intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 9

Chia sẻ: Mạc Thị Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:41

48
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tổng hợp bài giảng lớp 3 tuần 9 của các môn học Tập đọc – Kể chuyện, Toán, Đạo đức, Chính tả, Tự nhiên và Xã hội, Thủ công với một số nội dung: góc vuông, góc không vuông; chia sẻ vui buồn cùng bạn; thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke; thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke; con người và sức khỏe

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 9

  1. TUẦN 9 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU ­ Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/  phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. ­ Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (Bài tập   2) ­ Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (Bài  tập 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.         Bảng phụ viết câu văn ở bài tập 2. ­ HS: Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Củng cố, rèn kĩ năng đọc thuộc lòng bài Tiếng ru:(5’) ­ GV gọi 2 HS lên đọc bài: Tiếng ru ­ GV nhận xét,  ­ Giới thiệu nội dung học tập trong tuần: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm  tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của học kì I. ­  Giới thiệu MĐ, Yêu câu của tiết học. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn luyện tập đọc:(15’) ­ GV gọi một số học sinh trong lớp đọc bài.  ­ Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc  ­ Học sinh đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. ­ Giáo viên đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, học sinh trả lời. ­ GV nhận xét, với những học sinh đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về  nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. Hoạt động 3: Củng cố về tìm sự vật được so sánh :(10’) Bài 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau: ­ Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi trong SGK. + Tìm hình ảnh so sánh (nêu  miệng):  Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
  2. + Giáo viên gạch dưới tên hai sự  vật  được so sánh với nhau: hồ  ­ chiếc  gương. ­ Học sinh làm bài vào vở  VBT. ­ HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả  lớp  và giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. ­ GV yêu cầu HS  nêu lại.  Bài tập 3:­ Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT. Cả  lớp theo dõi trong  sách giáo khoa.­ HS làm việc cá nhân  vào vở. Các em chỉ  ghi những từ  cần   điền ứng với mỗi câu a, b, c. ­ Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp: (2’) ­ GV nhận xét tiết dạy.
  3. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU ­ Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/  phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. ­ Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai – làm gì? (Bài tập 2). ­ Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (Bài tập 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. ­  Bảng phụ chép 2 câu văn của bài tập 2, ghi tên các truyện trong 8 tuần đầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:  GV hướng dẫn HS luyện tập đọc ( 5’) ­ GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, xem   lại bài trong 2 phút) ­ HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo phiếu đã chỉ định sau đó trả lời 1 câu hỏi về  đoạn vừa đọc. ­ GV nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập câu Ai là gì?:(10’) Bài tập 2:  Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây. ­ HS đọc câu trong SGK.
  4. ­ GV yêu cầu HS dựa vào SGK suy nghĩ, tự  làm bài, nối tiếp nhau trình bày  bài.  ­ Lớp và GV nhận xét. ­ Câu a: Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu niên phường? ­ Câu b: Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? Hoạt động 3 : Củng cố  rèn  kĩ năng kể chuyện (15’) Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập: Kể lại một câu chuyện đã học trong 8  tuần đầu. ­ GV yêu cầu HS  nói nhanh những truyện đã học trong các tiết tập đọc và  dược nghe trong các tiết tập làm văn. Sau đó GV  mở bảng phụ đã viết đủ tên  truyện đã học. ­ HS lựa chọn truyện để kể (kể một đoạn hoặc cả câu chuyện), ­ Hình thức kể (Kể theo trình tự câu chuyện, kể theo lời một nhân vật hoặc  cùng các bạn phân vai kể.)          ­ HS thi kể chuyện . ­ Lớp nhận xét, bình chọn những học kể  hay nhất (Kể  đúng diễn biến của  câu chuyện, kể tự nhiên, thay đổi giọng kể linh hoạt phù hợp với ND của câu   chuyện) Hoạt động nối tiếp(3’) ­ Dặn HS  về nhà tiếp tục ôn tập 
  5. TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I.MỤCTIÊU ­ Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. ­ Biết sử  dụng ê ke để  nhận biết góc vuông, góc không vuông và để  vẽ  góc  vuông  ­ Bài tập1 , 2( 3 hình dòng 1) , 3 , 4 trang 42 SGK . II.ĐỒ DÙNG DẠY  HỌC   Ứng dụng CNTT ­ GV : Ê ke, mô hình đồng hồ, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 : Củng cố cách tìm số chia :(5’) ­ Gv gọi 2 HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm vào bảng con theo hai nhóm Tìm x :     56 : x = 7                    27 : x = 3 ­ GV kiểm tra bài dưới lớp sau đó yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. ­ GV nhận xét và củng cố cách tìm số chia  Hoạt động 2 : Giáo viên giới thiệu về góc và góc vuông, góc không vuông : (10’) a. Giới thiệu góc ­GVquay 2 kim đồng hồ tạo thành một góc và cho HS quan sát. ­GV "mô tả ", HS quan sát để có biểu tượng về góc gồm 2 cạnh xuất phát từ  một điểm.
