KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
<br />
<br />
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ<br />
TRONG XU THẾ THỜI ĐẠI NHỮNG NĂM 20 CỦA THẾ KỶ XX<br />
Trần Văn Hùng, Chu Thị Thanh Hiền<br />
Khoa KHXH & NV – Đại học Hùng Vương<br />
<br />
Nhận bài ngày 25/10/2017, Phản biện xong ngày 16/12/2017, Duyệt đăng ngày 17/12/2017<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
<br />
T rong những năm 20 của thế kỷ XX, đấu tranh về quyền phụ nữ là một vấn đề nóng<br />
bỏng của thế giới cùng với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, chống chủ<br />
nghĩa đế quốc. Tiếp thu tư tưởng tiến bộ của chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào<br />
đấu tranh về quyền phụ nữ trên thế giới, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đã có những<br />
đóng góp quan trọng cho phong trào. Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc về giải phóng phụ<br />
nữ trong thời kỳ này thể hiện qua những bài viết, hành động của Người với những nội<br />
dung cơ bản: Nhận thức về tình cảnh phụ nữ thế giới và phụ nữ Việt Nam; Vai trò của<br />
phụ nữ; Mục tiêu đấu tranh giải phóng phụ nữ và thực hiện “Bình đẳng giới”.<br />
Từ khóa: Phụ nữ; giải phóng phụ nữ; bình đẳng giới<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề động của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh<br />
Phụ nữ qua mọi thời đại luôn chiếm về giải phóng phụ nữ.<br />
khoảng ½ dân số thế giới, đảm nhiệm nhiều<br />
công việc trong xã hội, sản xuất và gia đình. 2. Kết quả nghiên cứu<br />
Tuy nhiên, phụ nữ trong thời kỳ dài là bộ 2.1. Đấu tranh giải phóng phụ nữ trên<br />
phận yếu thế, bị coi thường, hạ thấp; bị ràng thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX<br />
buộc bởi những quy tắc khắt khe, ngặt nghèo. Đến những năm 70 (thế kỷ XIX), cách<br />
Đấu tranh cho bình đẳng giới của phụ nữ là mạng tư sản đã thành công ở nhiều nước,<br />
cuộc đấu tranh gian khổ, lâu dài, dai dẳng chủ nghĩa tư bản trở thành hệ thống trên<br />
của nhân dân tiến bộ thế giới. Những năm toàn thế giới nhưng phụ nữ vẫn chưa được<br />
20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc có nhiều giải phóng khỏi những ràng buộc của quy<br />
bài viết về phụ nữ, hoặc nói đến những nội tắc xã hội, chưa có sự bình đẳng với nam<br />
dung liên quan đến đấu tranh cho phụ nữ giới. Năm 1870, sau cuộc nội chiến lần thứ<br />
đăng trên các báo, tạp chí quốc tế. Từ những hai, Hiến pháp mới của Mỹ được ban hành<br />
bài viết này, chúng tôi nhận thấy những vấn vẫn chỉ thừa nhận quyền bầu cử của tất cả<br />
đề lớn về nhận thức, chủ trương và hành nam giới không kể màu da, lúc này “phụ nữ<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 15<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
vẫn không có quyền bầu cử” [5]. Tại nhiều về công nhận quyền bầu cử của phụ nữ như:<br />
nơi, lao động phụ nữ cùng với lao động trẻ New Zealand (1893); Australia (1902).<br />
em được sử dụng rộng rãi với tiền công rẻ Ngay sau cách mạng Tháng Mười Nga<br />
mạt. Tại Nhật Bản, hiến pháp cải cách năm năm 1917, nước Nga Xô viết đã ban hành<br />
1883 quy định quyền bầu cử chỉ dành cho ““Sắc luật” tuyên bố về sự bình đẳng giữa<br />
nam giới đối với Viện bình dân: “cử tri phải nam và nữ” [6]. Nhiều hành động cụ thể về<br />
là những nam giới, trên 15 tuổi, đóng thuế bình đẳng nam và nữ được chính quyền Xô<br />
15 yên/năm, tương đương 100 ngày công viết Nga (sau này là Liên Xô) thực hiện: lao<br />
