intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần khí cụ điện I - VINAKIP thuộc Tổng công ty Cổ phần thiết bị điện Việt Nam

Chia sẻ: Mucong999 Mucong999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

29
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phân tích tình hình tài chính trong công ty cổ phần. Đồng thời, thông qua việc đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần khí cụ điện 1 - VINAKIP thuộc Tổng công ty CP thiết bị điện Việt Nam. Có giá trị áp dụng chung cho các công ty khác, đặc biệt là các công ty cổ phần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần khí cụ điện I - VINAKIP thuộc Tổng công ty Cổ phần thiết bị điện Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../......... ......./....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THOA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN I – VINAKIP THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2018
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG SỸ KIM Phản biện 1: TS. NGUYỄN NGỌC THAO Phản biện 2: PGS. TS. PHẠM TIẾN ĐẠT Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại Học viện Hành chính quốc gia, số 77 Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia.
  3. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Nền kinh tế, chính trị thế giới có nhiều biến động đã có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Việt Nam. Doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất cũng chịu nhiều sức ép cạnh tranh do nguồn cung các nước xuất kh u dồi dào, dẫn đến s cạnh tranh gay g t trên thị trường trong và ngoài nước. Trong khi đó, việc mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mới chỉ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp dân doanh hầu như chưa tham gia được vào chuỗi cung ứng cho các tập đoàn đa quốc gia do năng l c cạnh tranh còn hạn chế. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chưa chú trọng đến quản trị tài chính cũng như phân tích tài chính mà chủ yếu tập trung vào công tác kế toán nhằm lập ra các báo cáo tài chính theo yêu cầu của Bộ tài chính.Vì vậy, hiệu quả quản lý tài chính chưa cao. Tác giả đã nghiên cứu về Công ty cổ phần khí cụ điện I - VINAKIP thuộc Tổng công ty CP thiết bị điện Việt Nam cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Là một trong những doanh nghiệp thiết bị điện Việt Nam, VINAKIP luôn t hào và không ngừng phấn đấu, nhằm tiếp tục cho ra đời các sản ph m thiết bị điện dân dụng, công nghiệp đa dạng nhất, đáp ứng tốt nhất các tiêu chu n kỹ thuật, chất lượng - dịch vụ hoàn hảo và thân thiện với môi trường, hướng tới tương lai bền vững.Bên cạnh một số thành công đã đạt được hiện nay Công ty đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức trong đó có điểm yếu là công tác quản trị. Công ty chưa có bộ phận chuyên trách về phân tích tài chính mà chỉ có bộ phận kế toán. Mọi thông tin chỉ d a vào bảng CĐKT và BCKQKD, thiếu s phối hợp các bộ phận khiến việc đánh giá tình hình tài chính gặp nhiều khó khăn. Hoạt động kinh doanh và hiệu quả tài chính của Công ty luôn là vấn đề mà các nhà quản lý trăn trở cần được xem xét nghiên cứu một cách khoa học, toàn diện và sâu s c hơn để tìm ra những giải pháp hữu ích. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và th c tiễn trên, nên tác giả đã l a chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần khí cụ điện I - VINAKIP thuộc Tổng công ty Cổ phần thiết bị điện Việt Nam”làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành tài chính ngân hàng. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh ngày một gay g t và nhiều thách thức, hiệu quả hoạt động kinh doanh và quản trị doanh nghiệp có vai trò quyết định đối với s sống còn của doanh nghiệp, vì vậy phải quản lý tài chính như thế nào, sử dụng công cụ nào giúp cho quản trị đạt hiệu quả đã được một số đề tài nghiên cứu về công cụ phân tích tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu sâu, toàn diện về giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cổ phần Khí cụ điện 1 - VINAKIP. Có thể nói đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này. 1
  4. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phân tích tình hình tài chính trong công ty cổ phần.. Đồng thời, thông qua việc đánh giá th c trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần khí cụ điện 1 - VINAKIP thuộc Tổng công ty CP thiết bị điện Việt Nam. Có giá trị áp dụng chung cho các công ty khác, đặc biệt là các công ty cổ phần. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của Công ty.Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy nhiệm vụ của Phân tích tài chính gồm: - Đánh giá tình hình phân bổ vốn và nguồn vốn. Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, phát hiện nguyên nhân thừa vốn; - Đánh giá tình hình, khả năng thanh toán của Công ty, tình hình chấp hành các chế độ chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước; - Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn; - Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu: phân tích tài chính cho quản lý tại Công ty cổ phần khí cụ điện 1 - VINAKIP thuộc Tổng công ty Cổ phần thiết bị điện Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: tình hình tài chính Công ty cổ phần khí cụ điện 1 - VINAKIP thuộc Tổng công ty Cổ phần thiết bị điện Việt Nam trong thời gian 3 năm, từ năm 2013 đến hết năm 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu cơ bản như: Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát, đối chiếu kết hợp với việc sử dụng các bảng biểu số liệu minh hoạ để làm sáng tỏ quan điểm về vấn đề nghiên cứu đặt ra. Bên cạnh đó, về phương pháp phân tích kỹ thuật điển hình ứng dụng trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thì tác giả đã l a chọn sử dụng hai phương pháp chính là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ để đánh giá th c tế tình hình phân tich tài chính tại đơn vị khảo sát, Công ty cổ phần khí cụ điện I - VINAKIP thuộc Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam. Luận văn tiến hành thu thập các thông tin cần thiết từ việc tham khảo các tài liệu, giáo trình có liên quan để phục vụ cho việc phân tích được tốt hơn. 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn Luận văn khái quát hoá một số vấn đề lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp. Trong đó, luận văn tập trung chủ yếu vào các nhóm chỉ tiêu và hệ số được sử dụng phổ biến trong quá trình phân tích tình hình tài chính tại các doanh nghiệp nói chung và tại các Công ty cổ phần nói riêng. 2
