intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRẮC NGHIỆM CÁC LOẠI DAO ĐỘNG

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

428
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Một xe máy đi trên đường có những mô cao cách đều nhau những đoạn 5m. Khi xe chạy với tốc độ 15km/h thì bị xóc mạnh nhất. Tính chu kì dao động riêng của xe. A. 2s. B. 2,2s. C. 2,4s. D. 1,2s. Câu 2: Trong dao động cưỡng bức của con lắc, khi có hiện tượng cộng hưởng thì: A. Biên độ dao động A. của dao động gấp đôi biên độ của ngoại lực. B. Tần số góc của ngoại lực rất nhỏ so với tần số góc riêng của dao động tắt dần. C....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM CÁC LOẠI DAO ĐỘNG

  1. A. Làm cho động năng của vật tăng lên. TRẮC NGHIỆM CÁC LOẠI DAO ĐỘNG B. Bù lại sự tiêu hao năng lượng bởi lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ. Câu 1: Một xe máy đi trên đường có những mô cao cách đều C. Làm cho li độ dao động không giảm xuống. nhau những đoạn 5m. Khi xe chạy với tốc độ 15km/h thì bị xóc D. Làm cho tần số dao động không giảm đi. mạnh nhất. Tính chu kì dao động riêng của xe. Câu 13: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục A. 2s. B. 2,2s. C. 2,4s. D. 1,2s. theo thời gian là Câu 2: Trong dao động cưỡng bức của con lắc, khi có hiện tượng A. biên độ và tốc độ B. biên độ và gia tốc. cộng hưởng thì: C. li độ và tốc độ. D. biên độ và năng lượng. A. Biên độ dao động A. của dao động gấp đôi biên độ của Câu 14: Một lò xo nhẹ độ cứng k = 300N/m, một đầu cố định, ngoại lực. đầu kia gắn quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,15kg. Quả cầu có thể B. Tần số góc của ngoại lực rất nhỏ so với tần số góc riêng của trượt trên dây kim loại căng ngang trùng với trục lò xo và xuyên dao động tắt dần. tâm quả cầu. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi thả cho C. Tần số góc của ngoại lực rất lớn so với tần số góc riêng của quả cầu dao động. Do ma sát quả cầu dao động tắt dần chậm. Sau dao động tắt dần. 200 dao động thì quả cầu dừng lại. Lấy g = 10m/s2. Tính hệ số ma D. Biên độ A. của dao động đạt giá trị cực đại. sát µ. Câu 3: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc: A. 0,01 B. 0,005 C. 0,002. D. 0,05 A. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Câu 15: Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao B. Độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số dao động động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau riêng của hệ. vì C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. A. Chu kì khác nhau. B. Cường độ khác nhau. D. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Pha ban đầu khác nhau. Câu 4: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là D. Ngoại lực trong dao động cưỡng bức độc lập đối với hệ dao đúng? động, ngoại lực trong dao động duy trì được điều khiển bởi một A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng cơ cấu liên kết với hệ dao động bức. Câu 16: Trong các câu sau đây, câu nào là sai? B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực A. Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì. cưỡng bức. B. Trong dao động tắt dần, vận tốc giảm như căn bậc hai của C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số cơ năng. bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp cho hệ không D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. làm thay đổi chu kì riêng của nó. Câu 5: Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi: D. Trong dao động tắt dần, biên độ dao động giảm như căn bậc A. Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn. hai của cơ năng. B. Dao động không có ma sát Câu 17: Dao động cơ học của con lắc vật lý trong đồng hồ quả C. Tần số cưỡng bức bằng tần số riêng. lắc khi đồng hồ chạy đúng là dao động: D. Hệ dao động với tần số dao động lớn nhất A. Tắt dần. B. Cưỡng bức. C. Tự do. D. Duy trì. Câu 6: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét khi: Câu 18: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng: A. Tần số riêng của hệ càng nhỏ. A. Vật tiếp tục dao động mà không cần tác dụng ngoại lực. B. Tần số của lực cưỡng bức càng lớn. B. Tần số của ngoại lực tác dụng lên vật lớn hơn tần số dao C. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng lớn. động riêng của vật. D. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng nhỏ. C. Vật dao động với tần số bằng tần số riêng của nó. Câu 7: Một vật dao động với tần số riêng f0 = 5Hz, dùng một D. Tần số của ngoại lực lớn hơn rất nhiều tần số dao động ngoại lực cưỡng bức có biên độ không đổi, khi tần số ngoại lực riêng của vật. lần lượt là f1 = 6Hz và f2 = 7Hz thì biên độ dao động tương ứng Câu 19: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 10g là A1 và A2. So sánh A1 và A2. gắn với lò xo có độ cứng k = 1N/m dao động trên mặt phẳng A. A1 = A2 vì cùng cường độ ngoại lực. ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là µ B. Không thể so sánh. = 0,05. Ban đầu đưa vật đến vị trí mà lò xo bị nén 10cm và thả ra. C. A1 < A2 vì f1 < f2 Tính độ dãn lớn nhất của lò xo. D. A1 > A2 vì f1 gần f0 hơn. A. 9,5cm. B. 8,75cm. C. 8cm. D. 9cm. Câu 8: Sự đong đưa của chiếc lá khi có gió thổi qua là : Câu 20: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào? A. Dao động duy trì. B. Dao động tuần hoàn. A. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Dao động tắt dần. D. Dao động cưỡng bức. B. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 9: Một con lắc đơn dao động tắt dần chậm trong không khí C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. với biên độ ban đầu là 10cm, chu kì T = 2s. Sau khi dao động 200 D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động. lần thì vật dừng lại ở vị trí cân bằng. Biết vật có khối lượng 100g. Câu 21: Một con lắc đơn dao động tắt dần chậm trong không khí Lấy g = 10m/s2 và 2 = 10. Tính quãng đường vật đi được kể từ với biên độ ban đầu là 10cm, chu kì T = 2s. Sau khi dao động 200 lúc bắt đầu dao động đến khi dừng lại. lần thì vật dừng lại ở vị trí cân bằng. Biết vật có khối lượng 100g. A. 40m. B. 400cm. C. 20m. D. 200cm. Lấy g = 10m/s2 và 2 = 10. Tính lực cản của không khí tác dụng Câu 10: Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Sau mỗi dao động, vào vật. biên độ của con lắc giảm 5%. Tính phần trăm năng lượng bị mất A. 25.10-4N. B. 2,5.10-4N. C. 12,5.10-5N. D. 1,25.10-5N. đi sau một dao động toàn phần: Câu 22: Dao động tự do là dao động có: A. 5%. B. 90%. C. 2,5%. D. 10%. A. Tần số phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Câu 11: Dao động tắt dần là dao động có: B. Chu kì không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài mà chỉ A. Thế năng luôn giảm theo thời gian. phụ thộc vào các đặc tính của hệ dao động. B. Động năng luôn giảm theo thời gian. C. Tần số không phụ thuộc vào các đặc tính của hệ nhưng phụ C. Biên độ giảm dần theo thời gian. thuộc vào các yếu tố bên ngoài. D. Li độ luôn giảm theo thời gian. D. Biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 12: Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho Câu 23: Chọn câu đúng: các vật có tác dụng:
  2. A. Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của một ngoại lực F = F0cos t thì biên độ dao động cưỡng bức sẽ đạt ngoại lực tuần hoàn có tần số góc  bất kì. giá trị cực đại khi tần số góc  có giá trị bao nhiêu? B. Dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng thì tần số góc của A. 5rad/s. B. 10rad/s. C. 15rad/s. D. 25rad/s. ngoại lực phải có giá trị rất lớn. Câu 34: Trong dao động cưỡng bức của con lắc, hiện tượng cộng C. Dao động cưỡng bức luôn có pha ban đầu bằng không. hưởng xảy ra khi ngoại lực tuần hoàn có: D. Da động duy trì xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực, trong A. Tần số góc bằng tần số góc riêng của hệ dao động tắt dần. đó ngoại lực được điểu khiển để hệ có biên độ bằng bằng biên độ B. Biên độ rất lớn. dao động tự do của hệ. C. Pha ban đầu bằng không. Câu 24: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau cho D. Tần số rất lớn. hợp nghĩa: Dao động ……….là dao động của một vật duy trì với Câu 35: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi biên độ không đổi nhờ tác dụng của………. được 0,5m. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,5s. A. Cưỡng bức, ngoại lực tuần hoàn người đó đi với vận tốc v thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh B. Điều hoà, ngoại lực tuần hoàn nhất. Vận tốc v có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? C. Tự do, lực hồi phục A. 1,8 km/h B. 36km/h C. 3,6km/h D. 18 km/h D. Tuần hoàn, ngoại lực tuần hoàn Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt Câu 25: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 10g dần? gắn với lò xo có độ cứng k = 1N/m dao động trên mặt phẳng A. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là µ B. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. = 0,05. Ban đầu đưa vật đến vị trí mà lò xo bị nén 10cm và thả ra. C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. Tính tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong quá trình dao động. D. Lực cản của môi trường luôn sinh công dương. A. 90cm/s. B. 95cm/s. C. 87,5cm/s D. 9m/s. Câu 37: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò Câu 26: Trong dao động cơ học, khi nói về dao động cưỡng bức xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ( giai đoạn ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng? ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật A. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của nhỏ là µ = 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là: riêng của vật. A. 10 30cm / s B. 40 3cm / s C. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực C. 20 6cm / s D. 40 2cm / s tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 38: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số định, phát biểu nào sau đây là sai? của ngoại lực tác dụng lên vật. A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao Câu 27: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào động riêng của hệ. sự tắt dần nhanh là có lợi? B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực A. Quả lắc đồng hồ. cưỡng bức. B. Khung xe máy sau khi qua chỗ đường gập ghềnh. C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ C. Chiếc võng. của ngoại lực cưỡng bức. D. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số Câu 28: Một con lắc đơn dài 50cm được treo trên trần một toa xe của ngoại lực cưỡng bức. lửa chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Con lắc bị tác động mỗi Câu 39: Một con lắc lò xo dao động tắt dần có cơ năng ban đầu khi xe lửa qua điểm nối của đường ray. Biết khoảng cách giữa hai là W và có biên độ ban đầu là 10cm. Khi cơ năng của con lắc còn điểm nối bằng 12m. Hỏi khi xe lửa có tốc độ là bao nhiêu thì biên lại là W/4 thì biên độ của con lắc có giá trị bao nhiêu? độ dao động của con lắc là lớn nhất? Lấy g = 10m/s2. A. 5cm. B. 5 2cm C. 2,5cm. D. 1,25cm. A. 8,54m/s B. 6,34m/s C. 4,25m/s D. Câu 40: Một con lắc dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kỳ 12,24m/s biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong Câu 29: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã: một dao động toàn phần là bao nhiêu? A. Làm mất lực cản của môi trường đối với chuyển động đó. A. 97% B. 1,5% C. 3% D. 6%. B. Tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian. Câu 41: Phát biểu nào sau đây là SAI? C. Cung cấp cho vật một năng lượng đúng bằng năng lượng A. Biên độ cộng hưởng không phụ thuộc vào ma sát. vật mất đi sau mỗi chu kỳ. B. Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi D. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. trường ngoài là nhỏ. Câu 30: Một con lắc lò xo nằm ngang có k=100N/m, m=100g, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là =0,02, lấy g=2=10m/s2. Đưa C. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn. vật tới vị trí lò xo giãn 2cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ 20cm/s hướng về vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ. cho tới lúc dừng lại là: Câu 42: Đặc điểm nào sâu đây không đúng với dao động cưỡng A. 2cm. B. 200cm. C. Đáp án  D. 20cm. bức? Câu 31: Xe mô tô có tần số dao động của khung xe là 2/3Hz. Khi A. Biên độ dao động phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. xe chạy trên đường có các rãnh nhỏ cách nhau 10m thì bị rung B. Dao động ổn định của vật là dao động điều hòa. mạnh nhất. Tính vận tốc của xe. C. Tần số của dao động luôn có giá trị bằng tần số của ngoại A. 24km/h. B. 18km/h. C. 36km/h. D. 42km/h. lực. Câu 32: Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác D. Biên độ dao động đạt cực đại khi tần số của ngoại lực bằng dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu: tần số riêng của dao động tắt dần. A. Dao động tắt dần cùng pha với ngoại lực tuần hoàn. Câu 43: Chọn đáp án sai. Dao động tắt dần là dao động: B. Dao động tắt dần có tần số riêng càng lớn. A. Có tính tuần hoàn. B. Không có tính điều hòa C. Ma sát tác dụng lên vật dao động càng nhỏ. C. Có biên độ giảm dần theo thời gian D. Dao động tắt dần có biên độ càng lớn. D. Có thể có lợi hoặc có hại Câu 33: Một con lắc lò xo có chu kì dao động riêng khi dao động tự do là T = /5 s. Khi hệ dao động cưỡng bức dưới tác dụng của
  3. Đáp án 1. D 2. B 3. C 4. C 5. C 6. D 7. D 8. D 9. A 10. D 11. C 12. B 13. D 14. B 15. D 16. B 17. D 18. C 19. D 20. B 21. C 22. B 23. A 24. A 25. B 26. C 27. B 28. A 29. C 30. B 31. A 32. C 33. B 34. A 35. C 36. C 37. D 38. A 39. A 40. D 41. A 42. B 43. A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2