của thợ dệt. Thời gian cư trú là 1,5 năm” động 8h; phụ nữ được nghỉ thai sản; phụ nữ<br />
[5]. Với quy định đó, chỉ có khoảng 1% dân được quyền bầu cử và tham gia chính quyền;<br />
số được tham gia bầu cử. Vì vậy, đấu tranh hỗ trợ học tập nâng cao trình độ;… “Sắc<br />
giành quyền bình đẳng toàn diện cho phụ luật” của nước Nga Xô viết là văn bản pháp<br />
nữ là một yêu cầu của cách mạng, đồng thời lý đầu tiên trên thế giới của một nhà nước<br />
phát huy sức mạnh của phụ nữ trong cuộc công nhận về quyền bình đẳng toàn diện<br />
đấu tranh cách mạng là một nhiệm vụ của giữa nam và nữ.<br />
những người cộng sản. Vì vậy, C. Mác và Từ ảnh hưởng của cách mạng Tháng<br />
V.I. Lênin trong thời kỳ lãnh đạo cách mạng Mười Nga, phong trào cách mạng ở các nước<br />
của mình đã đưa ra quan điểm về vai trò và châu Âu, Bắc Mỹ phát triển mạnh. Hàng<br />
yêu cầu giải phóng phụ nữ; về việc xây dựng triệu công nhân, trong đó có bộ phận quan<br />
tổ chức để vận động phụ nữ tham gia đấu trọng là nữ tham gia đấu tranh chống chính<br />
tranh cách mạng. C. Mác đã khẳng định: quyền tư sản trong những năm 1919 – 1923,<br />
“Ai đã biết lịch sử thì biết rằng muốn sửa buộc chính quyền các nước tư bản phải thực<br />
sang xã hội mà không có phụ nữ giúp vào, hiện những cải cách hiến pháp tích cực hơn,<br />
thì chắc không làm nổi. Xem tư tưởng và trong đó có công nhận quyền bầu cử của<br />
việc làm của đàn bà, con gái thì biết xã hội phụ nữ. Ở Đức, Hiến pháp Vaima (1919) quy<br />
tấn bộ ra thế nào”. Phát triển quan điểm định Quốc hội gồm hai viện: Viện Liên bang<br />
của C. Mác, V.I. Lênin khẳng định: “Đảng (gồm đại biểu những tỉnh lớn) và Nghị viện<br />
cách mệnh phải làm sao dạy cho đàn bà nấu do những công dân nam, nữ từ 20 tuổi trở<br />
ăn cũng phải biết việc nước, như thế cách lên bầu bằng hình thức phổ thông đầu phiếu.<br />
mệnh mới gọi là thành công”. Năm 1920, nước Mỹ thông qua “Tu chính án<br />
Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi kinh 19” (Amendment 19), công nhận quyền bầu<br />
tế, chính trị cho phụ nữ diễn ra mạnh ở Mỹ, cử của phụ nữ trên toàn Liên bang Mỹ. Ở các<br />
châu Âu, New Zealand, Australia, Nga cuối nước Anh, Pháp, Canada lúc này cũng công<br />
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Một số đại biểu nhận quyền bầu cử của phụ nữ.<br />
nữ đi đầu trong phong trào đấu tranh này là Như vậy, đến đầu những năm 20 (thế kỷ<br />
Elizabeth Cady Stanton và Susan B. Anthony XX), trên thế giới hình thành phong trào<br />
(Mỹ), Clara Zetkin (người Đức); Rosa đấu tranh đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ.<br />
Luxemburg (Ba Lan); Nadezhda Krupskaya Từ phong trào hình thành hai xu hướng giải<br />
(Nga – vợ Lênin). Cuộc đấu tranh đã thu quyết quyền bình đẳng cho phụ nữ: ở các<br />
được thắng lợi bước đầu ở một số quốc gia nước tư bản, đế quốc, chính phủ công nhận<br />
<br />
16 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
quyền bình đẳng về bầu cử; ở nước Nga Xô thắng bóc lột, mà còn bị những người bản<br />
viết (Liên Xô sau này) công nhận quyền bình xứ bóc lột nữa” [3].<br />
đẳng toàn diện của phụ nữ. Tư tưởng giải Trong những bài viết, Nguyễn Ái Quốc đã<br />
phóng phụ nữ toàn diện của Lênin và nước trích dẫn những luận điểm quan trọng của<br />
Nga Xô viết là tiến bộ, xu thế tất yếu của thời C. Mác, V.I. Lênin về tiềm lực, vai trò của<br />
đại. Tuy nhiên, vấn đề giải phóng phụ nữ ở phụ nữ. Trong bài “Phụ nữ phương Đông”,<br />
các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam Người nhấn mạnh phong trào cách mạng<br />
