intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ

Chia sẻ: Nguyen Van Toan Toan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

127
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TÀI LIỆU THAM KHẢO CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 - TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ GIÚP CÁC BẠN ÔN THI TỐT MÔN VẬT LÝ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ

  1. TUYỂN TẬP CÂU HỎI KHÓ Mã số: cauhoikho_14062011 DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có t ỉ s ố giữa lực đàn h ồi c ực đ ại và c ực ti ểu là 3. Như vậy: A. Ở vị trí cân bằng độ giãn lò xo bằng 1,5 lần biên độ B. Ở vị trí cân bằng độ giãn lò xo bằng 2 lần biên độ C. Ở vị trí cân bằng độ giãn lò xo bằng 3 lần biên độ D. Ở vị trí cân bằng độ giãn lò xo bằng 6 lần biên độ Câu 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, ở vị trí cân bằng lò xo giãn 3cm. Khi lò xo có chi ều dài c ực tiểu lò xo bị nén 2cm. Biên độ dao của con lắc là: A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 5cm Câu 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos( ωt + ϕ ). Biết trong khoảng thời gian t=1/30 s đầu A3 tiên, Vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x= theo chiều dương,. Chu kì dao động của vật là: 2 A. 0,2s B. 5s C. 0,5s D. 0,1s π Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà doc theo trục Ox. Phương trình dao đ ộng là : x=5cos( 10π t − ) 6 (cm;s) . Tại thời điểm t vật có li độ x=4cm thì tại thời điểm t ' =t+0,1s vật sẽ có li độ là :A.4cm B.3cm C.-4cm D.-3cm Câu 5: Một con lắc lò xo trên mặt phẳng nghiêng góc α =300. Lấy π2=g= 10; Nâng vật lên vị trí để lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hoà với chu kì T= 0,4s. độ giãn của lò xo ở vị trí cân b ằng là: A. 4cm B. 1,25cm C. 2cm D.5cm Câu 6: Con lắc đơn dao động với chu kì T=1.5s, chiều dài của con  =1m. Trong quá trình dao động, góc lệch cực đại của dây treo con lắc là 0.05 rad. Độ lớn vận tốc khi vật có gốc lệch là 0.04rad b ằng : A. 9π cm/s B. 3π cm/s C.4π cm/s D. 1,33π cm/s Câu 7: Một con lắc đơn dài 1m treo tại nơi có g= 9.86m/s 2. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc α 0 =900 rồi thả không vận tốc ban đầu. Vận tốc của vật khi vật qua vị trí có α =600 là: A. 2m/s B. 2,56m/s C. 3,14m/s D. 4,44 m/s α 0 =450 rồi thả không vận tốc ban đầu. Góc lệch của Câu 8: Một con lắc đơn: Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc dây treo khi động năng bằng 3 thế năng là: D. Không tính được A. 220 B. 22.50 C. 230 Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Xác định li đ ộ của v ật để đ ộng năng c ủa v ật và th ế năng đàn hồi của lò xo có giá trị bằng nhau: A. x= ± 2cm B. x= ± 2 cm C x= ± 2 2 cm D. x= ± 2cm. Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 12 cm. Xác định li độ của vật để động năng của v ật b ằng 3lần thế năng đàn hồi của lò xo: A. x= ± 6cm B. x= ± 3cm C x= ± 9cm D. x= ± 6 2 cm. Câu 11: Vật dao động theo phương trình x = Acos ωt . Xác định thời điểm để vật chuyển động theo chiều âm của trục toạ độ với vận tốc có độ lớn là v= vmax/2. T T 5T + kT + kT + kT D. Cả A và C A. t= B. t= C. t= 12 6 12 Câu 12 Một lò xo có k=20N/m treo thẳng đứng. treo vào lò xo một vật có khối lượng m=200g. Từ vị trí cân b ằng, đưa vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ.Lấy g=10m/s2. Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực phục hồi và lực đàn hồi là: a. Fhpmax = 1 N, Fđhmax = 3 N b. Fhpmax = 2 N, Fđhmax = 3 N c. Fhpmax = 1 N, Fđhmax = 2 N d. Fhpmax = 2 N, Fđhmax = 5 N Câu 13: Con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động điều hòa với chu kỳ T 1 = 0,8s. Con lắc đơn có chiều dài l 2 dao động điều hòa với chu kỳ T2 = 0,6s. Hỏi con lắc đơn có chiều dài l1+l2 và l1 – l2 dao động với chu kỳ là bao nhiêu: A. 1s; 0,53s. B. 1,4s; 0,2s. C. 2s; 0,2s. D. 1s; 0,5s. Câu 14: Hai con lắc đơn có chiều dài là l1 và l2. Tại cùng một nơi các con lắc có chiều dài l1+ l2 và l1 – l2 dao động với chu kì lần lượt là 2,7s và 0,9s. Chu kì dao động của hai con lắc có chiều dài l1 và l2 lần lượt là: A. 2s và 1,8s B. 0,6s và 1,8s C. 2,1s và 0,7s D. 5,4s và 1,8s
