Tự động hóa quá trình sản xuất - ĐH Sư phạm kỹ thuật
lượt xem 36
download
Các thành tựu đạt được ở nửa đầu thế kỷ 20 trong lĩnh vực tự động hoá (TĐH) đã cho phép chế tạo các loại máy tự động nhiều trục chính, máy tổ hợp và các đường dây tự động liên kết cứng và mềm dùng trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối. Cũng trong khoảng thời gian này, sự phát triển mạnh mẽ của điều khiển học, một môn khoa học về các quy luật chung của các quá trình điều khiển và truyền tin trong các hệ thống có tổ chức đã góp phần đẩy mạnh...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tự động hóa quá trình sản xuất - ĐH Sư phạm kỹ thuật
- ÑH. SÖ PHAÏM KYÕ THUAÄT TP.HCM KHOA CÔ KHÍ MAÙY BOÄ MOÂN: CHEÁ TAÏO MAÙY Teân hoïc phaàn: Töï ñoäng hoaù quaù trình saûn xuaát Soá ÑVHT: 02 Trình ñoä ñaøo taïo: ñaïi hoïc, cao ñaúng NGAÂN HAØNG CAÂU HOÛI KIEÅM TRA ÑAÙNH GIAÙ TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN Chöông 1: Khaùi quaùt veà töï ñoäng hoùa quaù trình saûn xuaát 1. Caùc noäi dung kieán thöùc toái thieåu maø sinh vieân phaûi naém vöõng sau khi hoïc xong chöông 1 1.1 khaùi nieäm. − Quaù trình saûn xuaát − Cô khí hoùa − Töï ñoäng hoùa − Maùy baùn töï ñoäng − Maùy töï ñoäng − Lòch söû phaùt trieån töï ñoäng hoaù 1.2 Nhöõng kieán thöùc caàn hieåu vaø taän duïng. − YÙ nghóa vaø taùc ñoäng cuûa töï ñoäng hoaù ñeán söï phaùt trieån cuûa khoa hoïc vaø coâng ngheä − Sinh viên nắm được một số khái niệm và những thuật ngữ rất cơ bản về tự động hóa quá trình sản xuất để sử dụng ở các chương kế tiếp 1.3 Aùp duïng tính toaùn. − Sinh vieân ñöa ra phöông aùn veà söï caàn thieát phaûi caûi tieán kyõ thuaät − So saùnh caùc phöông aùn saûn xuaát truyeàn thoáng vôùi saûn xuaát hieän ñaïi vaø tìm ra ñöôïc öu khuyeát ñieåm cuûa söï caûi tieán coâng ngheä trong heä thoáng saûn xuaát. 2. Caùc muïc tieâu kieåm tra ñaùnh giaù vaø daïng caâu hoûi ñaùnh giaù chöông 1. Ñoái vôùi moân hoïc Töï ñoäng hoaù quaù trình saûn xuaát laø: nhôù, hieåu vaø vaän duïng. Muoán vaän duïng toát thì ngöôøi hoïc phaûi bieát phaân tích, so saùnh vaø toång hôïp kieán thöùc moät caùch khoa hoïc. Vôùi caùc loaïi kieán thöùc treân, ngöôøi bieân soaïn thaáy raèng coù 2 daïng traéc nghieäm thích hôïp laø: ñuùng sai vaø ñieàn khuyeát. Trang 1
- 3. Ngaân haøng caâu hoûi vaø ñaùp aùn chi tieát chöông 1 Trắc nghiệm Đúng – Sai: Câu 1: CAD là một hệ thống thiết kế tự động có sự trợ giúp của máy tính. (Đ) Câu 2: CAM là hệ thống điều hành quá trình chế tạo tự động có sự trợ giúp của máy tính. (Đ) Câu 3: CIM là hệ thống sản xuất tích hợp có sự trợ giúp của may tính. (Đ) Câu 4: CAD là một hệ thống chế tạo tự động có sự trợ giúp của máy tính. (S) Câu 5: CAM là hệ thống điều hành quá trình thiết kế và chế tạo tự động có sự trợ giúp của máy tính. (S) Câu 6: Nền sản xuất tích hợp còn gọi là tự động hoá toàn phần. (Đ) Câu 7: Tìm cách tác động vào hệ thống để đáp ứng (còn gọi là đầu ra) của hệ đạt mục đích định trước gọi là điều khiển 1 hệ thống. (Đ) Câu 8: Sản xuất tích hợp còn gọi là tự động hoá từng phần. (S) Câu 9: Rôbôt là một thiết bị tự động đa chức năng được lập trình cho 1 hoặc nhiều công việc và được điều khiển hoàn toàn bằng tay. (S) Câu 10: Đã là điều khiển tự động thì suốt quá trình điều khiển không cần có sự tham gia của con người. (S) Câu 11: Tự động hoá quá trình sản xuất chỉ cho phép thực hiện cạnh tranh trong điều kiện sản xuất nhỏ. (S) Trang 2
- Trắc nghiệm điền khuyết Câu 1: Trong nền . . . . . . . , toàn bộ công đoạn và nguyên công của quá trình sản xuất, từ phôi liệu đến các công đoạn kết thúc như kiểm tra đóng gói đều được tự động hóa. (sản xuất tích hợp) Câu 2: CAD là hệ thống . . . . . . . có sự trợ giúp của máy tính. (thiết kế tự động) Câu 3: CAM là hệ thống điều hành quá trình . . . . . . . có sự trợ giúp của máy tính. (chế tạo tự động) Câu 4: CIM là hệ thống . . . . . . . có sự trợ giúp của máy tính. (sản xuất tích hợp) Câu 5: Loại máy . . . . . . . là máy có thể gia công theo chương trình định sẵn, gia công xong 1 chi tiết thì không thể tự động gia công chi tiết tiếp