chưa được đề cập đến. của phụ nữ các nước chống thực dân phương<br />
Tây: “Phụ nữ Thổ Nhĩ Kỳ tham gia bảo vệ<br />
2.2. Hồ Chí Minh với cuộc đấu tranh đất nước chống sự xâm lược của chủ nghĩa<br />
giải phóng của phụ nữ các dân tộc thuộc đế quốc phương Tây. Phụ nữ Ấn Độ vùng lên<br />
địa trong những năm 20 của thế kỷ XX chống sự đô hộ của Anh. Phụ nữ Trung Quốc<br />
Những bài viết của Nguyễn Ái Quốc đã tham gia cách mạng năm 1912. Phụ nữ Triều<br />
dẫn chứng, nêu bật nhận thức thực tiễn Tiên đã và đang đấu tranh vì độc lập của Tổ<br />
của Người về thân phận, khả năng của phụ quốc”. Viết về “Cương lĩnh của Hội sinh viên<br />
nữ thế giới, Việt Nam. Cũng trong phần cách mạng” Trung Quốc, Người đã đề cập<br />
viết “Phụ nữ Quốc tế”, Nguyễn Ái Quốc đến chủ trương giải quyết “Vấn đề phụ nữ”<br />
đã dẫn chứng về những tấm gương phụ của Hội: “Quyền bình đẳng về giáo dục kinh<br />
nữ điển hình của cách mạng thế giới như: tế và chính trị có cả đàn ông cũng như đàn<br />
người học trò Sáclốt Coócđây, Luy Misen bà thi hành hệ thống trường học thống nhất<br />
(Pháp), tấm gương của 1854 phụ nữ Nga – tức là thành lập các trường trong đó con<br />
tham gia cách mạng Tháng Mười – 1917: trai và con gái cùng học. Trả công như nhau<br />
“Năm 1917, ngày 23 tháng 2, đàn bà ở kinh cho sự lao động như nhau” [3].<br />
đô Nga nổi lên ‘đòi bánh cho con’ và đòi Nguyễn Ái Quốc đã nhận thấy những<br />
‘giả chồng chúng tôi lại cho chúng tôi’ (vì chuyển biến về chất của phụ nữ trong phong<br />
chồng phải đi đánh). Sự bạo động này làm trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước<br />
mồi cho cách mệnh” [4]. Phần nhiều trong thuộc địa. Phụ nữ các nước thuộc địa đã đoàn<br />
các bài viết của Nguyễn Ái Quốc những kết đấu tranh chống kẻ thù chung. Tiêu biểu<br />
năm 20 của thế kỷ XX là phản ánh về thân như phong trào đấu tranh của công nhân nữ<br />
phận, phong trào đấu tranh của nhân dân ở Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ. Từ sự tổ<br />
các nước thuộc địa, trong đó có tầng lớp chức, giác ngộ của Quốc tế Phụ nữ, của Đảng<br />
phụ nữ. Cộng sản các nước nên phụ nữ các dân tộc<br />
Trong bài “Nông dân Bắc Phi”, nói về nông thuộc địa đã giác ngộ cách mạng vô sản, hiểu<br />
dân các nước Angiêri, Tuynidi, Marốc,…, được vai trò to lớn của Quốc tế III và Đảng<br />
Người đã phản ánh về sự bóc lột nặng nề của Cộng sản trong cuộc đấu tranh giải phóng<br />
thực dân đối với nông dân, trong đó có phụ dân tộc, giải phóng chính tầng lớp mình.<br />
nữ. Những người dân bản địa ở đây đã bị Từ thực tiễn sự tham gia trong phong trào<br />
tước đoạt ruộng đất, phải lao động khổ sai: cách mạng các nước trên thế giới, Người đã<br />
“1 – Tất cả họ đều bị dồn đến tình cảnh con khẳng định vai trò của phụ nữ đối với cách<br />
vật thồ. 2 – Họ không chỉ bị những kẻ chiến mạng: “Vậy nên muốn thế giới cách mệnh<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 17<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
thành công, thì phải vận động đàn bà con gái Việt Nam, lấy lưỡi lê đâm bà một nhát chết<br />
công nông các nước” [3]. Luận điểm này của ngay… Không phải chỉ có những cuộc khám<br />
Nguyễn Ái Quốc cũng là một nhiệm vụ của xét nhà hàng loạt, liên tục, mà còn có những<br />
cách mạng Việt Nam trong cuộc đấu tranh cuộc khám xét thân thể người bản xứ bất kể<br />
giải phóng dân tộc. Những phản ánh của ở chỗ nào, bất kể là nam hay nữ!...” [3]. Thực<br />
Nguyễn Ái Quốc về tình cảnh, phong trào dân thực hiện việc bắt bớ, sát hại vô cớ: “Một<br />