  2. Câu 15: Con lắc đơn có dây treo dài l = 1m, khối lượng m = 20g .Kéo hòn bi kh ỏi v ị trí cân b ằng cho dây treo l ệch một góc α 0 = 60 so với phương thẳng đứng rồi thả ra cho chuyển động. Lực căng T của dây treo khi hòn bi qua v ị 0 trí cân bằng là: A. T = 4,0 N B. T = 0,4 N C. T = 40 N D. T = 3,4 N Câu 16. Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 4s và 4,8s. Kéo hai con l ắc l ệch m ột góc nh ỏ nh ư nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau th ời gian: 12 s A. 8,8s B. C. 6,248s D. 24s 11 Câu 17: Một con lắc đơn chiều dài l được treo vào điểm cố định O. Chu kì dao động nhỏ của nó là T . Bây giờ, trên đường thẳng đứng qua O, người ta đóng 1 cái đinh t ại điểm O’ bên d ưới O, cách O m ột đo ạn 3l / 4 sao cho trong quá trình dao động, dây treo con lắc bị vướng vào đinh. Chu kì dao động bé của con lắc lúc này là: A. 3T / 4 C. T / 4 D. T / 2 B. T Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 =10m/s. Nếu khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh nằm cách điểm treo 50cm thì chu kỳ dao đ ộng c ủa con l ắc đ ơn là: 2+ 2 A. 2 s B. C. 2+ 2 s D. 1s. s 2 Câu 19: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện d ương q=5,66.10 -7C, được treo vào một sợi dây mảnh dài l = 1,40m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000V/m, t ại m ột n ơi có gia tốc trọng trường g = 9,79m/s 2. Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc: A. 100 B. 200 C. 300 D. 600 Câu 20: Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng k ể, m ột đ ầu c ố đ ịnh, đ ầu kia treo một hòn bi nhỏ bằng kim loại có khối lượng m =20g, mang điện tích q = 4.10 -7C. Đặt con lắc trong một điện  trường đều có véc tơ E nằm ngang. Cho g = 10m/s2, chu kỳ con lắc khi không có điện trường là T = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc khi E = 103V/cm là: A.2s. B.2,236s. C.1,98s. D.1,826s SÓNG CƠ Câu 21: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất t ại 1 điểm cách ngu ồn x(m) có ph ương 2π π x) (cm). Vận tốc trong môi trường đó có giá trị : trình sóng : u = 4 cos ( t- 3 3 A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s) Câu 22: Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng n ước đi qua trước m ặt mình trong th ời gian 10(s). Chu kì dao động của sóng biển là : A. 2 (s) B. 2,5 (s) C. 3(s) D. 4 (s) Câu 23. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao đ ộng ng ược pha. Đi ểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đ ại. S ố điểm dao đ ộng cực đ ại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là A. 18 điểm B. 30 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm Câu 24. Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Mu ốn trên dây AB có 5 nút thì tần số phải là A. 58,8Hz B. 30Hz C. 63Hz D. 28Hz Câu 25. Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u = 3cos(25π x)cos(50π t )cm , trong đó x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 200cm/s B. 2cm/s C. 4cm/s D. 4m/s Câu 26.. Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi đ ược kích thích trên dây hình thành sóng d ừng với 3 bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ t ại bụng là 3 cm. Tại N g ần O nh ất có biên đ ộ dao đ ộng là 1,5 cm. Khoảng cách ON nhận giá trị nào sau đây? A.10cm B. 7,5cm C. 5cm D. 5,2cm Câu 27. Một sợi dây AB căng ngang với đầu B cố định. Khi đầu A rung với tần số 50Hz thì sóng dừng trên dây có 10 nút sóng. Để sóng dừng trên dây chỉ có 5 nút sóng và vận tốc truyền sóng vẫn không thay đ ổi thì đ ầu A phải rung với tần số: A. 100Hz B. 25Hz C. 75Hz D. 22,2Hz