  6. GV vẽ  góc để  HS quan sát nhận biết :b. Giới thiệu góc vuông, góc không   vuông ­ GV vẽ góc vuông lên bảng và giới thiệu : "Đây là góc vuông".           ­GV giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông , vừa chỉ vừa nói : a có góc vuông                                                                                                         ­ GV gọi 3  HS lên chỉ  góc vuông trên bảng và nhắc lại. ­ GV giới thiệu đây là các góc không vuông. ­ Giới thiệu cách đọc tên mỗi góc : góc không vuông đỉnh P cạnh PM , PN ;  góc không vuông đỉnh E, cạnh EC, ED ­ HS lên chỉ và đọc tên các góc. Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu Ê ke (10’) ­ GV cho HS quan sát cái Ê ke và giới thiệu : Ê ke dùng để  nhận biết góc   vuông, sau đó giới thiệu cạnh góc vuông của ê ke. ­ GV dùng Ê ke kiểm tra góc vuông trên bảng (GV vừa thao tác vừa nêu cách  đặt Ê ke để kiểm tra góc vuông). Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thực hành(10’) Bài tập 1: GV vẽ hình lên bảng ­Từng học sinh dùng ê ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông. ­1 em làm trên bảng. GV quan sát hướng dẫn HS cách cầm ê ke để  kiểm tra   từng góc. Sau đó đánh dấu góc vuông theo mẫu ­HS nhận xét, chữa bài trên bảng . ­ GV yêu cầu HS nêu tác dụng của ê ke đối với BT1. (Dùng để  kiểm tra góc  vuông). ­ GV củng cố cách dùng ê ke để kiểm tra góc vuông Bài tập 2: HS đọc yêu cầu ­ GV gắn bảng phụ ­ Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn ­Từng cặp đọc đề và thảo luận cách làm bài 2 Bài tập 3: Thi nêu tên góc­ GV vẽ các góc như BT3 lên bảng (HS quan sát để  thấy hình nào là góc vuông, hình nào là góc không vuông).Sau đó cho HS thi   nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc (HS lên bảng chỉ và nêu). ­ GV chốt : Củng cố nhận biết góc vuông, góc không vuông Bài tập 4: Làm vào bảng con ­ HS tự  làm bài vào bảng con (GV giúp đỡ  HS còn lúng túng), 1 em làm lên  bảng.
