intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

Chia sẻ: Mr Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

375
lượt xem
129
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Không chỉ là dự án mà trong lĩnh vực quản lý nói chung ngày càng theo xu hướng "dự án hoá" quản lý. Có phải quản lý dự án là một trong các lĩnh vực của quản trị nói chung. Câu trả lời là: đúng và không đúng. Chúng có nhiều điểm tương đồng nhưng cũng có rất nhiều điểm khác nhau và đủ để tách quản lý dự án ra thành một ngành tách biệt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

  1. Kế hoạch là quan trọng nhưng không phải là tất cả. T ất nhiên lập k ế hoạch là công cụ chính yếu được áp dụng trong quản lý dự án, nhưng làm cho m ọi ng ười cùng hiểu được mục tiêu cần đạt đến của dự án là gì hoặc đưa ra một cấu trúc phân việc3 để xác định rõ ràng tất cả những công việc cần phải làm thì quan trọng hơn nhiều. Nói theo cách hoa mỹ, nếu không có sự quản lý tốt cho dự án thì vi ệc lên k ế hoạch chỉ đơn thuần là việc tính toán những thất bại với một độ chính xác cao hơn mà thôi. DỰ ÁN MỘT NGƯỜI Có khi dự án chỉ có một người làm, nhưng đó không phải là quản lý dự án. Đ ơn vị của bạn cử một người đến học lớp ngắn hạn về bồi dưỡng quản lý dự án4, nhưng như vậy có nghĩa họ là người duy nhất làm việc trong các dự án c ủa đ ơn vị. Trong đời thực, một công việc chỉ một người làm vẫn có thể gọi là một d ự án vì nó cũng có những đặc điểm: thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc, yêu cầu công việc, phạm vi công việc và cũng có xác định ngân sách cho d ự án. Nh ưng một khi bạn làm việc một mình thì chẳng cần phải có nhiều hướng phải chọn lựa, trừ khi bạn là một người có thể "phân thân". Dự án một người đòi hỏi khả năng tự quản lý cao, tự quản lý quỹ thời gian t ốt, tự đưa ra một danh mục công việc cần phải làm. Tuy nhiên, nếu không có hợp tác làm việc với những ng ười khác thì đó không thuộc về kỹ năng quản lý dự án. CÁI BẪY MÀ NHÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN THƯỜNG MẮC PHẢI Quan điểm thông thường cho rằng những nhà quản lý d ự án cũng ph ải tham gia một phần vào các công việc hằng ngày của dự án đó. Nếu trong một nhóm làm dự án mà người quản lý dự án tất yếu sẽ phải vừa làm nhiệm vụ quản lý đồng thời cũng là người trực tiếp tham gia công vi ệc trong nhóm thì thông thường công việc trong nhóm sẽ đ ược ưu tiên h ơn. Nhưng điều đó có nghĩa là việc quản lý dự án sẽ không được thực hi ện. H ọ nghĩ rằng nhóm dự án sẽ tự lo liệu nhưng ngược lại, nhóm chẳng bao gi ờ làm đi ều đó cả. Thực tế nếu nhóm dự án có thể tự quản lý thì ngay từ đầu đã chẳng c ần đến những nhà quản lý dự án làm gì. Và đáng tiếc, trước đó họ được khen (cảm tính) là một người "quán xuy ến" nhưng khi đánh giá kết quả quản lý (định lượng) thì họ bị phê bình là nhà qu ản lý tồi.
  2. KHUNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN Theo khung kiến thức quản lý dự án5 đã đề cập, tiêu chuẩn t ối thiểu c ủa m ột nhà quản lý dự án gồm 9 lĩnh vực của kiến thức như sau: 1. Quản lý sự nối kết của dự án Bản thân của từ "sự nối kết" ngụ ý là sự liên kết hay hợp nh ất gi ữa các ho ạt động với nhau nhằm đạt kết quả mà dự án yêu cầu. Công việc này nh ằm đ ảm bảo dự án được tiến hành theo quy trình: lên kế ho ạch, thực hi ện, và c ả khi thay đổi kế hoạch. 2. Quản lý quy mô dự án Những thay đổi trong quy mô (hay phạm vi) của dự án thường làm d ự án đi đ ến thất bại. Quản lý quy mô dự án bao gồm: ủy quyền công vi ệc, phân chia công việc theo những quy mô có thể quản lý được, kiểm soát bằng cách so sánh k ết quả thực hiện với kế hoạch, xác định quy trình thủ tục khi phải thay đ ổi quy mô dự án. 3. Quản lý thời gian dự án Quản lý thời gian không phải và không chỉ là những nỗ lực cá nhân nh ằm quản lý quỹ thời gian của riêng mình. Quản lý thời gian dự án bao hàm việc đưa ra một lịch trình cụ thể ph ải làm và điều khiển các công việc nhằm đảm bảo rằng lịch trình đó phải được thực hi ện. 4. Quản lý chi phí dự án Quản lý chi phí là công việc ước tính chi phí các ngu ồn l ực g ồm: trang thi ết b ị, nguyên vật liệu, con người, và các chi phí hỗ trợ khác. Một khi chi phí đã đ ược ước tính, ngân sách dự án sẽ được xác định và kiểm soát sao cho dự án luôn nằm trong phạm vi ngân sách và phù hợp tiến độ. 5. Quản lý chất lượng dự án Dưới áp lực tiến độ và ngân sách ràng buộc, chất lượng của dự án có thể b ị b ỏ qua. Một dự án hoàn thành đúng thời gian sẽ không có tác d ụng n ếu k ết qu ả của chúng không sử dụng được. Quản trị chất lượng bao gồm cả việc lên kế hoạch nhằm đạt được các yêu cầu về chất lượng, và quản lý chất lượng bằng cách tiến hành các bước để xác định xem các kết quả đạt được có phù hợp với yêu cầu chất lượng hay không. 6. Quản lý nhân sự của dự án
  3. + 8. quản lý rủi ro dự án + 9. quản lý cung ứng dự án.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2