  3. Caâu 28. Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cùng biên độ , đồng thời gửi tới một điểm M trên đường thẳng S 1S2 và ở ngoài đoạn S1S2. Dao động tổng hợp tại M có biên độ bằng biên độ của từng dao động thành ph ần mà M nhận đ ược . Cho biết tần số sóng f = 1Hz , vận tốc truyền sóng v = 12cm/s , coi biên độ sóng không đổi . Kho ảng cách S 1S2 là : D.kết quả khác A.10cm B.4cm C.2cm Câu 29. Một dao động có phương trình u = Acos40π t , trong đó t tính bằng s. Sau thời gian 1,7s thì sóng tạo ra bởi dao động này sẽ truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 17 lần. B. 26 lần. C. 40 lần. D. 34 lần. Câu 30. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta t ạo sóng d ừng trên dây. Hai t ần s ố g ần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất t ạo ra sóng d ừng trên dây đó là A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz Câu 31. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Gi ả s ử không có s ự h ấp th ụ và ph ản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường đ ộ âm là 80d B. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng A. 100dB B. 110dB C. 120dB D. 90dB Câu 32. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 11cm dao đ ộng cùng pha cùng t ần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 80cm/s. Số đường dao động cực đại và cực tiểu quan sát đ ược trên m ặt nước là: A. 4 cực đại và 5 cực tiểu. B. 5 cực đại và 4 cực tiểu. C. 5 cực đại và 6 cực tiểu. D. 6 cực đại và 5 cực tiểu. Câu 33: Song dừng trên sợi dây OB = 120cm, 2 đầu cố định. Ta thấy trên dây có 4 bo ́ và biên đ ộ dao đ ộng bung là 1 ́ ̣ cm. Tính biên độ dao động tại một điểm M cách O là 65 cm. A. 0cm B. 0,5cm C. 1cm D. 0,3cm Câu 34: Một dây AB = 90cm đàn hồi căng thẳng nằm ngang. Hai đ ầu cố đ ịnh. Đ ược kích thích dao đ ộng, trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3 cm.Tại C g ần A nh ất có biên đ ộ dao đ ộng là 1,5cm. Tính kho ảng cách giữa C và A A. 5cm B. 7.5cm C. 10cm D. 15cm Câu 35.  Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng t ần s ố f = 40Hz, cach ́ nhau 10cm. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 30cm và BM = 24cm, dao đ ộng v ới biên đ ộ c ực đ ại. Gi ữa M và đường trung trực của AB có 3 gợn lôi giao thoa (3 day cực đại). Tôc đô ̣ truyên song trong n ướ c la: ̀ ̃ ́ ̀ ́ ̀ A. 30cm/s B. 60cm/s C. 80cm/s D. 100cm/s Câu 36. Trong thí nghiêm giao thoa song trên mặt nước vớ i hai nguôn kêt h ợ p S1, S2 cách nhau 28mm phat song ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ n gang v ớ i ph ươ ng trinh u 1 = 2cos(100 πt) (mm) , u2 = 2cos(100 πt + π) (mm), t tinh băng giây (s). Tôc đô ̣ truyên ̀ ́ ̀ ́ ̀ song trong n ướ c la ̀ 30cm/s. Sô ́ vân lôi giao thoa (cac day c ực đai giao thoa) quan sat đ ược la: ́ ̀ ́ ̃ ̣ ́ ̀ A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu 37 Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U 0 = 12 V. Điện dung của tụ điện là C=4µF. Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là u = 9V là A. 1,26.10-4J B. 2,88.10-4J C. 1,62.10-4J D. 0,18.10-4J Câu 38 Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm và một tụ điện có điện dung C = 4(nF). Đ ể b ước sóng dao động tự do của mạch giảm hai lần thì phải mắc thêm một tụ điện C 0 như thế nào và có điện dung bao nhiêu ? A. C0 = 12nF, nối tiếp với C B. C0 = 4/3 nF, nối tiếp với C C. C0 = 12nF, song song với C D. C 0 = 4nF, song song với C Câu 39: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, khi dùng cuộn cảm L 1 thì tần số dao động điện từ trong mạch là f1 = 30 kHz, khi dùng cuộn cảm L2 thì tần số dao động điện từ trong mạch là f2 = 40kHz. Khi dùng cả hai cuộn cảm trên mắc nối tiếp thì tần số dao động điện từ là A. 24 kHz B. 50 kHz C. 35 kHz D. 38 kHz Câu 40: Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu ? A. λ = 140m. B. λ = 100m C. λ = 48m. D. λ = 70m. Câu 41: Mạch dao động gồm cuộn cảm và hai tụ điện C 1 và C2. Nếu mắc hai tụ C 1 và C2 song song với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 1 = 24kHz. Nếu dùng hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là f 2 = 50kHz. Nếu mắc riêng lẽ từng tụ C1, C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động riêng của mạch là A. f1 = 40kHz và f2 = 50kHz B. f1 = 50kHz và f2 = 60kHz