  7. ­ Cả lớp nhận xét, chữa bài. Học sinh làm bài xong có thể làm bài giảm tải. Hoạt động nối tiếp(2’) HS chuẩn bị tiết sau ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN I. MỤC TIÊU ­ Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. ­ Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. ­Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục:  Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.  Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui buồn. II­ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­HS: Vở bài tập Đạo đức. GV: Tranh:Ứng dụng CNTT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động 1: Tìm hiểu một số  biểu hiện của sự  quan tâm chia sẻ  vui   buồn cùng bạn ?(18’)
  8. * Mục tiêu: HS  biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.  * Cách tiến hành: 1. GV yêu cầu học sinh quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh. 2. GV giới thiệu tình huống: ­ Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao? 3. HS suy nghĩ nêu cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi   cách ứng xử. ­ Một số HS nêu ý kiến. 4. GV kết luận:   Hoạt động 2: HS kể  được  một vài việc làm cụ  thể  chia sẻ  vui buồn  cùng bạn(15’) * Mục tiêu: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ  với nhau khi có chuyện vui  buồn. Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Cách tiến hành: ­ GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống sau: ­ Chung vui với bạn.  ­ Chia sẻ  với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, khi bạn bị    ốm mệt,   khi nhà bạn nghèo không có tiền mua sách vở, + Đại diện các nhóm nêu ý kiến. ­ GV nêu các ý kiến  ­ Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng. ­ ý kiến b là sai. Hoạt động nối tiếp(3’) ­ Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở. ­ Sưu tầm các truyện, tấm gương ca dao, tục ngữ, bài thơ  bài hát,… nói về  tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn.
  9. TỰ NHIÊN VÀ XàHỘI    ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE       I.MỤC TIÊU         ­ Cấu tạo ngoài, chức năng và giữ  vệ  sinh của các cơ  quan : hô hấp,  tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.      ­ Biết được những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ  vệ  sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.      ­  Biết không dùng các chất độc hại đới với sức khỏe như thuốc lá , ma   túy, rượu.      II. ĐỒ DÙNG DẠY­ HỌC : tranh trong SGK trang 36.
  10.        III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY­ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. (5’) ­ GV gọi 1 HS lên trả lời câu  câu hỏi:      + Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe? ­ GV nhận xét­ tuyên dương. Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. (30’) ­Giúp HS củng cố các kiến thức của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết   nước tiểu và thần kinh. Những việc nên làm và không nên làm để bảo  và giữ  vệ sinh các cơ quan đó. Bước 1: Tổ chức.­ GV hướng dẫn HS : ­ Chia lớp thành 3 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt   động trò chơi. ­ Cử 3 ­ 5 HS làm giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội. Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi. ­ HS nghe câu hỏi. Đội nào trả lời sẽ lắc chuông. ­ Đội nào lắc chuông trước sẽ trả lời trước.  Bước 3: Chuẩn bị. ­ GV cho các đội hỏi ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông   tin đã học từ những bài trước ­ Sau đó GV phát  câu hỏi  cho các đội.  Bước 4: Tiến hành. ­Lớp trưởng  đọc các câu hỏi HS trả lời. Bước 5: Đánh giá, tổng kết. ­ Ban giám khảo hỏi ý thống nhất và tuyên bố với các đội. ­ GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. .Hoạt động nối tiếp: (3’) Dặn HS  chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018 TOÁN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I. MỤC TIÊU ­  Biết cách sử  dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông  và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