  5. Luận văn th c hiện phân tích, đánh giá tình hình tài chính của Công ty cổ phần khí cụ điện 1 - VINAKIP thuộc Tổng công ty cổ phần thiết bị điện Việt Nam. Tính tới thời điểm hiện nay, việc đánh giá, rà soát hiệu quả tình hình tài chính tại Công ty cổ phần khí cụ điện 1 - VINAKIP thuộc Tổng công ty cổ phần thiết bị điện Việt Nam mới chỉ dừng lại ở mức độ tính toán một vài chỉ số cơ bản về cơ cấu tài sản, nguồn vốn và tình hình kết quả kinh doanh mà chưa có s phân tích cụ thể tình hình cũng như tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới tình trạng tài chính hiện tại, trong khi đó mô hình kinh doanh của Công ty trong những năm gần đầy đã được chuyển đổi sang mô hình kinh doanh đa dạng, phức tạp hơn đòi hỏi trình độ và phương pháp quản lý tài chính hiệu quả hơn để nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty, giảm thiểu rủi ro hoạt động, rủi ro thanh toán và quan trọng hơn là tối đa hóa lợi ích cho cổ đông. Do đó, có thể nói, luận văn này, sẽ góp phần đáng kể vào việc phân tích th c trạng, đánh giá thành t u cũng như chỉ ra một số tồn tại và nguyên nhân giúp ban lãnh đạo Công ty có cái nhìn tổng quan hơn về th c trạng tình hình tài chính tại Công ty. Bên cạnh đó, luận văn, sau quá trình phân tích th c trạng, cũng có đề xuất một số giải pháp nhằm giúp Công ty cải thiện tình hình tài chính, qua đó, góp phần tăng cường hiệu quả công tác quản trị tài chính giúp Công ty nâng cao hiệu quả hoạt động và năng l c cạnh tranh. 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương như sau: Chương 1.Cơ sở lý luận về phân tích tài chính Công ty cổ phần Chương 2.Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần khí cụ điện 1 - VINAKIP thuộc Tổng công ty cổ phần thiết bị điện Việt Nam Chương 3. Phương hướng và giải pháp cải thiện tài chính tại Công ty cổ phần khí cụ điện 1 - VINAKIP thuộc Tổng công ty cổ phần thiết bị điện Việt Nam. 3
  6. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về tài chính công ty cổ phần 1.1.1. Khái quát về Công ty cổ phần (Joint - stock Company) 1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh được thành lập để th c hiện hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng,có trụ sở giao dịch ổn định,được đăng kí kinhdoanh theo qui định của pháp luật nhằm th c hiện ổn định các hoạt động kinh doanh. Theo Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 và có hiệu l c thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2015: Điều 4, khoản 7: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Điều 1: Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn (một thành viên hoặc hai thành viên trở lên), Công ty cổ phần, Công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân. 1.1.1.2. Đặc điểm chính của Công ty cổ phần 1.1.1.3. Các loại hình Công ty cổ phần  Công ty cổ phần nội bộ (Private Company)  Công ty cổ phần đại chúng (Public Company)  Công ty cổ phần niêm yết (Listed Company) 1.1.2. Tài chính Công ty cổ phần 1.1.2.1. Tài chính doanh nghiệp  Khái niệm Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị g n tr c tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế quốc dân, là một phạm trù kinh tế khách quan g n liền với s ra đời của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ.  Cơ sở tài chính doanh nghiệp và các dòng tiền 1.1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tài chính doanh nghiệp Việc phân tích tài chính doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố, bao gồm cả nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.  Nhóm nhân tố khách quan Ảnh hưởng khách quan tới tình hình tài chính của doanh nghiệp trước hết là hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan tới tài chính doanh nghiệp. Đó là các chính sách về thuế, về kế toán, thống kê… ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động tài chính doanh nghiệp. Nhân tố khách quan thứ hai là hệ thống thông tin của nền kinh tế và của ngành.  Nhóm nhân tố chủ quan: Nhân tố con người; 4
  7. Trình độ kỹ thuật, công nghệ; Công tác kế toán, kiểm toán, thống kê. 1.1.2.3. Vai trò của tài chính đối với doanh nghiệp 1.2. Nội dung phân tích tài chính Doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính Phân tích tài chính có thể được hiểu như là quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ của doanh nghiệp nhằm mục đích đánh giá th c trạng tài chính, d tính các rủi ro và tiềm năng tương lai của doanh nghiệp, trên cơ sở đó giúp cho nhà phân tích ra các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác. 1.2.2. Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp với nhà quản lý 1.2.3. Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp với nhà quản lý 1.2.4. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp với nhà quản lý 1.2.5. Quy trình tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.5.1. Xác định mục tiêu phân tích tài chính 1.2.5.2. Lập kế hoạch phân tích 1.2.5.3. Thu thập, xử lý thông tin 1.2.5.4. Thực hiện phân tích tài chính 1.2.5.5. Lập báo cáo phân tích tài chính 1.2.6. Phương pháp phân tích tài chính Phương pháp phân tích là tổng hợp các cách thức, thủ pháp, công thức, mô hình,… được sử dụng trong quá trình phân tích. Trong phân tích tài chính, các phương pháp được vận dụng để nghiên cứu các chỉ tiêu, ý nghĩa, các mối quan hệ và s thay đổi của chúng, từ đó phản ánh th c trạng tài chính và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Phân tích tài chính có nhiều phương pháp, trong quá trình phân tích, cần d a vào loại hình doanh nghiệp, đặc điểm sản xuất kinh doanh, nguồn tài liệu, mục đích phân tích… để l a chọn phương pháp phù hợp. Các phương pháp chủ yếu được sử dụng để phân tích tài chính có thể được phân loại như sau: 1.2.6.1. Phương pháp so sánh 1.2.6.2. Phương pháp tỷ số 1.2.6.3. Phương pháp phân tích Dupont 1.2.7. Các hình thức phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.7.1. Phân tích và đánh giá tổng quát tình hình tài chính doanh nghiệp 1.2.7.2. Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng  Nhóm hệ số tài chính về khả năng thanh toán  Nhóm hệ số tài chính về khả năng hoạt động  Nhóm hệ số tài chính về cơ cấu tài sản và nguồn vốn, khả năng cân đối vốn  Nhóm hệ số tài chính về khả năng sinh lời 1.2.7.3. Phân tích tài chính Dupont 5