  4. C. f1 = 30kHz và f2 = 40kHz D. f1 = 20kHz và f2 = 30kHz Câu 42: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm m ột t ụ điện có điện dung 2000pF và cu ộn c ảm có đ ộ t ự cảm 8,8 µH . Để có thể bắt được dải sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m thì cần phải ghép thêm m ột t ụ đi ện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào ? A. 4, 2 pF ≤ C ≤ 9,3 pF B. 0,3 pF ≤ C ≤ 0,9 pF C. 0, 4 pF ≤ C ≤ 0,8 pF D. 3, 2 pF ≤ C ≤ 83,3 pF DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 43: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đ ầu đo ạn m ạch đi ện áp xoay chi ều có biểu thức u = 120 2 cos120 π t(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở : R 1 = 18 Ω và R2 = 32 Ω thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 144W. B. 288W. C. 576W. D. 282W. Câu 44: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu d ụng hai đ ầu đo ạn m ạch b ằng U không đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R 1 và R2 người ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Tìm công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi. U2 U 2 (R 1 + R 2 ) U2 U2 A. . B. . C. . D. . R1 + R 2 R1 − R2 4R 1 R 2 2 R 1R 2 Câu 45: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/ π (H) và r = 30 Ω ; tụ có C = 31,8 µ F. R là biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu th ức: u = 100 2 cos(100 π t)(V). Với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại? A. R = 15,5 Ω . B. R = 12 Ω . C. R = 10 Ω . D. R = 40 Ω . Câu 46: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R và C xác định. Mạch được đặt dưới hiệu điện thế u = U 2 sin ω t(V). Với U không đổi, ω cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L xác đ ịnh bằng biểu thức nào sau? A. L = 2CR2 + 1/(C ω 2 ). B. L = R2 + 1/(C2 ω 2 ). C. L = CR2 + 1/(C ω 2 ). D. L = CR2 + 1/(2C ω 2 ). Câu 47: Cho mạch điện gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có điện trở ho ạt đ ộng R = 100 Ω ; độ tự cảm L = 3 / π (H). Hiệu điện thế uAB = 100 2 sin100 π t(V). Với giá trị nào của C thì hiệu điện thế giữa hai đầu tụ cực đại và tính giá trị cực đại đó? Hãy chọn kết quả đúng. 3 3 .10 −4 F; UCmax = 220V. .10 −6 F; UCmax = 180V. A. C = B. C = π 4π 3 43 .10 −4 F; UCmax = 200V. .10 −4 F; UCmax = 120V. C. C = D. C = 4π π Câu 48: Một đoạn mạch RLC được nối với hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế hiệu d ụng không đ ổi và t ần số thay đổi. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f 2. Biểu diễn tần số cộng hưởng theo f1, f2: B. f 1 − f 2 . C. f1f 2 . A. (f1+f2)/2. D. 2f1f2/(f1+f2). Câu 49: Mạch R1L1C1 có tần số cộng hưởng là ω1 và mạch điện R2L2C2 có tần số cộng hưởng là ω 2 , biết ω1 = ω 2 . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của m ạch sẽ là ω . ω liên hệ với ω1 và ω 2 theo công thức nào? B. ω = ω1 . ω 2 C. ω = ω1 = ω 2 . D. ω = 2 ω1 ω 2 /( ω1 + ω 2 ). A. 2ω = ω1 = ω 2 . Câu 50: Trong một đoạn mạch RLC( cuộn dây thuần cảm) duy trì điện áp hiệu dụng U gi ữa hai đ ầu đo ạn m ạch c ố định. Thay đổi tần số góc ω của dòng điện xoay chiều. Biết các tần số góc làm cho điện áp hiệu d ụng trên t ụ đi ện và trên cuộn cảm đạt cực đại bằng ω C và ω L . Tìm tần số góc ω R làm cho điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại B. ω R = ω L . ω C . C. ω R = ( ω L + ω C ). D. ω R = ( ω L + ω C )/2. A ωR = ω L ωC . Câu 51: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R = 210 3 Ω . Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dang là u = U 2 cos ω t, tần số góc biến đổi. Khi ω = ω1 = 40π(rad / s) và khi ω = ω2 = 250π(rad / s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện trong m ạch đ ạt giá trị lớn nhất thì tần số góc ω bằng: A. 120 π (rad/s). B. 200 π (rad/s). C. 100 π (rad/s). D.110 π (rad/s).