theo nếu không có con người tác động. (bán tự động.) Câu 6: Hệ thống sản xuất linh hoạt có thể chia thành các cấp độ: máy linh hoạt, mođul sản xuất linh hoạt, . . . . . . . phân xưởng sản xuất linh hoạt và nhà máy sản xuất linh hoạt. (dây chuyền sản xuất linh hoạt) Câu 7: Hệ thống sản xuất linh hoạt có thể chia thành các cấp độ: máy linh hoạt, . . . . . . . , dây chuyền sản xuất linh hoạt, phân xưởng sản xuất linh hoạt và nhà máy sản xuất linh hoạt. (modul sản xuất linh hoạt) Câu 8: Hệ thống sản xuất linh hoạt có thể chia thành các cấp độ: máy linh hoạt, modul sản xuất linh hoạt, dây chuyền sản xuất linh hoạt, . . . . . . . và nhà máy sản xuất linh hoạt. (phân xưởng sản xuất linh hoạt) Câu 9: Hệ thống sản xuất linh hoạt có thể chia thành các cấp độ: . . . . . . . , modul sản xuất linh hoạt, dây chuyền sản xuất linh hoạt,phân xưởng sản xuất linh hoạt và nhà máy sản xuất linh hoạt. (máy sản xuất linh hoạt) Câu 10: Hệ thống sản xuất linh hoạt có thể chia thành các cấp độ: máy linh hoạt, modul sản xuất linh hoạt, dây chuyền sản xuất linh hoạt, phân xưởng sản xuất linh hoạt và . . . . . . . (nhà máy sản xuất linh hoạt) Câu 11: Tự động hoá 1 số chuyển động hay thao tác cần sự nhanh nhạy, chính xác, còn lại vẫn thực hiện bằng tay gọi là . . . . . . . (tự động hoá từng phần) Câu 12: Gồm các cơ sở lý thuyết, nguyên tắc cơ bản để thiết lập các hệ thống điều khiển và kiểm tra tự động nhằm đạt mục đích cuối cùng mà không cần sự tham gia trực tiếp của con người chính là . . . . . . . (khoa học tự động hóa) Câu 13: Thiết bị duy nhất có thể đáp ứng được đặc tính thay đổi nhanh và linh hoạt của nền sản xuất hiện đại chính là . . . . . . . (Robot) Trang 3
- Chöông 2. Caùc phöông tieän töï ñoäng hoùa. 1. Caùc noäi dung kieán thöùc toái thieåu maø sinh vieân phaûi naém vöõng sau khi hoïc xong chöông 2. − Naém vöõng caùc khaùi nieäm cô baûn veà caùc thieát bò töï ñoäng thöôøng duøng trong heä thoáng saûn xuaát töï ñoäng hoùa bao goàm caùc nhoùm sau ñaây: • Nhoùm caûm bieán • Nhoùm thieát bò chaáp haønh nhö: caùc cô caáu truyeàn ñoäng khí neùn, li hôïp cô khí, li hôïp ñieän töø.. • Nhoùm thieát bò ñieàu khieån cô baûn trong coâng nghieäp nhö rôle trung gian, rô le thôøi gian, PLC vaø caùc thieát bò truyeàn ñoäng khí neùn… − Sinh vieân thieát keá ñöôïc maïch ñieàu khieån rôle, ñieän khí neùn 2. Caùc muïc tieâu kieåm tra ñaùnh giaù vaø daïng caâu hoûi ñaùnh giaù chöông 2. Stt Muïc tieâu kieåm tra Noäi dung Daïng caâu ñaùnh giaù hoûi 1. Möùc ñoä nhôù caùc Caùc khaùi nieäm cô baûn veà caûm bieán, rô le Söû duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ôû trung gian, rô le thôøi gian thieát bò ñieàu ñoàng thôøi chöông 02 khieån laäp trinh PLC…caùc cô caáu chaáp haønh caùc daïng caâu cô khí, khí neùn, thuûy löïc... hoûi: (caâu hoûi 2. Möùc ñoä hieåu caùc Nguyeân lyù hoaït ñoäng cuûa maïch ñieàu khieån ñuùng sai kieán thöùc ñaõ hoïc ôû rôle hay maïch truyeàn ñoäng khí neùn, heä caâu hoûi ñieàn chöông 02 thoáng ñeåu khieån töï ñoäng ñieån hình… khuyeát 3. Khaû naêng vaän Sinh vieân vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ôû caâu hoûi töï duïng nhöõng kieán chöông naøy ñeå aùp duïng thieát keá maïch ñieän luaän ngaén thöùc ñaõ hoïc ôû töï ñoäng ñieàu khieån caâu hoûi chöông 02 Laép raùp vaø löïa choïn thieát bò phuø hôïp cho nhieàu löïa maïch ñieàu khieån heä thoáng ñieän töï ñoäng choïn vaø caâu trong coâng nghieäp hoûi gheùp hôïp). 4. Khaû naêng phaân Khi ñaõ hieåu ñöôïc nguyeân lyù hoaït ñoäng cuûa tích caùc thieát bò ñieàu khieån, sinh vieân coù theå thieát keá heä thoáng ñieän ñieàu khieån cho moät cô caáu hoaëc moät maùy töï ñoäng cuï theå. 5. Khaû naêng toång hôïp Sinh vieân ñöa ra phöông aùn veà söï caàn thieát phaûi caûi tieán kyõ thuaät vaø thieát keá maïch ñieän ñieàu khieån cuï theå öùng duïng 6. Khaû naêng so saùnh So saùnh caùc phöông aùn thieát keá laép ñaët caùc ñaùnh giaù thieát bò trong heä thoáng daây chuyeàn saûn xuaát. Caûi tieán toái öu heä thoáng ñieàu khieån daây chuyeàn saûn xuaát töï ñoäng Trang 4