đấu tranh cách mạng của phụ nữ các dân tộc cô giáo bản xứ đã bị bắt giải về tỉnh lỵ, cổ<br />
trên thế giới, nhất là ở các nước thuộc địa đeo gông, đầu phơi trần dưới ánh nắng như<br />
cho thấy những nhìn nhận thực tiễn sâu sắc thiêu đốt…. Một sĩ quan khác hiếp một em<br />
của Người đối với các giai tầng trong xã hội, bé gái bằng những cách dâm bạo vô cùng<br />
tố cáo sự tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc, cổ ghê tởm. Bị truy tố trước tòa đại hình, hắn<br />
vũ sự tham gia của phụ nữ trong cuộc đấu được trắng án, chỉ vì nạn nhân là người Việt<br />
tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Nam...” [3].<br />
Trong hoàn cảnh của cách mạng Việt<br />
2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải Nam, thực tiễn phong trào cách mạng thế<br />
phóng phụ nữ Việt Nam trong những giới và truyền thống yêu nước của phụ nữ<br />
năm 20 của thế kỷ XX Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định<br />
* Tình cảnh phụ nữ Việt Nam “Việt Nam cách mệnh cũng phải có nữ giới<br />
Từ tình hình phụ nữ thế giới, soi vào Việt tham gia mới thành công, mà nữ giới Việt<br />
Nam, Nguyễn Ái Quốc có những nhận thức Nam muốn cách mệnh thì phải theo phụ<br />
đúng đắn về thân phận, truyền thống, khả nữ quốc tế chỉ bảo” [3]. Từ nhận thức sâu<br />
năng cách mạng của phụ nữ và đề ra mục sắc về tình cảnh người phụ nữ thế giới cũng<br />
tiêu đấu tranh giải phóng phụ nữ. Trong các như Việt Nam thời kỳ này, Người rất đồng<br />
bài viết nói chung trong những năm 20 của cảm, trân trọng và dành cho họ những tình<br />
thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc thể hiện rõ nét cảm thân thương nhất qua tên gọi, lời hỏi<br />
nỗi thống khổ của người phụ nữ Việt Nam thăm, động viên ân cần. Người thường dùng<br />
với thân phận người dân nô lệ. Ngoài ra, những tên gọi trân trọng, thân mật về phụ<br />
Người còn có những bài, phần viết riêng về nữ như “chị em gái”, “chị em mình”, “nữ<br />
tình cảnh phụ nữ Việt Nam. Trong tác phẩm giới”, “người mẹ”, “người vợ”, “em bé gái”,<br />
“Bản án chế độ thực dân Pháp”, Người đã “cháu gái”, “bông hồng” (chỉ những người<br />
dành một mục viết về “Nỗi khổ nhục của công nhân nữ của Liên Xô). Sau khi rời nước<br />
người phụ nữ bản xứ”. Những nỗi khổ cực Pháp, Người đã viết “Thư gửi các bạn cùng<br />
của người phụ nữ Việt Nam lúc này không hoạt động ở Pháp”. Trong bức thư này, Người<br />
chỉ là việc phải lao động khổ sai; mất chồng, đã nói đến những cháu trai, cháu gái ở Pháp<br />
mất con; đóng sưu cao, thuế nặng; bị bắt bớ như A-lít-xơ (Alice) hay Pôn (Paul). Những<br />
và bỏ tù vô cớ, mà còn bị sát hại, hãm hiếp tình cảm thân thương, những lời nhắc nhở<br />
tàn bạo từ những em bé gái nhỏ tuổi đến ân cần được Người gửi gắm cho các cháu:<br />
phụ nữ trung niên và người cao tuổi: “Một “Các cháu rất yêu chú và chú cũng rất yêu<br />
ngày lễ nọ, một tên lính trong cơn vui, tự các cháu, phải không các cháu? Chú sẽ nói<br />
nhiên vô cớ nhảy bổ vào một bà già người với những người bạn nhỏ Việt Nam là các<br />
<br />
18 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
cháu rất ngoan. Chú sẽ thay mặt các cháu đàn bà và trẻ con/ Định luật lao động cấm chỉ<br />
bắt tay các bạn nhỏ Việt Nam… Chú sẽ luôn thuê đàn bà, trẻ con làm công ban đêm và các<br />
nhớ các cháu…. Các cháu ngoan. Học thuộc chỗ độc địa/ Đàn ông, đàn bà tuyệt đối bình<br />
bài. Vâng lời cha mẹ.” [3] đẳng, bình quyền về các phương diện (pháp<br />
* Tư tưởng giải phóng phụ nữ Việt Nam luật, tục lệ, v.v…)” [1].<br />