  5. Câu 52: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R = 100 2 Ω ; C = RC LR L C 100 / πµF . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều A B A B M MN u = 200 2 cos 100πt (V). Điều chỉnh L để u AN và uMB lệch pha nhau góc π / 2 . N Độ tự cảm khi đó có giá trị bằng: 1 3 2 1 H. H. H. H. A. B. C. D. π π π 2π Câu 53: Cho mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, L thay đ ổi đ ược. Đi ện áp hi ệu d ụng hai đầu mạch là U, tần số góc ω = 200(rad/s). Khi L = L1 = π /4(H) thì u lệch pha so với i góc ϕ1 và khi L = L2 = 1/ π (H) thì u lệch pha so với i góc ϕ 2 . Biết ϕ1 + ϕ 2 = 900. Giá trị của điện trở R là A. 50 Ω . B. 65 Ω . C. 80 Ω . D. 100 Ω . Câu 54: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000vòng, của cuộn th ứ cấp là 100vòng. Đi ện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là A. 2,4V; 1A. B. 2,4V; 100A. C. 240V; 1A. D. 240V; 100A. Câu 55: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 3 cuộn dây, cho dòng đi ện xoay chi ều ba pha t ần s ố 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với vận tốc bằng bao nhiêu? A. 3000vòng/min. B. 1500vòng/min. C. 1000vòng/min. D. 500vòng/min. Câu 56: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công su ất 200kW. Hi ệu s ố ch ỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh l ệch nhau 480kWh. Công su ất đi ện hao phí trên đường dây tải điện là A. ∆ P = 20kW. B. ∆ P = 40kW. C. ∆ P = 83kW. D. ∆ P = 100kW. Câu 57: Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền t ải là H1 = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến H 2 = 95% thì ta phải A. tăng điện áp lên đến 4kV. B. tăng điện áp lên đến 8kV. C. giảm điện áp xuống còn 1kV. D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV. Câu 58: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tại một thời điểm nào đó, cảm ứng t ừ do cu ộn dây th ứ nh ất gây ra tại tâm O có giá trị cực đại là B1 thì cảm ứng từ do hai cuộn dây kia gây ra tại tâm O là: A. B2 = B3 = B1/ 2 . B. B2 = B3 = 3 B1. C. B2 = B3 = B1/2. D. B2 = B3 = B1/3. SÓNG ÁNH SÁNG Câu 59. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đ ơn s ắc có b ước sóng 0,60 µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8mm có : A.van sáng bậc 3 B. vân tối thứ 4 C. vân tối thứ 5 D. vân sáng bậc 4 Câu 60. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa đ ược h ứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn s ắc có b ước sóng t ừ 0,40 µm đến 0,75µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là : A. 0,35mm B. 0,45mm C. 0,50mm D. 0,55mm Câu 61. Trong thí nghiệm Iâng. Biết λ = 0,6μm, a = 2mm, D = 2m. Bề rộng mi ền giao thoa trên màn là 25,6mm. S ố vân giao thoa quan sát được trên màn (kể cả hai biên nếu có) là: A. 43 B. 41 C. 23 D. 21 Câu 62. Trong ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống là I = 0,8mA. Số electrôn đ ập vào đ ối cat ốt trong m ột phút là: A. 5.1015 electron/phút B. 5.1016 electron/phút 17 D. 3.1018 electron/phút C. 3.10 electron/phút Câu 63. Hai khe của thí nghiệm Yoing được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (b ước song c ủa ánh sáng tím la 0.4 µm , của ánh ság đỏ là 0.75 µm . Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bật 4 của ánh sáng đỏ có bao nhiêu v ạch sáng c ủa ánh sáng đơn sắc khác mằm trùng ở đó? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 TÍNH CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG Câu 64. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là bao nhiêu biết rằng ống phát đ ượ c tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là λmin = 10Å A. U = 12,24 V B. U = 124,2 V C. U = 1,242kV D. U = 12,24kV Câu 65. Công thoát electron của một quả cầu kim loại là 2,36eV. Chiếu ánh sáng có λ = 0,3μm. Quả cầu đặt cô lập sẽ có điện thế bằng: A. 1,8V B. 1,5V C. 1,3V D.1,1V