  8. Tóm tắt chương 1 Trong chương 1. Tác giả đã làm rõ một số vấn đề sau: - Tổng quan về phân tích tài chính Công ty cổ phần, làm rõ khái niệm của Công ty cổ phần, tài chính doanh nghiệp; làm rõ khái niệm. vai trò, mục tiêu, nội dung, nguyên t c, bộ máy quản lý tài chính; làm rõ khái niệm, vai trò, mục tiêu của phân tích tài chính đối với hiệu quả quản trị Công ty cổ phần. - Làm rõ các nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm: quy trình tổ chức phân tích; các phương pháp kỹ thuật cơ bản phân tích và nội dung cơ bản phân tích tài chính doanh nghiệp. - Các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng tới phân tích tài chính doanh nghiệp. Vận dụng cơ sở khoa học phân tích tài chính Công ty cổ phần đã nghiên cứu trên vào th c trạng kinh doanh và tài chính tại Công ty cổ phần khí cụ điện 1 - VINAKIP thuộc Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam để có thể đánh giá một cách có cơ sở, định lượng và toàn diện các mặt hoạt động của Công ty. 6
  9. Chương 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN I- VINAKIP THUỘC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Khí cụ điện 1 – VINAKIP thuộc Tổng Công ty cổ phần thiết bị điện Việt Nam 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Khí cụ điện I - VINAKIP 2.2. Thực trạng tài chính của Công ty cổ phần Khí cụ điện I - VINAKIP 2.2.1. Khái quát tình hình tài chính của Công ty 2.2.1.1. Phân tích khái quát sự biến động tài sản và nguồn vốn Bảng 2.1. Bảng tổng hợp cân đối kế toán trong 3 năm Đơn vị: VND đồng TÀI SẢN 2013 2014 2015 A. Tài sản ngắn hạn 78,147,542,186 82,591,656,413 98,496,391,881 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 35,796,819,392 37,208,324,452 27,874,231,917 III. Các khoản phải thu 4,843,164,334 5,841,561,788 5,863,186,233 II. Đầu tư tài chính ng n hạn 31,132,888,889 IV. Hàng tồn kho 37,575,327,302 39,305,498,596 33,365,175,116 V. Tài sản ng n hạn khác 32,231,158 236,271,577 260,909,726 B. Tài sản dài hạn 32,707,755,458 28,691,494,534 26,353,752,809 II. Tài sản cố định 30,846,791,539 26,842,947,872 25,267,452,332 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,423,993,845 557,724,476 100,000,000 V. Tài sản ng n hạn khác 436,970,074 1,290,822,186 8,826,230 Tổng cộng tài sản 110,855,297,644 111,283,150,947 124,850,144,690 NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 37,432,895,777 34,379,220,473 45,104,699,732 I. Nợ ngắn hạn 35,332,895,777 32,079,220,473 43,004,699,732 1. Vay và nợ ng n hạn khác 5,735,350,000 14,359,410,191 2. Phải trả người bán 242,749 14,754,162,748 18,865,907,276 3. Người mua trả tiền trước 10,019,757 1,802,477,179 193,566,550 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 1,482,598,147 746,462,930 868,015,328 5. Phải trả người lao động 5,022,502,163 5,131,511,293 3,543,767,940 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 3,135,885,744 639,315,336 11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 2,271,841,508 3,269,940,987 517,032,447 II. Nợ dài hạn 2,100,000,000 2,300,000,000 2,100,000,000 3. Phải trả dài hạn 2,100,000,000 2,300,000,000 2,100,000,000 B. Vốn chủ sở hữu 73,422,401,867 76,903,930,474 79,745,444,958 Tổng cộng nguồn vốn 110,855,297,644 111,283,150,947 124,850,144,690 7
  10. (Nguồn: BCTC - Công ty cổ phần Khí cụ điện I – VINAKIP 2013, 2014, 2015) 2.2.1.2. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 2.2.2. Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh Bảng 2.10. Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2013 – 2015 Đơn vị: Nghìn đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 243,930,258,919 265,280,847,420 285,286,602,189 Các khoản giảm trừ - - - DTT bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 243,930,258,919 265,280,847,420 285,286,602,189 Giá vốn hàng bán 220,227,691,438 241,714,412,952 259,651,412,216 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 23,702,567,481 23,566,434,468 25,635,189,973 Doanh thu hoạt động tài chính 621,448,386 2,161,216,192 2,522,595,165 Chi phí tài chính 725,119,363 589,593,267 419,894,692 - Trong đó: Lãi vay phải trả 725,119,363 589,593,267 419,894,692 Chi phí bán hàng 5,221,313,124 5,757,659,165 5,686,072,666 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3,939,799,550 3,829,635,930 4,722,150,692 Lợi nhuận thuần {30=20+(21-22)-(24+25)-26} 14,437,783,830 15,550,762,298 17,329,667,088 Thu nhập khác 70,318,182 2,324,500 - Chi phí khác - - 820,756,730 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 70,318,182 2,324,500 -820,756,730 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) 14,508,102,012 15,553,086,798 16,508,910,358 Chi phí thuế TNDN hiện hành 3,667,921,968 3446558191 3854395874 LNST thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-51) 10,840,180,044 12,106,528,607 12,654,514,484 (Nguồn: BCTC - Công ty cổ phần Khí cụ điện I – VINAKIP 2013, 2014, 2015) 2.2.2.1. Phân tích doanh thu 2.2.2.2. Phân tích lợi nhuận 2.2.3. Phân tích các tỷ số tài chính 2.2.3.1. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn 2.2.3.2. Phân tích khả năng thanh toán dài hạn 2.2.3.3. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản 2.2.3.4. Phân tích khả năng sinh lời 2.3. Đánh giá thực trạng công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Khí cụ điện I - VINAKIP 2.3.1. Kết quả đạt được Sau gần 13 năm cổ phần hóa, dưới s lãnh đạo của Ban Giám đốc cùng s nỗ l c phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Công ty Cổ phần khí cụ điện I – VINAKIP đã từng bước vượt qua nhiều khó khăn, dần hoàn thiện bộ máy sản xuất kinh doanh, t khẳng định chính mình, tạo được chỗ đứng vững ch c và uy tín lớn trên thương trường. Công tác phân tích tài chính đã phát huy vai trò của mình trong việc quản trị tài chính doanh nghiệp, từ Ban lãnh đạo đến đội ngũ cán bộ của Công ty đã dần dần đổi mới nhận thức, tư duy về phân tích tài chính. Công tác này ngày càng được quan tâm, chú trọng 8