- 3. Ngaân haøng caâu hoûi vaø ñaùp aùn chi tieát chöông 2. Trắc nghiệm Đ-S : Câu 1: Người ta dùng LOAD CELL để làm cân điện tử tự động (Đ) Câu 2: Người ta dùng LOAD CELL để đo lực biến thiên nhanh. (S) Câu 3: Cảm biến nhiệt điện trở có độ nhạy nhiệt cao gấp hàng chục lần so với độ nhạy của cảm biến điện trở kim loại. (Đ) Câu 4: Cảm biến nhiệt điện trở có độ nhạy nhiệt cao gấp hàng chục lần so với độ nhạy của cảm biến dùng điot và Transito – Linh kiện đo nhiệt độ. (S) Câu 5: Cảm biến tiếp cận điện từ là loại cảm biến được sử dụng chủ yếu để phát hiện sự có mặt của các vật liệu dẫn điện không qua tiếp xúc. (Đ) Câu 6: Khi vật thể ở ngoài vùng nhận biết của cảm biến tiếp cận điện từ thì cảm biến sẽ trở về trạng thái hoạt động bình thường ban đầu. (Đ) Câu 7: Khi vật thể ở ngoài vùng nhận biết của cảm biến tiếp cận điện từ thì cảm biến sẽ giữ nguyên trạng thái của lần tác động sau cùng. (S) Câu 8: Cảm biến tiếp cận điện từ là loại cảm biến được sử dụng chủ yếu để phát hiện sự có mặt của các vật liệu không dẫn điện không qua tiếp xúc. (S) Câu 9: Cảm biến tiếp cận điện dung là loại cảm biến chỉ phát hiện được các vật liệu dẫn điện. (S) Câu 10: Cảm biến tiếp cận điện dung là loại cảm biến có thể phát hiện được mọi loại vật liệu. (Đ) Câu 11: Cảm biến tiếp cận điện dung là loại cảm biến chỉ phát hiện được các vật liệu không dẫn điện. (S) Câu 12: Vật có điện môi càng lớn thì khả năng phát hiện vật của cảm biến tiếp cận điện dung càng cao. (Đ) Câu 13: Vật có điện môi càng nhỏ thì khả năng phát hiện vật của cảm biến tiếp cận điện dung càng cao. (S) Câu 14: Cảm biến quang điện chỉ phát hiện được vật thể dẫn điện. (S) Câu 15: Cảm biến quang điện có thể phát hiện được mọi vật thể. (Đ) Câu 16: Cảm biến màu hoạt động dựa vào hai nguyên tắc chính : nguyên tắc quang điện tử logic mờ và nguyên tắc kính lọc màu. (Đ) Câu 17: Cảm biến màu hoạt động dựa vào hai nguyên tắc chính : nguyên tắc quang điện tử logic mờ và hiệu ứng Hall. (S) Câu 18: Nguồn sáng LED trong cảm biến màu được chế tạo với ba màu đại diện là đỏ (Red), xanh lá cây (Green), xanh da trời (Blue), viết tắt là RGB. (Đ) Câu 19: Nguồn sáng LED trong cảm biến màu được chế tạo với ba màu đại diện là đỏ (Red), xanh lá cây (Green), đen (Black), viết tắt là RGB. (S) Trang 5
- Câu 20: Nguồn sáng LED trong cảm biến màu được chế tạo với ba màu đại diện là đỏ (Red), tím (Pink), đen (Black), viết tắt là RPB. (S) Câu 21: Nguồn sáng LED trong cảm biến màu được chế tạo với ba màu đại diện là đỏ (Red), trắng (White), xanh da trời (Blue), viết tắt là RWB. (S) Câu 22: Encoder có hai loại chính : loại tương đối hay còn gọi là tăng dần và loại tuyệt đối. (Đ) Câu 23: Encoder có hai loại chính : loại tương đối hay còn gọi là giảm dần và loại tuyệt đối. (S) Câu 24: Cảm biến tiếp cận điện dung có thể phát hiện các vật thể thông qua lớp cách ly không phải là kim loại. (Đ) Câu 25: Cảm biến điện dung có thể phát hiện vật thể bằng kim loại tốt hơn vật thể phi kim loại. (S) Câu 26: Người ta có thể đặt bộ phận phát và thu của loại cảm biến quang thu phát độc l ở cùng một phía. (Đ) Câu 27: Cảm biến quang thu phát chung thực chất là trường hợp riêng của cảm biến quang thu phát độc lập trong trường hợp hai bộ phận phát và thu được đặt cùng phía. (S) Câu 28: Cảm biến quang khuếch tán để phát hiện các vật thể có màu sẫm dễ dàng. (S) Câu 29: Đối với cảm biến điện trở kim loại thì khi nhiệt độ tăng thì điện trở sẽ giảm. (Đ) Câu 30: Máy quét mã vạch phát ra một nguồn sáng bằng tia laser công suất thấp hoặc tia tử ngoại. (S) Câu 31: Cảm biến quang đặt khoảng cách là một trong những loại cảm biến quang hoạt động rất ổn định, không bị ảnh hưởng bởi màu sắc, chất liệu, độ nghiêng dốc... (Đ) Câu 32: Cảm biến tiếp cận điện dung hoạt động dựa trên nguyên tắc tĩnh điện. (Đ) Câu 33: Cảm biến tiếp cận điện từ có thể phát hiện các vật thể thông qua lớp cách ly không phải là kim loại. (S) Trang 6
- Trắc nghiệm lựa chọn: Câu 1: Khoảng cách từ bề mặt của cảm biến tiếp cận điện từ đến bề mặt vật thể để cảm biến có thể nhận biết được là: a. > 20 mm b. 20 - 30 mm c. < 10 mm d.