Trước hết, Nguyễn Ái Quốc chủ trương Trong Cương lĩnh thành lập Đảng tháng<br />
vận động cách mạng Việt Nam để giải 2/1930 do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, giải<br />
phóng dân tộc, cũng là giải phóng phụ nữ phóng toàn diện phụ nữ Việt Nam đã được<br />
Việt Nam khỏi thân phận người dân thuộc thể hiện rõ với vai trò là một người dân của<br />
địa, giải phóng khỏi những áp bức, bóc lột nước Việt Nam. Bên cạnh đó, “Chánh cương<br />
tàn bạo của thực dân, phong kiến tay sai vắn tắt” đã khẳng định một chính sách quan<br />
như đã nhấn mạnh ở trên. Sau khi thực trọng về phương diện xã hội của Đảng là “b)<br />
hiện thành công cách mạng giải phóng dân Nam, nữ bình quyền. v.v..” [2]. Ngay sau khi<br />
tộc, giải phóng thân phận nô lệ của phụ nữ, thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra<br />
cách mạng chủ trương thực hiện những “Lời kêu gọi” nhân dân Việt Nam, trong đó<br />
chính sách bình đẳng toàn diện giữa nam có “chị em” phụ nữ đấu tranh chống thực<br />
và nữ. Khi thành lập Hội Việt Nam cách dân Pháp, phong kiến tay sai. Hưởng ứng<br />
mạng Thanh niên, trong “điều kiện vào hội”, lời kêu gọi của Đảng, hàng vạn chị em phụ<br />
“quyền lợi hội viên”, Nguyễn Ái Quốc đã thể nữ Việt Nam đã tham gia phong trào cách<br />
hiện chủ trương bình đẳng quyền chính trị mạng trong những năm 1930–1931, đỉnh cao<br />
của phụ nữ. Điều kiện vào hội ghi rõ: “Hễ là Xô viết Nghệ Tĩnh.<br />
ai tín ngưỡng tôn chỉ hội, thừa nhận điều Từ những bài viết của Nguyễn Ái Quốc,<br />
lệ, chương trình hội…. thì được vào hội”. chúng tôi thấy mấy điểm lớn của tư tưởng<br />
Như vậy có nghĩa là không có sự phân biệt Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ trong<br />
nam hay nữ khi tham gia vào tổ chức hội. những năm 20 của thế kỷ XX như sau:<br />
Về quyền lợi hội viên, gồm biểu quyết, tuyển Thứ nhất: Qua những hoạt động thực tiễn<br />
cử và bị cử, nghĩa là nam hay nữ khi tham cả trong nước và thế giới, Nguyễn Ái Quốc<br />
gia vào hội đều có quyền như nhau về biểu – Hồ Chí Minh đã nhận thấy phụ nữ ở các<br />
quyết, ứng cử và bầu cử. Vấn đề này cho nước thuộc địa và các nước tư bản đều có<br />
thấy, tư tưởng hành động của Người đúng thân phận thấp kém, khổ cực, bất hạnh. Họ<br />
với quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin và bị tư bản, thực dân áp bức, bóc lột nặng nề,<br />
hơn hẳn hành động mới công nhận quyền tàn bạo. Người phụ nữ dù ở nước tư bản hay<br />
bầu cử của nữ giới ở các nước tư bản. chính quốc đều là bộ phận bị tổn thương<br />
Cùng chủ trương bình đẳng quyền chính nặng nề nhất bởi các chính sách của chính<br />
trị, trong bản “Chính cương tối đê hạn độ” quyền tư bản, thực dân.<br />
của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Thứ hai: Hồ Chí Minh đã nhận thức đúng<br />
khẳng định việc cách mạng thực hiện những đắn, sâu sắc về tư tưởng giải phóng phụ nữ<br />
nhiệm vụ cách mạng sẽ thực hiện cho phụ của chủ nghĩa Mác – Lênin, nhận thức sâu<br />
nữ Việt Nam: “Thực hành chế độ tám giờ cho sắc về những việc làm cụ thể của Liên Xô đối<br />
thợ thuyền đàn ông và sáu giờ cho thợ thuyền với phụ nữ các dân tộc Liên Xô. Người đồng<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 19<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
thuận và xác định phương hướng giải phóng Ái Quốc – Hồ Chí Minh là một trong những<br />
phụ nữ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác– người đầu tiên đặt nền móng cho sự nghiệp<br />