  11. đúng mức, việc phân tích được th c hiện thường xuyên hơn. Công tác phân tích tài chính tại Công ty luôn được xác th c và được cập nhật thường xuyên. Chất lượng phân tích tài chính ngày càng được nâng cao, trình độ cán bộ phân tích cũng được nâng cao, Công ty đã có những đầu tư về nhân s và kinh phí để phát triển công tác phân tích. Phương pháp phân tích cũng được l a chọn sao cho phù hợp như phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ. Bước đầu cũng đã cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết về tình hình tài chính cho các đối tượng quan tâm. 2.3.1.1. Về nguồn thông tin sử dụng cho việc phân tích tài chính Nguồn thông tin chủ yếu phục vụ cho công tác phân tích tài chính của Công ty Cổ phần Khí cụ điện I - VINAKIP gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Định kỳ, hằng năm phòng tài chính kế toán sẽ tiến hành thu thập thông tin tổng kết và lập các báo cáo này. Các báo cáo này được lập theo chỉ đạo của kế toán trưởng giao cho phó phòng và các kế toán viên sau khi tổng hợp được số liệu của năm. Hàng năm, Công ty đều mời đơn vị kiểm toán để kiểm toán hoạt động của mình nhằm nâng cao tính khách quan, cũng như độ tin cậy của thông tin cung cấp, tìm ra những mặt tích c c, yếu kém để nâng cao hiệu quả của công tác phân tích tài chính. Căn cứ vào các số liệu kế toán, phòng tiến hành lập thuyết minh báo cáo tài chính để phục vụ cho việc phản ánh chi tiết và mở rộng các thông tin trong báo cáo tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích tài chính khi cần, giúp Ban lãnh đạo Công ty và các cổ đông có cái nhìn khái quát về quy mô và cơ cấu nguồn vốn, tài sản, khả năng tài chính, hiệu quả hoạt động, khả năng sinh lời của Công ty… 2.3.1.2. Về nhân sự cho công tác phân tích tài chính Nhân l c cho công tác phân tích tài chính đóng vai trò quan trọng và có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng phân tích tài chính. Tại Công ty Cổ phần Khí cụ điện I - VINAKIP, từ năm 2003, sau khi chuyển đổi mô hình từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần, Ban Giám đốc đã b t đầu nhận thức được tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp, đã có những đầu tư về chất lượng nguồn nhân l c phục vụ cho việc phân tích tài chính. Đặc biệt, phòng tài chính kế toán đội ngũ cán bộ kế toán được tuyển vào Công ty đều có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, năm vững các quy định, chính sách của Nhà nước. Từng nhân viên được đào tạo, phân công và chịu trách nhiệm với từng mảng nghiệp vụ kế toán cụ thể, tính chính xác trong công tác hạch toán kế toán và lập báo cáo tài chính ngày được nâng cao, giúp cho việc phân tích các báo cáo tài chính được th c hiện một cách dễ dàng hơn. 2.3.1.3. Về nội dung phân tích tài chính Nội dung phân tích tài chính của Công ty d a trên một số các chỉ tiêu tài chính như: tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu, cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, hệ số khả năng thanh toán nhanh… Nhìn chung, nội dung phân tích đã phần nào g n với hệ thống các chỉ tiêu tài chính cơ bản khi sử dụng phân tích và bước đầu thỏa mãn nhu cầu thông tin về tài chính doanh nghiệp của Ban Giám đốc cũng như của nhiều đối tượng khác. 9
  12. 2.3.1.4. Về quy trình phân tích tài chính Kể từ khi chuyển sang Công ty cổ phần, Ban lãnh đạo Công ty đã b t đầu nhận thức được tầm quan trọng của công tác phân tích đã được chú trọng và đặc biệt quy trình phân tích ngày càng được hoàn thiện. Công tác phân tích tài chính tại Công ty được th c hiện theo trình t sau: Xác định mục tiêu phân tích, xác định nội dung phân tích, thu thập dữ liệu phân tích, xử lý dữ liệu và tổng hợp kết quả. Nhìn chung nhờ áp dụng quy trình phân tích kể trên đã giúp Ban giám đốc có cái nhìn chính xác hơn về tổng quan tình hình tài chính của Công ty, góp phần đưa ra các quyết định quan trọng nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh, hiệu quả quản lý tài chính. Đồng thời chỉ ra những nguy cơ và thách thức có thể gặp phải, từ đó có hương kh c phục. 2.3.2. Những hạn chế trong công tác phân tích tài chính Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác phân tích tài chính của Công ty vẫn còn có những hạn chế. 2.3.2.1. Hạn chế về nguồn thông tin Công ty chưa sử dụng tối đa nguồn thông tin hiện có để phục vụ cho công tác phân tích tài chính. Nguồn thông tin tại Công ty chủ yếu được thu thập thông qua các báo cáo tài chính theo từng kỳ báo cáo kết hợp với báo cáo của đơn vị kiểm toán hàng năm, trong khi các nguồn thông tin của ngành, thông tin về thị trường, chính sách của doanh nghiệp… chưa được tiến hành thu thập để so sánh, vì vậy chất lượng phân tích chưa được cao. Việc sử dụng thêm các thông tin phi tài chính chưa được quan tâm chú trọng như đặc điểm hoạt động, mục tiêu của Ban lãnh đạo, nhu cầu thị trường, chính sách của Công ty. Những thông tin này giúp cho công tác phân tích được toàn diện, giúp cho người phân tích đề xuất được các phương án giải quyết hiệu quả. Về công tác phân tích tài chính của Công ty vẫn chưa được chú trọng đúng mức, nguồn thông tin phục vụ cho công tác phân tích chưa được sử dụng tối đa. Nguồn thông tin tại Công ty chủ yếu được thu thập thông qua các báo cáo tài chính theo từng kỳ báo cáo kết hợp với báo cáo của đơn vị kiểm toán hàng năm, trong khi các nguồn thông tin của ngành, thông tin về thị trường, chính sách của doanh nghiệp… chưa được tiến hành thu thập để so sánh, vì vậy chất lượng phân tích chưa được cao. Bên cạnh các loại báo cáo được sử dụng cho công tác phân tích, Công ty có th c hiện lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ nhưng báo cáo này chưa được sử dụng như một nguồn thông tin cho phân tích tài chính doanh nghiệp. Các chỉ tiêu tài chính của Công ty mới chỉ được so sánh giữa các năm với nhau mà chưa được đối chiếu, so sánh với các chỉ tiêu của các doanh nghiệp trong ngành và mức bình quân của ngành. Do đó, mới chỉ thấy được s tăng giảm qua các năm, mới chỉ dừng lại ở mức đánh giá trong nội bộ Công ty, chưa có s so sánh với các đối thủ cùng ngành nên chưa có cái nhìn chính xác về các điểm mạnh, điểm yếu của Công ty. Thông tin thu được từ công tác phân tích chủ yếu sử dụng trong nội bộ, phục vụ cho Ban Giám đốc để nhận xét, đánh giá trong phạm vi hẹp hay chỉ đơn thuần là phục vụ cho 10