- Câu 6: Các thành phần chính của hệ thống mã vạch : a. Mã vạch, máy quét mã vạch, bút quang, bộ giải mã tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện và dịch thành mã ASCII b. Mã vạch trên sản phẩm, bộ giải mã chuyển tín hiệu, máy quét mã vạch, bộ giao diện chuyển mã ASCII về máy tính xử lý c. Mã vạch, bút quang, bộ giải mã tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện và dịch thành mã ASCII, bộ giao diện chuyển mã ASCII về máy tính d. Cả b và c đều đúng. Bột ô xýt 2 Câu 7: 1, 2, 3, 4 hình 2.4 lần lượt là : a. Trục chủ động, cuộn từ, trục bị Cổ góp lấy điện Ổ lăn động, bánh chủ động. b. Trục bị động, cuộn từ, trục chủ 1 động, bánh bị động 3 c. Trục chủ động, cuộn cảm, trục bị động, bánh răng Vành bị động d. Trục chủ động, cuộn từ, trục bị 4 động, bánh răng Câu 8: Loại cảm biến có thể đạt tới độ Hình 2.4 Li hợp điện từ bột ôxyt chính xác µm : a. Cảm biến điện dung b. Cảm biến giao thoa laser. c. Cảm biến điện cảm d. Cảm biến điện từ. Câu 9: Trong các hệ thống điều khiển tự động, điều khiển động cơ nhằm mục đích đạt yêu cầu : a. Độ chính xác về vòng quay, góc quay b. Đổi chiều động cơ và hãm động cơ nhanh c. Thay đổi tốc độ dễ dàng và chính xác d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 10: Hình 2.5 chỉ ra bộ phận nào của cảm biến áp suất: Hình 2.5 a. Lò xo b. Màng chất dẻo c. Màng đàn hồi d. Xi phông Câu 11: Cho mạch như hình 2.6. Điều gì xảy ra khi các tiếp điểm T đóng lại: a. Động cơ quay thuận chiều kim đồng hồ. b. Động cơ quay nghịch chiều kim đồng hồ c. Còn tuỳ vào điều kiện cụ thể Hình 2.6 d. Tất cả đều sai Trang 8
- Câu 12: Cho mạch như hình 2.7. Để động cơ quay thuận 1 2 chiều kim đồng hồ, ta cần thực hiện: a. Đóng các tiếp điểm 2 2 1 b. Đóng các tiếp điểm 1. 2 1 c. Đóng tất cả các tiếp điểm Hình 2.7 d. Tất cả đều sai Câu 13: Để phát hiện mũi khoan gãy có thể sử dụng những loại cảm biến nào? a. Cảm biến điện dung . b. Cảm biến tải trọng. c. Cảm biến điện trở kim loại. d. Cả a, b và c đều đúng Câu 14: Cảm biến nào khó nhận biết được vật thể có màu sẫm : a. Cảm biến quang đặt khoảng cách b. Cảm biến khuyếch tán . c. Cảm biến thu phát chung d. Tất cả đều sai Câu 15: Để phát hiện chai nước nắp nhựa nhưng đóng nhầm nắp nhôm (hình 2.8), dùng cảm biến nào thích hợp nhất sau đây: Nắp nhôm a. Cảm biến tiệm cận điện dung b. Cảm biến quang thu phát độc lập c. Cảm biến tiếp cận điện từ d. Tất cả đều đúng Hình 2.8 Câu 16: Cảm biến nào có đặc điểm dễ lắp đặt và dễ bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc vật, nền...? a. Cảm biến khuyếch tán. b. Cảm biến quang đặt khoảng cách EG3-L1 c. Cảm biến thu phát chung E3Z-B d. Cả a và c Hình 2.9 Câu 17: Dùng cảm biến nào sau đây để phát hiện hộp không có ống hút là chính xác nhất (hình 2.9): a. Cảm biến điện dung b. Cảm biến quang thu phát độc lập c. Cảm biến tiếp cận điện từ d. Cảm biến quang đặt khoảng cách. Hình 2.10 Câu 18: Dùng cảm biến nào sau đây để phát hiện những chai trong suốt là thích hợp nhất (hình 2.10): a. Cảm biến thu phát chung b. Cảm biến khuyếch tán c. Cảm biến quang đặt khoảng cách d. Cảm biến màu Hình 2.11 Trang 9