  6. Câu 66. Giới hạn quang điện của Cesi là 0,65 μm. Khi chiếu bằng ánh sáng có λ = 0,4μm. V/tốc ban đầu cực đại của quang electron là: A. 8,12.105 m/s B. 7,1.106 m/s C. 6,49.105 m/s D. 5.106 m/s Câu 67: Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122 nm, b ước sóng c ủa v ạch quang ph ổ th ứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656 µm và 0,4860 µm . Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là A. 0,0975 µm B. 0,4324 µm C. 0,3475 µm D. 0,3672 µm Câu 68: Nguyên tử Hydrô có thể bức xạ được ánh sáng có bước sóng ngắn nhất là 0,0913 µm . Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử Hydrô là: A. 9,8 eV. B. 13,6 eV C. 15,1 eV D. 10,5 eV Câu 69: Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidrô lần lượt từ trong ra là – 13,6 eV, 13,6 eV ; với n = 1,2,3….). -3,4 eV, -1,5 eV…….( En = - n2 Một vạch của dãy Paschen có λ = 1875nm ứng với sự chuyển của electron giữa các quỹ đạo: a) M về L b) N về L c) N về M d) O về N d) O về M. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 70. 11 Na là chất phóng xạ β − với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 11 Na thì sau một khoảng thời 24 24 gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 7 h 30 min. B. 15 h 00 min. C. 22 h 30 min. D. 30 h 00 min. 222 Câu 71. Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng x ạ giảm 93,75%. Chu kì bán rã của Rn là: A. 4,0 ngày. B. 3,8 ngày. C. 3,5 ngày. D. 2,7 ngày. Câu 72 Đồng vị 92 U sau một chuỗi phóng xạ α và β biến đổi thành 82 Pb . Số phóng xa α và β − trong chuỗi − 234 206 là: A. 7 phóng xạ α , 4 phóng xạ β − . B. 5 phóng xạ α , 5 phóng xạ β − . C. 10 phóng xạ α , 8 phóng xạ β − . D. 16 phóng xạ α , 12 phóng xạ β − . Câu 73 Xem ban đầu hạt nhân đứng yên. Cho biết mC =12,0000u; mα = 4,0015u. Năng lượng tối thiểu cần thiết để 12 chia hạt nhân 6 C thành ba hạt α là A. 6,7.10-13J B. 8,2.10-13J C. 7,7.10-13J D. 5,6.10-13J ( ) 210 Po có chu kỳ bán rã là T = 138 ngày, phóng xạ và chuyển thành h ạt nhân chì. Bi ết r ằng ở th ời Câu 74 Poloni 84 206 210 điểm khảo sát tỷ số giữa số hạt 82 Pb và số hạt 84 Po còn lại bằng 7. Tuổi của mẫu chất trên là A. 276 ngày B. 414 ngày C. 46 ngày D. 552ngày Câu 75 Cho phản ứng hạt nhân n + 3 Li → T + α + 4,8MeV .Cho biết mn = 1,0087u; mT = 3,016u; mα = 4,0015u; 1u 6 = 931 MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng A. 6,0839u B. 6,1139u C. 6,0139u D. 6,411u 210 Câu 76 Hạt nhân phóng xạ Pôlôni 84 Po đứng yên phát ra tia α và sinh ra hạt nhân con X. Biết rằng m ỗi ph ản ứng phân rã α của Pôlôni giải phóng một năng lượng ΔE = 2,6MeV. Lấy gần đúng kh ối lượng các h ạt nhân theo s ố kh ối A bằng đơn vị u. Động năng của hạt α có giá trị A. 2,55MeV B. 2,15MeV C. 2,89MeV D. 2,75MeV Câu 77 Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X p + 4 Be → 2 He + X . 9 4 Biết proton có động năng K = 5,45MeV, Hêli có vận t ốc vuông góc v ới v ận t ốc c ủa proton và có đ ộng năng K He = 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn v ị u) x ấp xỉ b ằng s ố kh ối A c ủa nó. Đ ộng năng của hạt X bằng B. Một giá trị khác A. 6,225MeV C. 3,575MeV D. 1,225MeV TỔNG HỢP Câu 1: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát t ừ O. Tại O đ ặt m ột ngu ồn đi ểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, t ại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 40 dB. B. 34 dB. C. 26 dB. D. 17 dB.