  13. việc tổng kết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong một năm. Do đó, nó chưa được chú trọng th c hiện liên tục và thường xuyên, nên chưa phát huy được tác dụng là công cụ d báo các nhu cầu về nguồn vốn, tài sản, chưa phản ánh được toàn bộ th c trạng tài chính của Công ty cho Ban Giám đốc để đưa ra các quyết định tài chính. 2.3.2.2. Hạn chế về nhân sự cho công tác phân tích Các báo cáo tài chính sau khi được lập và được kiểm toán sẽ được kế toán trưởng phân công cho các nhân viên trong phòng th c hiện công tác phân tích. Việc vừa phải đảm bảo công việc hạch toán kế toán hàng ngày và hoàn thành các báo cáo định kỳ trình Ban giám đốc, vừa đảm bảo tiến hành khối lượng phân tích tài chính rất lớn khiến cho công tác này không được tập trung, thời gian phân tích kéo dài nên không phản ánh kịp thời tình hình tài chính cho Ban Giám đốc cũng như các đối tượng quan tâm khác. Bản thân cán bộ phân tích cũng bỏ qua nhiều giai đoạn, không thu thập đầy đủ các nguồn thông tin mà chủ yếu d a vào các báo cáo tài chính. Chính vì vậy, tính hiệu quả của việc phân tích không cao. 2.3.2.3. Hạn chế về nội dung và chỉ tiêu phân tích Mặc dù nội dung phân tích đã được cán bộ phân tích khá đầy đủ nhưng mới chỉ dừng lại ở bước th c hiện mà chưa đi sâu vào thể hiện các khía cạnh, bản chất của từng chỉ tiêu được phân tích. Thêm vào đó, các chỉ tiêu tài chính này mới chỉ được so sánh giữa các năm với nhau mà chưa được đối chiếu, so sánh với các chỉ tiêu của các doanh nghiệp trong ngành và mức bình quân của ngành. Do đó, mới chỉ thấy được s tăng giảm qua các năm, mới chỉ dừng lại ở mức đánh giá trong nội bộ Công ty, chưa có s so sánh với các đối thủ cùng ngành nên chưa có cái nhìn chính xác về các điểm mạnh, điểm yếu của Công ty. 2.3.2.4. Hạn chế về phương pháp phân tích Phương pháp phân tích vẫn còn nhiều hạn chế.Mặc dù Công ty đã sử dụng hai phương pháp phân tích tài chính là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ nhưng vẫn chưa đánh giá được đầy đủ, khách quan những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, Công ty cũng chưa áp dụng phương pháp phân tích Dupont trong việc xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới các chỉ số tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu; hoặc phương pháp đồ thị cũng chưa được sử dụng nhằm giúp người quan tâm dễ hình dung bằng tr c giác. Do đó, công tác phân tích tài chính của Công ty chưa th c s có nhiều hiệu quả. 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan Các chính sách, chu n m c kế toán nhà nước chưa thống nhất, luôn có s thay đổi qua các năm đã làm hạn chế công tác phân tích tài chính, kéo theo cán bộ phân tích tài chính cũng phải đổi mới theo những chu n m c kế toán luôn có s thay đổi đó. Các công ty chuyên tư vấn về tài chính, thống kê, tính toán các chỉ tiêu trung bình ngành chưa phát triển; hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành còn thiếu, thông tin chưa thống nhất gây khó khăn cho các doanh nghiệp nói chung trong việc so sánh, đánh giá tình hình tài chính của mình. 11
  14. Công tác phân tích tài chính chưa được quan tâm đúng mức, hiện nay chưa có văn bản pháp lý mang tính b t buộc các doanh nghiệp phải phân tích tài chính.Các Công ty chỉ th c hiện công tác này khi có nhu cầu về vay vốn ngân hàng, hoặc phục vụ cho mục đích quản lý của cơ quan Nhà nước khi có yêu cầu. 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan Chất lượng nguồn thông tin sử dụng trong phân tích còn chưa cao. Chủ yếu thông tin được sử dụng là thông tin nội bộ của Công ty, thiếu các thông tin bên ngoài như thông tin về thị trường tiêu thụ, thông tin ngành nghề kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, các chỉ tiêu trung bình ngành… Ban Giám đốc Công ty mặc dù đã nhìn nhận thấy s cần thiết của công tác phân tích tài chính nhưng vẫn chưa chưa thấy hết tầm quan trọng cũng như vai trò của phân tích tài chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp. Do vậy, công tác này chưa được tiến hành thường xuyên. Đội ngũ cán bộ phân tích chưa được đào tạo cơ bản nên còn yếu về kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiêm th c tế. Công ty chưa có phòng ban hay bộ phận riêng chuyên trách về vấn đề phân tích tài chính, nhân viên kế toán cũng là nhân viên phân tích tài chính nên chưa có s chuyên môn hóa trong công việc. Phương pháp được cán bộ phân tích sử dụng khi phân tích là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ. Đây là hai phương pháp phân tích truyền thống, có ưu điểm là đơn giản, tiết kiệm thời gian nhưng lại phụ thuộc nhiều vào tư duy chủ quan của người phân tích, nên tính chính xác không cao. Nội dung phân tích chủ yếu d a vào các chỉ tiêu tài chính cơ bản được phản ánh trên các báo cáo tài chính. S thiếu thống nhất của cán bộ phân tích về nội dung phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản khiến cho việc đánh giá tình hình tài chính của Công ty gặp nhiều khó khăn trong quá trình th c hiện. Tóm tắt chương 2 D a trên nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp và các tỷ số sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp đã được trình bày trong Chương 1, Chương 2 luận văn tiếp tục đi sâu vào th c trạng phân tích tài chính của Công ty cổ phần Khí cụ điện I - VINAKIP trong thời gian qua về tình hình tài chính và công tác phân tích tài chính. Đồng thời, đã đưa ra đánh giá chung về thành t u đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại về công tác phân tích tài chính của Công ty, ngoài ra luận văn còn chỉ ra các nguyên nhân căn bản dẫn tới việc tồn tại những hạn chế đó, điều này có ý nghĩa quan trọng và là cơ sở để luận văn có thể đề xuất các giải pháp, kiến nghị phù hợp giúp cải thiện tình hình tài chính hiện tại cũng như công tác phân tích của Công ty Cổ phần Khí cụ điện I – VINAKIP. 12