- Câu 19: Cho mạch như hình 2.11. Nhấn nút ON rồi buông tay ra. Trạng thái của đèn Led1 và Led2 như thế nào: a. Led1 sáng, Led2 tắt. b. Led1 tắt, Led2 sáng. c. Cả hai Led đều sáng. d. Cả hai Led đều tắt. Hình 2.12 Câu 20: Cho mạch như hình 2.12. Nhấn nút ON rồi buông tay ra. Trạng thái của đèn Led1 và Led2 như thế nào: a. Led1 sáng, Led2 tắt. b. Led1 tắt, Led2 sáng. c. Cả hai Led đều sáng. d. Cả hai Led đều tắt. Câu 21: Cho mạch như hình 2.13. Nhấn nút ON rồi buông tay ra. Trạng thái của đèn Led như thế nào: a. Led sáng luôn. b. Led tắt. c. Led sáng 6s rồi tắt. d. Sau 6s giây Led mới sáng. Câu 22: Cho mạch như hình 2.14. Nhấn nút ON rồi buông tay ra. Trạng thái của đèn Led1 và Led2 như thế nào: a. Led1 sáng, Led2 tắt. Hình 2.13 b. Led1 tắt, Led2 sáng. c. Led1 sáng, Led2 tắt. Sau 3s Led1 tắt và Led2 sáng. d. Led1 sáng, Led 2 tắt. Sau 3s Led2 mới sáng và Led1 vẫn sáng. Câu 23: Khoảng nhận biết của Cảm biến tiếp cận điện từ là: a. >10 mm. b. < 15 mm. c. Từ 10 mm đến 20 mm. d. Cả a, b và c đều sai. Hình 2.14 Trang 10
- Câu 24: Hình 2.15 là kí hiệu của cảm biến: a. Tiếp cận điện từ. b. Tiếp cận điện dung. c. Cản biến quang. d. Cả hai câu đều sai. Hình 2.15 Câu 25: Khoảng nhận biết của cảm biến tiếp cận điện từ là: a. < 10 mm. b. Từ 5 mm đến 20 mm. c. ≤ 25 mm. d. Cả 3 đều sai. Câu 26: Cảm biến điện từ có thể phát hiện được các vật liệu nào sau đây? (Nếu chúng được đặt trong vùng nhận biết của cảm biến). a. Gỗ. b. Thủy tinh. c. Kim loại. d. Cả 3 câu đều sai. Câu 27: Cảm biến điện từ có thể phát hiện được các vật liệu nào sau đây? (Nếu chúng được đặt trong vùng nhận biết của cảm biến) a. Gỗ. b. Nhôm. c. Nhựa. d. Cả ba câu đều sai. Câu 28: Hình 2.16 là kí hiệu của cảm biến: a. Tiếp cận điện từ. b. Tiếp cận điện dung. c. Cả hai câu đều đúng. d. Cả hai câu đều sai. Câu 29: Khoảng nhận biết của Cảm biến tiếp cận điện dung là: Hình 2.16 a. Từ 5 mm đến 20mm. b. < 8 mm. c. < 5 mm. d. Từ 3 đến 10 mm. Câu 30: Khoảng nhận biết của Cảm biến tiếp cận điện dung là: a. Từ 3 đến 4 mm. b. < 10 c. < 5 mm. d. Tất cả đều sai. Câu 31: Cảm biến điện dung có thể phát hiện được các vật liệu nào sau đây? (Nếu chúng được đặt trong vùng nhận biết của cảm biến). a. Nước. b. Bạc. c. Rượu. d. Cả 3 câu đều đúng. Trang 11
- Câu 32: Hình 2.17 là kí hiệu của cảm biến: a. Tiếp cận điện từ. b. Tiếp cận điện dung. c. Quang. d. Cả ba đều sai Hình 2.17 Câu 33: Nếu các đỉnh sóng của cảm biến giao thoa trùng nhau, thì sóng giao thoa sẽ có biên độ: a. Bằng 1/2 biên độ ban đầu. b. Bằng biên độ ban đầu. c. Gấp đôi biên độ ban đầu d. Bằng 2/3 biên độ ban đầu. Câu 34: Nếu sóng phản hồi của cảm biến giao thoa lệch pha 180o thì sóng giao thoa sẽ có biên độ: a. Bằng 0. b. Gấp đôi biên độ ban đầu. c. Bằng biên độ ban đầu. d. Bằng 1/2 biên độ ban đầu. Câu 35: Cảm biến biến dạng hoạt động dựa trên hiệu ứng nào sau đây: a. Hiệu ứng cảm ứng điện từ. b. Hiệu ứng nhiệt điện. c. Cả hai câu đều đúng. d. Cả hai câu đều sai. Câu 36: Cảm biến biến dạng hoạt động dựa trên hiệu ứng nào sau đây: a. Hiệu ứng Half. b. Hiệu ứng áp điện. c. Hiệu ứng nhiệt điện. d. Hiệu ứng Tenzô. Câu 37: Hệ số nhạy Tenzô (k) của các vật liệu lỏng bằng: a. 2. b. 1.5. c. 1. d. 1.3 Câu 38: Để cảm biến áp điện có thể hoạt động bình thường thì độ lớn của lực cần tối đa là: a. 102 N. b. 104 N. c. 103 N. d. 105 N. Câu 39: Để cảm biến áp điện có thể hoạt động bình thường thì độ lớn của lực cần tối đa là: a. 106 N. b. 105 N. c. 107 N. d. Cả 3 câu đều sai. Trang 12