Lênin—quan điểm giải phóng toàn diện, giải phóng toàn diện phụ nữ thế giới.<br />
bình đẳng toàn diện: quyền về chính trị, về<br />
kinh tế, về giáo dục và các quyền khác. 3. Kết luận<br />
Thứ ba: Hồ Chí Minh nhận thức rõ về vai Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí<br />
trò của phụ nữ thế giới, phụ nữ Việt Nam Minh về giải phóng phụ nữ trong những<br />
ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX. Đối năm 20 của thế kỷ XX là sự tiếp thu sâu sắc,<br />
với phụ nữ Việt Nam, Người nhận thấy một vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin về<br />
truyền thống quý báu được duy trì từ buổi công tác phụ nữ trong thời đại mới vào thực<br />
đầu dựng nước. Do vậy, Người xác định rõ tiễn cách mạng Việt Nam. Tư tưởng của<br />
phụ nữ là một bộ phận không thể thiếu của Người trong giai đoạn này là nền tảng định<br />
cách mạng ở chính quốc và thuộc địa. Người hình chủ trương, hành động thực tiễn giải<br />
chủ trương phải thu hút, vận động, bồi phóng phụ nữ Việt Nam từ khi Đảng Cộng<br />
dưỡng, tổ chức để phụ nữ tham gia mạnh sản Việt Nam thành lập đến nay. Hồ Chí<br />
mẽ vào cuộc cách mạng chung của dân tộc. Minh đã có những đóng góp thiết thực về<br />
Thứ tư: Những chủ trương giải phóng phụ lí luận và thực tiễn cho cuộc đấu tranh giải<br />
nữ Việt Nam của Hồ Chí Minh thời kỳ này là phóng phụ nữ. Thực tiễn những chủ trương,<br />
sự vận dụng sáng tạo tư tưởng giải phóng phụ chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về<br />
nữ của chủ nghĩa Mác–Lênin vào hoàn cảnh bình đẳng giới cho phụ nữ Việt Nam là một<br />
cụ thể của cách mạng Việt Nam: giải phóng trong những minh chứng cho thấy việc xây<br />
thân phận người dân nô lệ; sau giải phóng dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa<br />
phải thực hiện bình đẳng quyền lợi chính trị, dân chủ, công bằng, văn minh.<br />
kinh tế, văn hóa; hỗ trợ tích cực về mọi mặt<br />
để phụ nữ có thể thực hiện bình đẳng thật Tài liệu tham khảo<br />
sự với nam giới. Người dành cho phụ nữ thế [1] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng<br />
giới, phụ nữ Việt Nam sự trân trọng, tình toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà<br />
cảm thân thương không chỉ qua lời nói, mà Nội, 1998.<br />
cả những hành động cách mạng thực tiễn. [2] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng<br />
Thứ năm: Trong bối cảnh thế giới lúc đó, toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà<br />
các nước tư bản phát triển mạnh về kinh tế Nội, 1998.<br />
nhưng việc thực hiện bình đẳng mới dừng [3] Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1 (1920–1925),<br />
lại ở quyền bầu cử, Nguyễn Ái Quốc đã tiếp Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980.<br />
thu tư tưởng tiến bộ của các bậc tiền bối [4] Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2 (1925–1930),<br />
như C. Mác, V.I. Lênin và xác định phải Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980.<br />
giải phóng toàn diện cho phụ nữ. Mặt khác, [5] Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử<br />
Người đã phát triển tư tưởng giải phóng thế giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003.<br />
phụ nữ thêm một bước qua chủ trương giải [6] Nguyễn Anh Thái, Lịch sử thế giới hiện đại,<br />
phóng phụ nữ các dân tộc thuộc địa, trực Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.<br />
tiếp là phụ nữ Việt Nam. Như vậy, Nguyễn (Xem tiếp trang 27)<br />
<br />
<br />
20 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017<br />