  15. Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÀI CHÍNH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN I - VINAKIP 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty giai đoạn 2016 - 2021 3.1.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển của Công ty Trong những năm vừa qua, mặc dù gặp phải rất nhiều khó khăn và thử thách nhưng Công ty vẫn đạt được những thành t u nhất định. Doanh thu và lợi nhuận tăng, đời sống của công nhân viên được cải thiện. Không bằng lòng với những kết quả đã đạt được, tập thể cán bộ công nhân viên Công ty không ngừng nỗ l c phấn đấu, cải tiến để đưa VINAKIP trở thành thương hiệu vững mạnh trên thị trường. Để đảm bảo s tăng trưởng và phát triển của công ty trong thời gian tới, công ty đã đề ra một số nhiệm vụ cần th c hiện. Cụ thể: + Giữ vững và phát triển, mở rộng thị trường. Hiện nay, thị trường chủ yếu của Công ty là địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận. Công ty đã mở rộng chi nhánh ra các tỉnh Quảng Ninh, Buôn Ma Thuột, Đà Nẵng,…Bên cạnh việc chăm sóc khách hàng cũ, Công ty cần có những chính sách, lộ trình cụ thể để phát triển và mở rộng thị trường mới; + Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ: Hiện nay, sản ph m dịch vụ của Công ty là thiết bị điện dân dụng, sản ph m công nghiệp, dây cáp và điện, công t c, ổ c m gelex…. Định hướng của Công ty là cung cấp các sản ph m thông minh, cải tiến kĩ thuật với chất lượng cao cả về mẫu mã, chất lượng. Đây là một hướng đi mở ra nhiều cơ hội hợp tác làm ăn, hứa hẹn mang lại nhiều doanh thu, lợi nhuận cho Công ty; + Nâng cao chất lượng dịch vụ: 10 năm trở lại đây, VINAKIP đang trở thành một thương hiệu được hàng triệu người biết đến và tin tưởng sử dụng sản ph m. Nhờ đó, VINAKIP đã vinh d được người tiêu dùng bình chọn nhiều năm liền đạt Hàng Việt Nam chất lượng cao, giải thưởng Sao vàng Đất Việt, nhiều Huân chương, bằng khen của Đảng và Nhà nước trao tặng. Năm 2013, được xem là năm đặt dấu ấn của VINAKIP trên thị trường sản xuất thiết bị điện, bởi từ 1/10/2013 Công ty Cổ phần Khí cụ điện I chính thức lấy logo VINAKIP làm thương hiệu cho mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và truyền thông. Đây còn là s kiện đánh dấu s hợp nhất nguyện vọng, ý chí, niềm tin của toàn thể cán bộ, nhân viên và người lao động trong Công ty. Bởi với họ VINAKIP – Một thương hiệu triệu niềm tin mới th c s là đích hướng tới và đi tiếp... 3.1.2. Định hướng cải thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần khí cụ điện I - VINAKIP Phân tích tài chính ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Khí cụ điện I - VINAKIP. Thông qua việc phân tích tài chính, giúp đánh giá được hoạt động kinh doanh của Công ty, thấy được những mặt mạnh, mặt yếu; giúp Ban Giám đốc có cái nhìn khái quát về tình hình kinh doanh của Công ty, d toán nhu cầu tài chính, qua đó đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp. Sau khi chuyển đổi sang hình thức Công ty cổ ph n với s tham gia của các cổ đông chiến lược. Vấn đề minh bạch về tài chính của Công ty là mối quan tâm lớn nhất của các 13
  16. các cổ đông. Do đó, công tác phân tích tài chính đang dần trở thành một nhu cầu cấp thiết và là một nhiệm vụ quan trọng cần phải th c hiện đều đặn và thường xuyên nhằm cung cấp nguồn thông tin kịp thời và chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp cho các cổ đông để họ đưa ra quyết định có hay không tiếp tục đầu tư vào Công ty. Nhờ s quan tâm sát sao của Ban Giám đốc, công tác phân tích tài chính tại Công ty trong những năm qua đã và đang đạt được một số kết quả nhất định. Thông qua phân tích tài chính, bức tranh tổng thể về tình hình tài chính của Công ty ngày càng rõ nét, giá trị thương hiệu của Công ty ngày càng được nâng cao trên thị trường, uy tín cũng như vị thế được củng cố vững ch c… Có thể thấy, công tác phân tích tài chính tại Công ty nhằm vào những mục đích rất thiết th c với bản thân Công ty, các đối tác cũng như với các cổ đông. Chính vì vậy, cần phải có những chính sách, giải pháp phù hợp để hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính nhằm nâng cao năng l c tài chính của Công ty cũng như năng l c quản lý tài chính của Ban Giám đốc để đ y mạnh hoạt động kinh doanh hiệu quả trong thời gian tới. 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính và nâng cao năng lực tài chính tại Công ty cổ phần Khí cụ điện I – VINAKIP 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty 3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ cho phân tích Để phân tích các chỉ tiêu tài chính đạt hiệu quả, cần có hệ thống thông tin cung cấp đầy đủ, kịp thời chính xác nguồn thông tin cần thiết. Việc sử dụng nguồn thông tin được trình bày trong các báo cáo tài chính được lập ra hàng năm tại Công ty vẫn được tiến hành đều đặn. Báo cáo tài chính được sử dụng như một nguồn dữ liệu chính khi phân tích, do đó, các báo cáo tài chính phải được lập và hoàn thiện một cách đầy đủ; phải phản ảnh chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp; đảm bảo cung cấp đủ số liệu cho phân tích tài chính cũng như cung cấp thông tin giúp cho việc kiểm tra một cách toàn diện và có hệ thống tình hình sản xuất, kinh doanh, tình hình th c hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, để có một kết quả phân tích tài chính mang tính chính xác cao, đội ngũ phân tích cần sử dụng thêm các nguồn thông tin khác ngoài các thông tin có được từ các báo cáo tài chính. Phân tích tài chính là nhằm đưa ra những d đoán tài chính, d đoán kết quả trong tương lai của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đưa ra những quyết định phù hợp. Do đó, cần tập hợp đầy đủ những thông tin liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, cụ thể: các thông tin chung về nền kinh tế như tình hình kinh tế chính trị, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, các chính sách tiền tệ, các chính sách thuế khóa… các thông tin về ngành nghề kinh tế của doanh nghiệp như đặc điểm của ngành kinh tế có liên quan đến th c thể sản ph m, cơ cấu sản xuất tác động đến khả năng sinh lời, độ lớn của thị trường và triển vọng phát triển… Nhìn chung, để có những thông tin cần thiết phục vụ cho công tác phân tích tài chính, đòi hỏi người làm công tác phân tích phải tập hợp đ y đủ những thông tin thích hợp liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Số lượng nguồn thông tin phải đầy đủ, bao gồm: thông tin chung về tình hình kinh tế, thông tin về ngành sản xuất và thông tin về đặc điểm 14