- Câu 40: Dải đo nhiệt độ của Platin dùng để chế tạo cảm biến điện trở kim loại là: a. -200 oC đến 0 oC. b. -200 oC đến 850 oC. c. 0 oC đến 850 oC. d. Cả a, b và c đều sai. Câu 41: Đối với Plantin, quan hệ giữa điện trở và nhiệt độ trong dải đo từ (0 ÷ 850 0C) được biểu diễn bằng biểu thức có dạng : a. Rt = R0 [ 1 + At + Bt2 + C ( t - 100 ) 3 ] b. Rt = Ro [ 1 + αo ( t - to)]. c. Rt = R0 ( 1+ A( t - t0)+ Bt2 ) d. Rt = R0 ( 1+ At + Bt2 ) Câu 42: Đối với Plantin, quan hệ giữa điện trở và nhiệt độ trong dải đo từ (-200oC ÷ 0oC) được biểu diễn bằng biểu thức có dạng : a. Rt = R0 [ 1 + At + Bt2 + C ( t - 100 )3]. b. Rt = Ro [ 1 + α0 ( t – t0) ]. 2 c. Rt = R0 ( 1+ A( t – t0 )+ Bt ). d. Rt = R0 ( 1+ At + Bt2 ). Câu 43: Dải đo nhiệt độ của đồng dùng để chế tạo cảm biến điện trở kim loại là: a. -200 oC đến 0 oC. b. -200 oC đến 850 oC. c. -50 oC đến 180o C. d. 0 oC đến 850 oC. Câu 44: Đối với đồng, quan hệ giữa điện trở và nhiệt độ có dạng : a. Rt = Ro [ 1 + α 0( t – to) ] b. Rt = R0 ( 1+ At + Bt2 ). 2 3 c. Rt = R0 [ 1 + At + Bt + C ( t - 100 ) ]. d. Rt = R0 ( 1+ A( t - to)+ Bt2 ). Câu 45: Độ nhạy nhiệt của cảm biến nhiệt điện trở gấp bao nhiêu lần so với độ nhạy của cảm biến điện trở kim loại? a. 3. b. 4. c. Hàng chục. d. Cả 3 câu đều sai. Câu 46: Dùng cảm biến điện từ để phát hiện số chai nhựa chạy trên băng tải. Biết phải mất 3s để một chai đi ra khỏi vùng nhận biết của cảm biến và giữa các chai có một khoảng trống. Hỏi trạng thái của các Led như thế nào trong thời gian có chai nhựa đi qua.(Hình 2.18) a. Led1 và Led2 sáng 3s rồi tắt. b. Cả hai Led đều tắt. c. Led1 tắt, Led2 sáng 3s rồi tắt. d. Led1 sáng 3s rồi tắt, Led2 tắt. Câu 47: Dùng cảm biến điện từ để phát hiện số lon bia Hình 2.18 (làm bằng nhôm) bị ngã trên băng tải. Biết phải mất 3s để một lon bia đi ra khỏi vùng nhận biết của cảm biến và giữa các lon có một khoảng trống. Hỏi trạng thái của các Led như thế nào trong thời gian có lon bia không bị ngã đi qua (Hình 2.19) a. Led1 và Led2 sáng 3s rồi tắt. b. Cả hai Led đều tắt. c. Led1 tắt, Led2 sáng 3s rồi tắt. Hình 2 19 d. Led1 sáng 3s rồi tắt, Led2 tắt. Trang 13
- Câu 48: Dùng cảm biến điện từ để đếm số gói mì tôm được đưa vào mỗi thùng trong quá trình đóng gói. Biết phải mất 2s để một gói mì đi ra khỏi vùng nhận biết của cảm biến và giữa các gói mì có khoảng trống. Hỏi trạng thái của các Led như thế nào trong thời gian có gói mì đi qua.(Hình 2.20) a. Led1 và Led2 sáng 2s rồi tắt. b. Cả hai Led đều tắt. c. Led1 tắt, Led2 sáng 2s rồi tắt. d. Led1 sáng 2s rồi tắt, Led2 tắt. Hình 2.20 Câu 49: Người ta đặt một cảm biến điện từ sao cho bề mặt của cảm biến cách bề mặt của các phôi thép (phôi chạy trên băng tải) là 20 mm. Hỏi trạng thái của các Led sẽ như thế nào trong thời gian phôi đi qua đầu cảm biến. Biết để một phôi đi qua khỏi vùng nhận biết của cảm biến phải mất 6s và giữa các phôi có khoảng trống.(Mạch hình 2.21) a. Led1 và Led2 sáng 6s rồi tắt. b. Led1 tắt, Led2 sáng 6s rồi tắt. c. Led1 sáng 6s rồi tắt, Led2 tắt. d. Cả hai Led đều tắt. Câu 50: Với d bằng bao nhiêu để có điều khiển mức nước ở bồn Hình 2.21 (làm bằng nhựa. khỏi bị tràn ra ngoài (Hình 2.22) a. 2 mm. b. 25 mm – 30 mm. c. 30 mm. d. 5 mm – 20 mm. Câu 51: Hình 2.23a là điện trở Tenzo dạng: a. Lò xo chịu lực. b. Dạng dây. Hình 2.23a c. Lá mỏng. d. Màng mỏng. Câu 52: Hình 2.23b là điện trở Tenzô dạng: a. Lò xo . b. Dạng dây. c. Lá mỏng. d. Lưới màng. Hình 2.23b Câu 53: Máy phát siêu âm của cảm biến siêu âm có tần số nằm trong khoảng: a. 50 Hz đến 60Hz. b. 50kHz đến 60kHz. c. 65 kHz đến 400 kHz. d. Cả 3 câu đều sai. Trang 14
- Câu 54: Dải đo nhiệt độ của Niken dùng để chế tạo cảm biến điện trở kim loại là: a. -200 oC đến 0 oC. b. -200 oC đến 850 oC. c. 0 oC đến 850 oC. d. -60 oC đến 250 oC. Câu 55: Dòng điện qua cảm biến điện trở kim loại cho phép để không làm cho cảm biến bị nóng lên là: a. < 1 mA. b. < 3mA. c.