  11. ­ HS làm được các bài tập 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ GV và HS: Ê ke,Tranh vẽ như sách giáo khoa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố cho HS góc vuông và góc không vuông :(5’) ­ GV vẽ 1 hình tứ giác sau đó yêu cầu HS kiểm tra , nêu được góc nào là góc  vuông, góc nào là góc khhông vuông. ­ GV nhận xét ­ Bài mới: : Giới thiệu bài. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thực hành. :(30’) Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ  góc vuông đỉnh O, học sinh tự  vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B VD: Đặt ê ­ ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và một cạnh   của ê­ke trùng với cạnh kia cho trước(OM). Dọc theo cạnh kia của ê­ke. Bài 2:     HS nêu yêu cầu bài tập:  Dùng ê­ke kiểm tra trong mỗi hình sau có  mấy góc vuông? ­ HS dùng ê­ke để  kiểm tra xem góc nào là góc vuông, góc nào là góc không  vuông rồi đếm số góc vuông trong mỗi hình. + Hình bên trái có 4 góc vuông, hình bên phải có 2 góc vuông. + GV hỏi thêm: Hình bên phải có mấy góc không vuông? Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập: Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được 1 góc   vuông như hình A hoặc hình B ­ HS quan sát hình vẽ, tưởng tượng rồi chỉ ra 2 miếng bìa có đánh số  1 và 4   hoặc 2 và 3 có thể ghép lại để được góc vuông như hình A hoặc hình B. ­ GV yêu cầu HS thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để  được góc   vuông. Lưu ý: Góc vuông ở bài này là gồm đỉnh và 2 cạnh của góc. Hoạt động nối tiếp:(3’)
  12. ­ Chuẩn bị cho tiết sau. TIẾNG VIỆT
  13. ÔN TẬP  (Tiết 3)   I­ MỤC TIÊU  ­ Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/  phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. ­ Đặt được 2, 3 câu theo mẫu Ai ­ là gì? (Bài tập 2) ­ Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ  thiếu nhi  ở  xã,  ở  huyện theo mẫu (Bài tập 3). II­ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­  GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc. III­ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:  Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng :(5’) ­  GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm xem  lại bài trong 2 phút) ­ HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài sau đó trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. ­ GV nhận xét  Hoạt động 2: Củng cố về câu Ai là gì? :(15’) Bài tập 2: ­ HS đọc yêu cầu của bài tập: Đặt 3 câu theo mẫu Ai ­ là gì? ­ HS suy nghĩ, đặt câu. ­ Nhiều HS tiếp nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được.  ­ GV nhận xét và ghi nhanh 1 số câu hỏi đúng lên bảng. Hoạt động 3: Củng cố về điền vào giấy tờ in sẵn:(15’) Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài: Em hãy hoàn thành đơn xin tham gia sinh  hoạt câu lạc bộ thiếu nhi  ( Phố, phường ­ Thành phố) theo mẫu: ­ GV hướng dẫn HS cách viết đơn. ­ GV yêu cầu HS tự  thực hiện vào vở  bài tập.GV theo dõi giúp đỡ  HS còn  lúng túng.
  14. ­ Một số HS đọc đơn trước lớp.  ­ GV nhận xét về nội dung điền và hình thức trình bày đơn.  Hoạt động nối tiếp:(3’) ­ Học sinh về nhà đọc thuộc lòng các bài TĐ yêu  cầu HTL để  chuẩn bị  cho  tiết kiểm tra.
  15. Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2017 TOÁN ĐỀ­CA­MÉT. HÉC­TÔ­MÉT I­ MỤC TIÊU ­ Biết tên gọi, kí hiệu của đề ca mét, héc tô mét. ­ Biết quan hệ của đề ca mét, héc tô mét. ­ Biết đổi từ đề ca mét, héc tô mét ra mét. ­ HS làm được các bài tập 1(dòng 1,2,3); 2(dòng 1,2); 3(dòng 1,2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Bảng phụ III­ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố về vẽ góc vuông, và các đơn vị đo độ dài đã học: (5’) ­ GV yêu cầu HS dùng ê­ke để vẽ góc vuông có đỉnh E và 1 cạnh cho trước ­ 1 em lên bảng thực hiện. Lớp làm vào vở nháp. GV nhận xét. ­ Giáo viên gọi 1học sinh nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học ­ GV yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học ở các lớp dưới:  Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề ca mét, héc tô mét.(15’) ­ GV hình thành các đơn vị này thông qua quan hệ với đơn vị mét. * GV hướng dẫn cho HS ước lượng khoảng cách giữa 2 đầu hè lớp học là 10  m sau đó giới thiệu: 10 m hay còn gọi là 1 dam  Đề­ ca­ mét là đơn vị do độ dài; viết tắt là: dam (GV yêu cầu 1 số HS đọc lại   và viết vào vở nháp, 1 em lên bảng viết)         1dam  = 10m ­ GV yêu cầu nhiều HS nhắc lại .