  17. hoạt động của Công ty. Chất lượng nguồn thông tin phải được sàng lọc qua các khâu, qua các phòng ban có liên quan để cung cấp kịp thời và chính xác cho phân tích tài chính. Làm tốt công tác trên, hoạt động phân tích tài chính tại Công ty sẽ ngày một hoàn thiện, phân tích tài chính sẽ trở thành một công cụ phục vụ đ c l c cho Ban Giám đốc trong việc định hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đưa ra những quyết định tài chính phù hợp với s phát triển của Công ty. 3.2.1.2. Hoàn thiện phương pháp phân tích Để đưa ra những đánh giá chính xác về tình hình tài chính th c s của Công ty, việc sử dụng phương pháp phân tích đóng vai trò quan trọng, khai thác được triệt để thông tin, xem xét được mọi khía cạnh, đem lại hiệu quả cao trong công tác phân tích tài chính. Việc hoàn thiện phương pháp phân tích các chỉ tiêu tài chính tại Công ty cổ phần Khí cụ điện I - VINAKIP cần được tiến hành theo hướng hoàn thiện các phương pháp đang sử dụng và bổ sung kết hợp thêm một số phương pháp mới như phương pháp Dupont và phân tích đồ thị.  Hoàn thiện các phương pháp đang được sử dụng bao gồm phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ - Phương pháp so sánh - Phương pháp tỷ lệ Khi áp dụng phương pháp này cần xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu. Do đó, cán bộ phân tích cần tính toán tất cả các chỉ tiêu tài chính cần thiết giúp cho việc phân tích được th c hiện trên tất cả các khía cạnh nhằm đánh giá toàn diện tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh của Công ty. Để th c hiện được công việc này thì nguồn thông tin kế toán và tài chính cần phải được cung cấp đầy đủ và chính xác, đây là cơ sở để tính toán những tham chiếu tin cậy. Bên cạnh đó, cần áp dụng các phần mềm tin học trong khi tiến hành phân tích giúp cho thời gian thu thập, tích lũy dữ liệu được rút ng n và đ y nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ. 3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại Công ty 3.2.2.1. Nâng cao khả năng quản lý nguồn vốn và tài sản Trong thời gian tới, Công ty cần tiến hành thanh lọc, nâng cấp đổi mới một số lượng tài sản cố định trong thời gian tới. Với lĩnh v c hoạt động chủ yếu là xử lý môi trường nên việc gia tăng mua s m, đổi mới tài sản cố định đúng mục đích có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, nâng cao năng l c sản xuất, khả năng cạnh tranh. Có thể thấy, việc mua s m tài sản cố định tại Công ty thời gian qua chủ yếu được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu, rất ít trong số đó được hình thành từ vốn đi vay. Do đó, Công ty cần nghiên cứu nhu cầu và khả năng chi trả các khoản chi phí để xúc tiến các khoản vay dài hạn để mua s m tài sản cố định phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định sau khi mua về, đươc đưa vào sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cần được theo dõi, bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên. Tiến hành phân cấp quản lý tài sản cố định cho từng bộ phận trong công ty chịu trách nhiệm; kế toán 15
  18. Công ty cần mở sổ theo dõi toàn bộ tài sản cố định hiện có. Th c hiện tính nguyên giá, tính khấu hao và tính giá trị còn lại theo đúng chế độ kế toán hiện hành, phản ánh đầy đủ, kịp thời về tình hình sử dụng, biến động tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh; định kỳ một năm hai lần, Công ty lập đoàn tiến hành kiểm kê tài sản cố định đảm bảo những tài sản này được sử dụng đúng mục đích, phát hiện kịp thời những loại tài sản nào đang bị xuống cấp, hỏng hóc, hết hạn sử dụng. Từ đó, lập đoàn phúc tra tìm ra nguyên nhân gây ra tình trạng hỏng hóc, đánh giá th c trạng kỹ thuật, th m định giá trị tài sản và đề ra hướng xử lý bán thanh lý hoặc nhượng bán. 3.2.2.2. Nâng cao năng lực quản lý thu hồi vốn, hàng tồn kho a) Giải pháp về quản lý khoản phải thu, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Bên cạnh những kết quả đã đạt được. Các khoản phải thu có tác dụng làm tăng doanh thu bán hàng, giảm các chi phí tồn kho. Hơn nữa, việc bị chiếm dụng vốn để đầu tư mua s m máy móc, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh.Nếu để tình trạng này kéo dài, Công ty sẽ lâm vào tình trạng thiếu hụt nguồn vốn kinh doanh. Do đó, cần quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, các khoản đầu tư tài chính ng n hạn để tận dụng tối đa năng l c sản xuất, đảm bảo hoạt động sản xuất hiệu quả. Để giảm bớt lượng vốn bị chiếm dụng, gia tăng vòng quay các khoản phải thu, Công ty cần phải quản lý chặt chẽ và đôn đốc thanh toán các khoản phải thu, phải trả, trả nợ vốn vay theo đúng khế ước. Tập trung thu hồi công nợ, giải quyết dứt điểm các khoản công nợ dây dưa, khó đòi. Để làm tốt công tác này, Công ty cần phải tiến hành những công việc sau: Phòng kinh doanh lập bảng theo dõi và phân loại những khách hàng truyển thống về thời gian cũng như khả năng chi trả, đồng thời phải nghiên cứu khả năng tài chính của khách hàng để đảm bảo khách hàng, nhà cung cấp sẵn sàng trong tình trạng trả được nợ và có chính sách bán hàng, chính sách mua s m NVL, máy móc, CCDC phù hợp với từng loại khách hàng này. Phòng tài chính kế toán theo dõi chặt chẽ, thường xuyên đối chiếu công nợ và lên kế hoạch thu hồi các khoản nợ đến hạn theo từng đối tượng khách hàng và từng khoản nợ cụ thể. Ngoài ra Công ty cần xây d ng các chính sách thanh toán hợp lý trên cơ sở đó tăng tốc độ thu hồi các khoản phải thu. Công ty cũng cần có chính sách tín dụng thương mại hợp lý, trong đó cần quy định chi tiết về thời gian trả nợ, khoản chiết khấu khách hàng được hưởng sau khi thanh toán nợ đúng hạn, tiền phạt khi quá hạn mà khách hàng không thanh toán. Những chính sách này cần được đưa ra một cách phù hợp, tránh cứng nh c, d a trên s phân loại từng khách hàng cụ thể để tạo điều kiện tối đa nhất cho Công ty cũng như khách hàng.Tất cả điều này phải được quy định chặt chẽ trong các hợp đồng giao kết. Thường xuyên đối chiếu công nợ sẽ giúp doanh nghiệp thấy được những khoản nợ nào đã quá hạn, những khoản nợ nào đã đến hạn để Công ty có biện pháp thu hồi. 16
  19. b) Giải pháp về quản lý hàng tồn kho Quản lý và sử dụng hàng tồn kho là công việc không thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào vì hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng giá trị tài sản lưu động của doanh nghiệp. Hàng tồn kho có tác động tích c c là giúp Công ty chủ động hơn trong sản xuất và tiêu thụ sản ph m, chủ động trong việc hoạch định sản xuất, tiếp thị nhằm khai thác thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường. Mục tiêu của việc quản lý và sử dụng hàng tồn kho là làm sao để có thể kiểm soát định mức nguyên vật liệu cần thiết để vừa đáp ứng cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa tránh được rủi ro khi giá nguyên vật liệu tăng cao trong khi Công ty không có đủ nguyên vật liệu để đưa vào sản xuất. Để làm được điều này, phòng vật tư cần xây d ng kế hoạch sản xuất trong từng giai đoạn để có kế hoạch d trữ nguyên vật liệu hợp lý, lên kế hoạch nhập mua nguyên vật liệu theo yêu cầu của từng hạng mục xử lý môi trường khác nhau với thời gian tích trữ dài. Đối với người tr c tiếp quản lý là thủ kho, cần thường xuyên kiểm tra kho và số lượng, chất lượng nguyên vật liệu để tránh hao hụt, mất mát. Phòng kế toản cần đảm bảo sổ sách kế toán hàng tồn kho phải được hoàn thiện. Các phiếu nhập, xuất kho phải được thiết kế sao cho thống nhất giữa các phòng ban, phản ánh được đầy đủ nội dung, chủng loại, số lượng hàng hóa nhập xuất vào công trình cụ thể. Điều này giúp người quản lý n m b t được tình hình, nhận biết được số lượng, chủng loại hàng hóa, tránh nhầm lẫn, sai sót làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công cũng như gây khó khăn cho công tác hạch toán kế toán hàng tồn kho. Phân công trách nhiệm cụ thể giữa các phòng ban chịu trách nhiệm quản lý hàng tồn kho của bộ phận mình. Trong mỗi phòng ban cần phân công nhiệm vụ rõ ràng, độc lập cho từng cá nhân chịu trách nhiệm quản lý cụ thể chủng loại hàng hóa và các chứng từ nhập xuất giúp Trưởng phòng quản lý được tình trạng hàng hóa trong kho của mình. Ngoài ra, Công ty cần thành lập các bộ phận chức năng có liên quan đến việc quản lý hàng tồn kho giữa các phòng ban. Định kỳ, cuối tháng các phòng ban sẽ kiểm kê, đối chiếu tr c tiếp với phòng kế toán về số lượng hàng tồn kho tránh gian lận, sai sót, nhầm lẫn trong việc nhập xuất hàng trong kho vào các công trình khác nhau. 3.2.2.3. Giải pháp về lập kế hoạch nhu cầu vốn lưu động Lập kế hoạch nhu cầu vốn lưu động là việc không thể thiếu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, đặc biệt là đối với doanh nghiệp sản xuất. Khi mà giá đầu vào các nguyên vật liệu tăng giảm thất thường sẽ dẫn tới những thiệt hại đáng kể cho doanh nghiệp. Mục đích của việc lập kế hoạch nhu cầu vốn lưu động là giúp cho Công ty ước tính được số lượng vốn lưu động cần thiết đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục. Để xác định nhu cầu vốn lưu động, Công ty cần th c hiện các yếu tố cơ bản sau: Phải d a trên cơ sở các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất trong năm, d toán chi phí sản xuất, kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật, biện pháp tổ chức kỹ thuật sản xuất, độ dài của chu kỳ sản xuất. 17
  20. Căn cứ vào doanh thu th c hiện trong năm báo cáo kết hợp với các chỉ tiêu trong năm kế hoạch, sử dụng tỷ lệ phần trăm nhu cầu vốn lưu động đã th c hiện của năm báo cáo để ước tính nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch d a trên doanh thu d kiến đạt được. Căn cứ vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình th c tế thông qua việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của kỳ trước, những biến động chủ yếu trong vốn lưu động, mức chênh lệch giữa kế hoạch và th c hiện về nhu cầu vốn lưu động ở các kỳ trước. D đoán về tình hình hoạt động kinh doanh, nhu cầu của thị trường khả năng tăng trưởng trong năm tới và những d kiến về s biến động của thị trường. Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, giảm thiểu số vốn bị chiếm dụng nhằm tiết kiệm vốn lưu động đáp ứng nhu cầu cung cấp đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc phát hiện những vấn đề còn tồn tại để xử lý và thu hồi kịp thời các khoản phải thu. Th c hiện các biện pháp hữu hiệu nhằm giảm lượng hàng hóa tồn kho đồng thời giảm thiểu chi phí bảo quản, chi phí lưu kho không cần thiết trên cơ sở lập kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh d a vào tình hình năm báo cáo, chi tiết theo số lượng theo từng tháng, quý. 3.2.3. Nhóm giả pháp hoàn thiện công tác quản trị tài chính của Công ty 3.2.3.1. Hoàn thiện công tác hoạch định tài chính: Kế hoạch tài chính ngắn hạn Kế hoạch tài chính ng n hạn được khuyến khích nên lập theo từng tháng để có được cái nhìn sát nhất và có được biện pháp kịp thời nâng cao tình hình tài chính. Một số công cụ được dùng cho việc lập kế hoạch quản lý tài chính ng n hạn như: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo phân tích tình hình ngân quỹ và chiến lược giá cả… Kế hoạch tài chính dài hạn (kế hoạch tài chính chiến lược) Đối với kế hoạch tài chính dài hạn cho quản lý tài chính doanh nghiệp, cần sử dụng báo cáo thu nhập chiếu lệ cho khoảng thời gian từ 3-5 năm. Tuy nhiên, để làm tốt công tác d báo này (d đoán hết được những biến động sẽ xảy ra với doanh nghiệp trong mấy năm s p tới), các nhà quản lý có thể áp dụng quy trình sau: - Xác định tốc độ tăng trưởng mong muốn cho doanh nghiệp; - Tính toán số vốn cần để trang trải các khoản tồn kho, trang thiết bị, nhà xưởng và nhu cầu nhân s để đạt mức tăng trưởng mong muốn; - D tính được chính xác, kịp thời nhu cầu về vốn để có kế hoạch thu hút vốn bên ngoài nếu ngân quỹ từ lợi nhuận không đủ đáp ứng… (Hai nguồn vốn trang trải đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng là: lợi nhuận và vay nợ). Quản lý tài chính là một trong nhiều nhiệm vụ quan trọng nhất của công tác quản lý. Từ việc lên kế hoạch sử dụng các nguồn vốn, đảm bảo th c hiện các d án sản xuất và kinh doanh, theo dõi, đánh giá và điều chỉnh kịp thời kế hoạch tài chính, quản lý công nợ của khách hàng, của các đối tác… người th c hiện sẽ lên được báo cáo cho các cấp lãnh đạo. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2