- Câu 63: Đối với cảm biến áp suất kiểu cảm ứng thì khi áp suất từ (20 ÷ 30) Mpa thì bề dày của màng: a. (0,1 ÷ 0,3) mm. b. (10 ÷ 30) mm. c. (1 ÷ 3) m. d. 1,3 mm. Câu 64: Xyphông của cảm biến áp suất thường được chế tạo bằng: a. Nhựa Polyme. b. Hợp kim nhôm. c. Chất dẻo. d. Cả ba câu đều đúng. Câu 65: Để phát hiện nước trong hộp nhựa, người ta dùng cảm biến : a. Tiếp cận điện dung b. Tiếp cận điện từ c. Cả 2 loại cảm biến d. Không cảm biến nào cả Câu 66: Để phát hiện nước trong hộp nhựa, người ta dùng cảm biến : a. Tiếp cận điện từ b. Quang thu phát độc lập c. Cả 2 loại cảm biến d. Không cảm biến nào cả Câu 67: Cảm biến tiếp cận điện từ thường dùng để: a. Xác định tải trọng. b. Xác định nhiệt độ c. Xác định biến dạng d. Xác định vị trí Câu 68: Cảm biến tiếp cận điện dung dùng để: a. Xác định nhiệt độ b. Xác định vị trí c. Xác định biến dạng d. Cả ba câu đều đúng. Câu 69: Để phát hiện mũi khoan gãy người ta dùng: a. Cảm biến điện trở kim loại b. Cảm biến quang thu phát độc lập c. Cả 2 loại đều đúng d. Cả 2 loại đều sai Câu 70: Để phát hiện màng trong suốt với độ tin cậy cao, người ta dùng cảm biến : a. Tiếp cận điện từ b. Quang thu phát chung c. Tiếp cận điện dung d. Tất cả đều sai Câu 71: Bao thuốc lá được bọc bởi một vỏ bọc nilon và có một dải băng sáng màu để dễ dàng có thể bóc lớp nilon này ra. Dùng cảm biến nào để phát hiện dải băng này có nằm đúng vị trí hay không? a. Quang khuyếch tán b. Quang thu phát chung c. Tiếp cận điện dung d. Tất cả đều đúng Câu 72: Phát hiện mức khí Nitơ trong gói trước khi niêm phong đóng gói người ta dùng cảm biến: a. Siêu âm b. Vị trí c. Áp suất d. Tất cả đều đúng Câu 73: Đo độ chùng của vật người ta dùng cảm biến (Hình 2.26): a. Siêu âm b. Cảm biến lực và tải trọng Hình 2.26 c. Áp suất d. Tất cả đều sai. Trang 16
- Câu 74: Cảm biến điện trở kim loại RTD (Resitive Temperature Detector) là loại cảm biến mà nhiệt độ tăng thì điện trở: a. Tăng gấp đôi. b. Giảm. c. Ban đầu tăng sau đó giảm. d. Tăng. Câu 75: Cảm biến nhiệt điện trở NTC (Negative Temperature Coefficient) là loại cảm biến mà nhiệt độ tăng thì điện trở: a. Tăng gấp đôi. b. Giảm. c. Ban đầu tăng sau đó giảm. d. Tăng. Câu 76: Nhận biết mực nước để máy bơm nước lên các bồn người ta thường sử dụng loại cảm biến nào sau đây là thích hợp nhất: a. Cảm biến điện từ. b. Cảm biến nhiệt độ. c. Cảm biến điện dung. d. Cảm biến tải trọng. Câu 77: Dùng loại cảm biến nào là thích hợp nhất để phát hiện viên kẹo nào có chiều cao không hợp lí như hinh 2-27: a. Cảm biến màu. Hình 2-27 b. Cảm biến điện dung. c. Cảm biến quang đặt khoảng cách. d. Cảm biến tải trọng. Câu 78: Để đảo chiều động cơ DC người ta dùng mạch điện như hình 2-28. Cần phải đặt các tiếp điểm K vào khu vực A của mạch điện hình 2-28 như thế nào để mạch điện hoạt động đúng theo yêu cầu: a. b. c. d. Hình 2-28 Câu 79: Hai cảm biến tiếp cận điện dung dùng để điều khiển mức nước trên (CB1) và mức nước dưới (CB2) của bồn nước.(Cảm biến ON khi có nước và OFF khi không có nước). Rơle K0 để điều khiển động cơ bơm nước. Hỏi cần phải thay đổi các phần tử của mạch điện hình 2-29 như thế nào để mạch điện hoạt động đúng theo yêu cầu: a. Thay tiếp điểm thường đóng K1 bằng thường hở K1. b. Thêm tiếp điểm thường hở K0 mắc vào A và C. c. Thêm tiếp điểm thường hở K0 mắc song song với tiếp điểm thường dóng K2 ở vị trí A và B. Hình 2-29 d. Không cần thay đổi. Trang 17
- Câu 80: Phải chỉnh sửa mạch điện hình 2-30 như thế nào để có thể đáp ứng được yêu cầu phát hiện và loại bỏ các chai bị ngã trên băng tải (khi chai bị ngã thì CB1-ON, CB2- OFF): a. Thay tiếp điểm thường hở K1 ở vị trí A bằng tiếp điểm thường đóng K1. b. Thay tiếp điểm thường đóng K2 ở vị trí B bằng tiếp điểm thường hở K2. c. Ở vị trí C thay công tắc hành trình S2 Hình 2-30 bằng S1. d. Không cần thay đổi. Câu 81: Hai cảm biến tiếp cận điện dung CB1 và CB2 dùng để điều khiển mức nước trên (CB1) và mức nước dưới (CB2) của bồn nước.(Cảm biến ON khi có nước và OFF khi không có nước) Rơle K0 để điều khiển động cơ bơm nước. Hỏi cần phải thay đổi các phần tử của mạch điện hình 2-31 như thế nào để mạch điện hoạt động đúng theo yêu cầu: a. Đảo vị trí 2 tiếp điểm thường đóng K1 và K2. b. Thay tiếp điểm thường đóng K1 bằng thường hở K1. c. Thay tiếp điểm thường đóng K2 bằng thường hở K2. Hình 2-31 d. Không cần thay đổi. Câu 82: Hai cảm biến tiếp cận điện dung CB1 và CB2 dùng để điều khiển mức nước trên (CB1) và mức nước dưới (CB2) của bồn nước.(Cảm biến ON khi có nước và OFF khi không có nước) Rơle K0 để điều khiển động cơ bơm nước. Hỏi cần phải đặt vào khu vực A của mạch điện hình 2-32 sơ đồ nào để mạch điện hoạt động đúng theo yêu cầu: Hình 2-32 a. b. c. d. Câu 83: Hai cảm biến tiếp cận điện từ CB1- bên trái và CB2- bên phải dùng để điều khiển hành trình của bàn máy. (Cảm biến ON khi bàn máy đi hết hành trình và ngược lại thì OFF ). Hỏi cần phải đặt vào ô trống A của mạch điện hình 2-33 như thế nào để mạch điện hoạt động theo yêu cầu: Trang 18