  7. Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ng ắn nh ất khi đi t ừ v ị trí biên có li A độ x=A đến vị trí x = − , chất điểm có tốc độ trung bình là 2 3A 6A 4A 9A A. . B. . C. . D. . 2T T T 2T Câu 3: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí t ưởng (b ỏ qua hao phí) m ột đi ện áp xoay chi ều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp, n ếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, n ếu tăng thêm n vòng dây thì đi ện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này b ằng A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V. Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đ ồng th ời hai b ức x ạ đ ơn s ắc, trong đó b ức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nh ất và cùng màu v ới vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu l ục. Giá trị của λ là : A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm. 9 Câu 5: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 4 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có đ ộng năng 4 MeV. Khi tính đ ộng năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đ ơn vị kh ối l ượng nguyên t ử b ằng s ố kh ối c ủa chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV. Câu 6: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB m ắc n ối ti ếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đo ạn NB ch ỉ có t ụ đi ện v ới đi ện dung 1 ω1 = C. Đặt . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng 2 LC ω ω1 C. 2ω1 . D. ω1 2 . A. 1 . B. . 2 22 Câu 7: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện t ừ t ự do. Tại th ời đi ểm t=0, đi ện tích trên m ột bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một n ửa giá trị cực đ ại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt. Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và t ần s ố không đ ổi vào hai đ ầu đo ạn m ạch g ồm bi ến tr ở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đ ầu t ụ đi ện, gi ữa hai đ ầu bi ến tr ở và h ệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là U C1 ,U R1 và cos ϕ1 ; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là U C 2 ,U R 2 và cos ϕ 2 . Biết U C1 = 2U C 2 ,U R 2 = 2U R1 . Giá trị của cos ϕ1 và cos ϕ 2 là: 1 1 1 2 A. cos ϕ1 = , cos ϕ 2 = B. cos ϕ1 = , cos ϕ 2 = . . 5 3 3 5 1 2 1 1 C. cos ϕ1 = , cos ϕ 2 = D. cos ϕ1 = , cos ϕ 2 = . . 5 5 22 2 Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và t ần s ố không đ ổi vào hai đ ầu A và B c ủa đo ạn m ạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và t ụ đi ện có đi ện dung C thay đ ổi. G ọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C h ữu h ạn và khác không. V ới C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đ ổi giá tr ị R c ủa bi ến tr ở. V ới C1 C = C2 = thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng 2 A. 200 2V . B. 100 V. C. 200 V. D. 100 2V . Câu 10: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của m ạch thứ nh ất là T1 , của mạch thứ hai là T2 = 2T1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn
  8. cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có đ ộ lớn b ằng q (0 < q < Q0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là 1 1 A. 2. B. 4. C. . D. . 2 4 Câu 11: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc n ối tiếp. Đoạn m ạch AM có đi ện tr ở thu ần 50 Ω 1 H , đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm π Đặt điện áp u = U 0 cos100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đ ến giá trị C1 π so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2 8.10 −5 10 −5 4.10 −5 2.10 −5 F. F. F. F. A. B. C. D. π π π π Câu 12: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đo ạn m ạch AB g ồm đi ện tr ở thu ần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto c ủa máy quay đ ều v ới t ốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy quay đ ều v ới t ốc đ ộ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là R 2R B. R 3 . D. 2 R 3 . A. . C. . 3 3 Câu 13: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng k ết h ợp A và B cách nhau 20 cm, dao đ ộng theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2 cos 40πt và u B = 2 cos( 40πt + π ) ( u A và u B tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thu ộc m ặt thoáng ch ất l ỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19. B. 18. C. 17. D. 20. Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, t ần s ố 50Hz vào hai đ ầu đo ạn m ạch m ắc n ối ti ếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đ ổi đ ược. Đi ều ch ỉnh đi ện 10 −4 10 −4 F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của dung C đến giá trị 4π 2π L bằng 3 1 1 2 H. H. H. H. A. B. C. D. π 3π 2π π Câu 15: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có đ ộ cứng 1 N/m. V ật nh ỏ đ ược đ ặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đ ầu gi ữ v ật ở v ị trí ( ) lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động t ắt d ần. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 40 3 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 10 30 cm/s. D. 40 2 cm/s. Câu 16: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên đ ộ 5cm. Biết trong m ột chu kì, kho ảng th ời gian T ( ) . Lấy π 2 = 10 . Tần số dao động của để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm / s 2 là 3 vật là A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz. Câu 17: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng t ại vị trí cân b ằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là 1 1 A. . B. 3. C. 2. D. . 2 3