  16. * GV hướng dẫn HS  ước lượng khoảng cách giữa 2 cột điện đầu đường là  100m sau đó giới thiệu: 100 m hay còn gọi là 1 héc tô mét.  Héc­tô­mét là đơn vị đo độ dài; viết tắt là hm (GV yêu cầu 1 số HS đọc lại và  viết vào vở nháp, 1 em lên bảng viết) ­ GVgọi nhiều HS  nhắc lại Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập:(15’) Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập: Số? ­ HS tự làm bài, 2 em lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét. ­ 1hm = 100m ; 1 hm = 10 dam  ­ GV yêu cầu (HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo) ­ GV yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo và chữa bài  Bài 2:a) GV cho HS nêu yêu câu của bài. Yêu câu học sinh đọc kĩ mẫu sách   giáo khoa để nắm được cách làm. Sau đó nêu kết luận. b) Giáo viên cho học sinh dưa vào kết quả của phần a để trả lời miệng. ­ GV củng cố chốt lại quan hệ giữa các đơn vị đo hm, dam, m Bài 3: Cho HS quan sát mẫu rồi làm bài. GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài. Học sinh làm bài xong có thể làm bài giảm tải  Hoạt động nối tiếp:(3’)­ Dặn học sinh về nhà học thuộc các đơn vị  đo độ  dài đã học. 
  17. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (Tiết 4) I. MỤC TIÊU ­ Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/  phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. ­ Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai ­ làm gì? (Bài tập 2) ­ Nghe ­ viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả  (Bài tập 3);   tốc độ viết khoảng 55 chữ /15 phút; không mắc quá 5 lỗi trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc HTL:(5’) ­ GV yêu cầu từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc. ­ HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài sau đó trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc. ­ GV nhận xét Hoạt động 2: Củng cố cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai làm gì?:(15’) Bài tập 2: ­  HS nêu yêu cầu của bài tập: Đặt câu hỏi cho các bọ phận câu được in đậm. ­ HS suy nghĩ và nêu ý kién. 
  18. ­ Cả lớp và GV nhận xét. ­ GV lưu ý HS : Khi đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ở câu a, cần chuyển từ  chúng em thành các em, các bạn.  a­ Ở câu lạc bộ, các em làm gì? b­ Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ? ­ Một số HS nêu lại. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS: Nghe viết  “Gió heo may”.(10’) ­ GV đọc 1 lần đoạn văn. 3 HS đọc lại. Lớp đọc thầm ­ GV hướng dẫn HS viết các từ khó: gay gắt, diu ­ GV đọc cho HS viết bài . GV chấm 15, 17 bài,  Nhận xét. Hoạt động nối tiếp:(3’) ­ GV dặn HS đọc lại các bài tập đọc HTL để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới.
  19. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (Tiết 5) I. MỤC TIÊU  ­ Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/  phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài. ­ Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật  ­ Đặt được 2, 3 câu theo mẫu Ai ­ làm gì? (Bài tập 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Vở bài tập Tiếng việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố mẫu câu Ai – làm gì?:(5’) ­ GV yêu cầu HS tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ­ làm gì trong các ví  dụ sau: + Sau những tháng nghỉ hè, chúng em lại gặp thầy, gặp bạn. + Em đến chơi nhà Lan. ­ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. ­ Giáo viên nêu mục đích yêu câu của tiết học. Hoạt động 2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng :(10’) ­ HS lên bốc thăm chọn bài HTL. Chuẩn bị 1, 2 phút.
  20. ­ HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ trước lớp. GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS củng cố  chọn các từ  bổ  sung ý nghĩa cho   từ ngữ chỉ sự vật.(15’) Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ  sung ý nghĩa cho các từ in đậm. ­ HS suy nghĩ chọn từ bổ sung ý nghĩa thích hợp. ­ HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp làm bài vào vở bài tập. Một số HS  trình bày bài. ­ GV nhận xét chốt lại lời giải đúng ­ 2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên bảng lớp Bài tập 3: HS nêu yêu câu BT: Đặt 3 câu theo mẫu: Ai làm gì? ­ HS suy nghĩ, đặt câu, nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. Cả lớp,giáo viên nhận   xét. Hoạt động nối tiếp:(3’)­ Chuẩn bị bài sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2