để tổ chức dạy học chủ đề này với các đối tƣợng học sinh khác. 4. Đối tƣơ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cƣ́u - Nô ̣i dung chủ đề “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11; 8
  9. - Hoạt đô ̣ng da ̣y và ho ̣c nô ̣i dung chủ đề “Cảm ứng điện từ ”Vật lí 11; - Học sinh lớp 11 trƣờng THPT Giao Thủy, Giao Thủy, Nam Định. 5. Giả thuyết khoa học Dựa trên cơ sở lí luận của dạy ho ̣c theo chủ đề, cùng với việc phân tích nội dung kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11, có thể thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề chủ đề “Cảm ứng điện từ” nhằm bồi dƣỡng năng lực giải quyế t vấ n đề của ho ̣c sinh. 6. Ý nghĩa khoa học và thƣ̣c tiễn của đề tài - Trình bày cơ sở lí luận của dạy học theo chủ đề. - Vâ ̣n du ̣ng cơ sở lí l uâ ̣n về da ̣y ho ̣c theo chủ đề để thiết kế tiế n triǹ h dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 nhằ m bồi dƣỡng n ăng lƣ̣c giải quyế t vấ n đề của ho ̣c sinh. 7. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Để thƣ̣c hiê ̣n đề tài này , chúng tôi sử dụng phối hợp một số phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp nghiên cƣ́u lí luâ ̣n : Nghiên cƣ́u các tài liê ̣u về dạy học nhằm bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề của ngƣời học, dạy học theo chủ đề, SGK, và các tài liệu khác liên quan; - Phƣơng pháp điề u tra: Tìm hiểu việc dạy ( thông qua phiế u điề u tra , nghiên cƣ́u giáo án , dƣ̣ giờ , phỏng vấn , trao đổ i v ới giáo viên ) nhằ m sơ bô ̣ đánh giá tình hình dạy học chủ đề “Cảm ứng điện từ ”; - Phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m khoa ho ̣c giáo du ̣c : Tiế n hành thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m với tiế n trình da ̣y ho ̣c đã soa ̣n thảo . Phân tích kế t quả thu đƣơ ̣c trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm , đố i chiế u với mu ̣c đích nghiên cƣ́u và rút ra kế t luâ ̣n của đề tài. - Phƣơng pháp thố ng kê toán ho ̣c. 8. Cấ u trúc của luâ ̣n văn Phầ n mở đầ u và phầ n kế t luâ ̣n, luâ ̣n văn gồ m có ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luâ ̣n của đề tài. 9
  10. Chƣơng 2: Thiế t kế tiế n trình da ̣y học theo chủ đề chủ đề “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11. Chƣơng 3: Thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Bản chất của quá trình dạy học Quá trình dạy học là một quá trình dƣới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của ngƣời giáo viên, ngƣời học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.[9, tr .139] 1.2. Dạy học theo chủ đề 1.2.1. Khái niệm dạy học theo chủ đề Là mô hình dạy học mà nội dung đƣợc xây dựng thành các chủ đề có ý nghĩa thực tiễn và thể hiện rõ mối liên hệ giữa các kiến thức trong môn học hoặc kiến thức liên môn, liên lĩnh vực (chủ đề tích hợp ) để học sinh có thể phát triển các ý tƣởng một cách toàn diện.[ 10, tr.181] 1.2.2. Mục tiêu của dạy học theo chủ đề 10
  11. Dạy học theo chủ đề hƣớng tới các mục tiêu giáo dục tích cực và quan trọng cho sự phát triển lâu dài của cá nhân nhƣ: - Sự phát triển hiểu biết khoa học; - Hiểu biết về tiến trình khoa học và rèn luyện các kĩ năng giải quyết vấn đề theo tiến trình khoa học( phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp, thực hiện giải pháp và trình bày kết quả ); - Rèn luyện các kĩ năng tƣ duy bậc cao nhƣ phân tích – tổng hợp, đánh giá, sáng tạo; - Rèn luyện các kĩ năng sống và làm việc nhƣ: ngôn ngữ, hợp tác… 1.2.3. Đặc điểm của dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề có các đặc điểm sau: - Mang tính tích hợp; Sự tích hợp ở đây đƣợc hiểu nhƣ là sự sắp xếp, pha trộn, đan xen, vào một hoạt động, một chức năng hoặc một thể thống nhất. Trong đó, chú trọng sự tích hợp trong môn học tức là làm cho các nội dung kiến thức gần nhau hơn, quan hệ chặt chẽ hơn do đó học sinh có cái nhìn tổng thể hơn, tƣ duy logic từ đó cũng đƣợc rèn luyện nhiều hơn. Ngoài ra cũng có thể kể đến tích hợp liên môn. Tích hợp liên môn là các tiếp cận nội dung sử dụng phƣơng pháp và ngôn ngữ của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực khác nhau để nghiên cứu chủ đề. Đó là sự kết hợp các nội dung kiến thức của nhiều môn học khác nhau trong nhà trƣờng theo một cách thức nào đó. Ví dụ tích hợp giáo dục về an toàn giao thông, môi trƣờng, các vấn đề về năng lƣợng và sử dụng năng lƣợng, các nội dung kiến thức toán học, hóa học, tin học,...vào vật lí nhằm làm cho kiến thức này gần nhau hơn, hỗ trợ nhau hơn, làm cho kiến thức gần với thực tế hơn từ đó tăng khả năng và hiệu quả sử dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn. - Mang tính thực tiễn; Nội dung chủ đề gắn liền với thực tế mà đa số ngƣời học đang sống. - Mang tính hợp tác. 11
  12. Vì hình thức hoạt động chủ yếu là theo nhóm nên tính hợp tác giữa các học sinh thể hiện rất rõ. Phát huy tốt tính tích cực, tự lực sáng tạo của học sinh. Chính vì nội dung học tập mang tính thực tiễn và hình thức học tập chủ yếu theo nhóm nên tạo cho học sinh sự hứng thú, đồng thời với việc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao thì bản thân học sinh đƣợc tự tìm tòi, tự đƣa ra phƣơng án giải quyết, tự thu thập và xử lí thông tin, tự khám phá,...tức là đã phát huy tốt tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh và tạo điều kiện tốt cho họ đƣợc rèn luyện kĩ năng tƣ duy bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá), giúp họ tiếp cận với tiến trình khoa học trong giải quyết vấn đề.[ 10, tr.183] 1.2.4. Các nội dung có thể tổ chức theo chủ đề TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2014), Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2014), Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS. 3. Lƣơng Duyên Bình ( 2003), Vật lí đại cương. Nxb Giáo dục. 4. Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh ( 2012), Sách giáo khoa Vật lí 11.Nxb Giáo dục. 5. Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh ( 2012), Sách giáo viên Vật lí 11.Nxb Giáo dục. 6.Benrd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại. Nxb Đại học Sƣ phạm. 7. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Đình Thiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác( 2012), Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao. Nxb Giáo dục. 12
  13. 8. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Đình Thiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác( 2012), Sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao. Nxb Giáo dục. 9. Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chƣơng, Phạm Viết Vƣợng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn ( 2012), Giáo dục học- Tập 1. Nxb Đại học Sƣ phạm. 10. Đỗ Hƣơng Trà ( 2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông.Nxb Đại học Sƣ phạm. 11. Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Ngọc Khánh, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền ( 2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh- Quyển 1.Nxb Đại học Sƣ phạm. 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2