  9. Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50cm và vật nh ỏ có kh ối l ượng 0,01kg mang đi ện tích q = +5.10 −6 C , được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vect ơ cường đ ộ ( ) điện trường có độ lớn E= 10 4 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m / s 2 , π = 3,14 . Chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 0,58 s. B. 1,99 s. C. 1,40 s. D. 1,15 s. Câu 19: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu d ụng 220V thì sinh ra công su ất cơ học là 170W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt trên dây qu ấn đ ộng c ơ là 17W. B ỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là B. 3 A. A. 2 A. C. 1 A. D. 2 A. Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, kho ảng cách t ừ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm g ồm hai b ức x ạ có b ước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng m ột phía so v ới vân trung tâm và cách vân trung tâm l ần l ượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai b ức x ạ là A.4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là A. ω1 ω2= . B. ω1 + ω2= . C. ω1 ω2= . D. ω1 + ω2= Câu 22: Cho phản ứng hạt nhân: 31T + 21D→ 42He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, h ạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 21,076 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 15,017 MeV. Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đ ầu đo ạn m ạch g ồm bi ến tr ở R m ắc n ối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là: A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω. B. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω. C. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω. D. R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω. Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe đ ược chiếu b ằng ánh sáng tr ắng có b ước sóng t ừ 0,38 μm đến 0,76 μm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn s ắc có bước sóng 0,76 μm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A. 8. B. 7. C. 4. D. 3. Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn m ạch AB g ồm cu ộn c ảm thu ần có đ ộ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. G ọi U L, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đo ạn m ạch AB l ệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. = + + . B. = + + . C. = + + . D. = + + Câu 26: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển đ ộng trên qu ỹ đ ạo d ừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang ph ổ v ạch phát x ạ c ủa đám nguyên t ử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 4. D. 6. Câu 27: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong kho ảng th ời gian Δt, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc m ột đo ạn 44 cm thì cũng trong kho ảng th ời gian Δt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 80 cm. B. 100 cm. C. 60 cm. D. 144 cm. Câu 28: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f 1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V 1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
  10. B.  1 – V2 A. (V1 + V2). V . C. V2. D. V1. Câu 29: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc n ối tiếp với tụ điện. Đ ộ l ệch pha c ủa hi ệu đi ện th ế π giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện 3 bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu đi ện th ế gi ữa hai đ ầu cu ộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là π π 2π C. − A. 0. B. . . D. . 2 3 3 Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), kho ảng cách gi ữa hai khe là 2mm, kho ảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe b ằng ánh sáng h ỗn h ợp g ồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Bi ết vân sáng chính gi ữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách t ừ vân chính gi ữa đ ến vân g ần nh ất cùng màu v ới vân chính giữa là A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm. Câu 31: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích m ỗi vòng 600 cm 2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng t ừ b ằng 0,2T. Tr ục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vect ơ pháp tuyến của m ặt ph ẳng khung dây ng ược h ướng v ới vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là π B. e = 4,8π sin(4πt + π) (V). A. e = 48π sin(40πt − ) (V). 2 π C. e = 48π sin(4πt + π) (V). D. e = 4,8π sin(40πt − ) (V). 2 Câu 32: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống R ơnghen là U = 25 kV. Coi v ận t ốc ban đ ầu c ủa chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết h ằng s ố Plăng h = 6,625.10 -34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 60,380.1018Hz. B. 6,038.1015Hz. C. 60,380.1015Hz. D. 6,038.1018Hz. π  Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos  5πt − ÷ (x tính bằng cm và t tính bằng  3 giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. Câu 34 : Trong mạch dao động LC có dao động điện t ừ tự do (dao đ ộng riêng) v ới t ần s ố góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.10−10C B. 8.10−10C C. 2.10−10C D. 4.10−10C A1 A2 Câu 35 : Hạt nhân X phóng xạ và biến thành một hạt nhân Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng Z1 Z2 A1 số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng Z1 A1 chất X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là Z1 A1 A2 A2 A1 A. 4 B. 4 C. 3 D. 3 A2 A1 A1 A2 Câu 36 : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cu ộn cảm v ới đ ộ t ự c ảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta ph ải m ắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng A. 4C B. C C. 2C D. 3C Giáo viên : Trần Văn Nghiên nghienbatbat@gmail.com
  11. ĐÁP ÁN 1B 2D 3C 4C 5C 6C 7C 8B 9C 10A 11D 12A 13A 14A 15B 16D 17A 18B 19C 20C 21A 22B 23C 24D 25A 26A 27D 28B 29D 30A 31A 32C 33B 34A 35B 36B 37A 38 39A 40C 41C 42D 43B 44B 45C 46C 47C 48C 49C 50A 51C 52C 53D 54C 55A 56A 57A 58C 59 60 61 62 63A 64 65 66 67 68 69 70D 71B 72A 73A 74B 75C 76A 77C 78 79 70 Bài tập dành cho học sinh ôn khái quát lại những bài khó, chuẩn bị thi đại học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2