- a. b. c. d. Hình 2-33 Câu 87: Phải chỉnh sửa mạch điện hình 2-36 như thế nào để có thể đáp ứng được yêu cầu phát hiện và loại bỏ các chai bị ngã trên băng tải (khi chai bị ngã thì CB1-ON, CB2- OFF): a. Thay tiếp điểm thường hở K1 ở vị trí A bằng tiếp điểm K1 thường đóng. b. Thay tiếp điểm thường hở K2 ở vị trí B bằng tiếp điểm K2 thường đóng. c. Ở vị trí C thay công tắc hành trình S2 bằng S1. d. Không cần thay đổi. Câu 88: Phải chỉnh sửa mạch điện hình 2- 37 như thế nào để có thể đáp ứng được yêu cầu phát hiện và loại bỏ các hộp sữa bị ngã trên băng tải (khi chai bị ngã thì CB1- ON, CB2- OFF): a. Thay tiếp điểm thường hở K1 ở vị trí A Hình 2-37 bằng tiếp điểm thường đóng K1. b. Thay tiếp điểm thường đóng K2 ở vị trí B bằng tiếp điểm thường hở K2. c. Ở vị trí C thay công tắc hành trình S2 bằng S1. d. Cả ba đều sai. Câu 89: Bộ phận phát của cảm biến quang điện sẽ phát đi tia . . . . . . . bằng Diode phát quang: a. Tử ngoại. b. Hồng ngoại. c. Rơnghen. d. Gama. Câu 90: Độ phân giải của Encoder tuyệt đối phụ thuộc vào: a. Dòng điện cấp cho Encoder. b. Môi trường sử dụng. c. Số lượng cảm biến điện từ. d. Số lượng cảm biến quang. Câu 91: Tăng đường kính đĩa khắc vạch của Encoder thì sẽ : a. Tăng độ chính xác cho Encoder. b. Tăng độ phân giải của Encoder. c. Cả hai đều đúng. d. Cả hai đều sai. Trang 19
- Câu 92: Đối với các Encoder tuyệt đối thì khi tăng thêm một vành đĩa thì độ phân giải của Encoder sẽ : a. Giảm đi một nửa. b. Giảm đi 1/3. c. Tăng gấp đôi. d. Không thay đổi. Câu 93: Để phát hiện các chai bị đóng chồng lên hai nắp người ta thường dùng loại cảm biến nào sau đây là thích hợp nhất: a. Cảm biến điện dung. b. Cảm biến giao thao Lazer. c. Cảm biến điện từ. d. Cảm biến tải trọng. Câu 94: Hình 2-38 dưới đây là kí hiệu của : a. Cảm biến khí nén điện tiếp xúc. b. Cảm biến giao thao Laze. c. Cảm biến điện từ. d. Cảm biến tải trọng. Câu 95: Sóng phản hồi của cảm biến siêu âm có bước sóng : Hình 2-38 a. (65 ÷ 40) kHz. b. (14 ÷ 140) kHz. c. (65 ÷ 400) kHz. d. (14 ÷ 140) Hz. Câu 96: Có thể đảo chiều của động cơ điện một chiều DC từ trường vĩnh cửu bằng cách: a. Đảo chiều dòng điện qua roto. b. Đảo chiều dòng điện qua Stator. c. Cả hai đều đúng. d. Cả hai đều sai. Câu 97: Cuộn ứng và cuộn cảm của động cơ DC song song được mắc : a. Song song với nhau. b. Nối tiếp với nhau. c. Độc lập với nhau. d. Mắc hỗn hợp với nhau. Câu 98: Khi giảm dòng qua cuộn ứng của động cơ DC nối tiếp thì sẽ làm cho tốc độ của động cơ : a. Giảm. b. Giảm đi một nửa. c. Tăng. d. Không thay đổi. Câu 99: Để dừng động cơ điện một chiều DC người ta: a. Dùng phương pháp phanh động lực. b. Giảm điện trở qua cuộn cảm. c. Tăng dòng điện qua cuộn cảm. d. Cả ba câu đều đúng. Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Công nghệ sản xuất và Tự động hóa quá trình sản xuất
396 p | 663 | 280
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất FMS&CIM: Chương 1 - ThS Phạm Thế Minh
85 p | 337 | 81
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất - Chương 5: Hệ thống sản xuất tự động hóa
24 p | 289 | 51
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất FMS&CIM: Chương 5 - ThS Phạm Thế Minh
33 p | 184 | 48
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất - Chương 6: Tự động hóa quá trình lắp ráp
34 p | 209 | 48
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất - Chương 1: Khái quát về tự động hóa quá trình sản xuất
28 p | 167 | 40
-
Bài giảng Tự động hoá quá trình sản xuất - ĐH Phạm Văn Đồng
121 p | 142 | 26
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất: Chương 5 - Vũ Hoàng Nghiêm
24 p | 130 | 22
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất: Chương 1 - Vũ Hoàng Nghiên
26 p | 126 | 16
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất: Chương 6 - Vũ Hoàng Nghiêm
34 p | 121 | 14
-
Giáo trình Tự động hóa quá trình sản xuất (dùng cho sinh viên ĐH, CĐ các ngành cơ khí): Phần 2
57 p | 60 | 13
-
Giáo trình Tự động hóa quá trình sản xuất (dùng cho sinh viên ĐH, CĐ các ngành cơ khí): Phần 1
100 p | 93 | 13
-
Đáp án đề thi cuối học kỳ I năm học 2016-2017 môn Tự động hóa quá trình sản xuất - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
5 p | 73 | 12
-
Giáo trình Tự động hóa quá trình sản xuất: Phần 2
213 p | 40 | 10
-
Đề thi môn Tự động hóa quá trình sản xuất (Đề số 1) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
4 p | 142 | 9
-
Giáo trình Tự động hóa quá trình sản xuất: Phần 1
176 p | 30 | 8
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2019-2020 môn Tự động hóa quá trình sản xuất - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
8 p | 60 | 6
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2016-2017 môn Tự động hóa quá trình sản xuất (Đề số 1) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
4 p | 47 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn