intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng thực vật thủy sinh

Xem 1-20 trên 119 kết quả Bài giảng thực vật thủy sinh
  • Nội dung môn học Trong phần lý thuyết, sinh viên sẽ được cung cấp những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng, bao gồm các nội dung: đặc điểm dinh dưỡng của động vật thủy sản, các thành phần chính của thức ăn, sự tiêu hóa và biến dưỡng thức ăn, vai trò và nhu cầu của các thành phần: năng lượng, protein, lipid, carbohydrate, muối khoáng và vitamin đối với động vật thủy sản. Trên cơ sở những kiến thức trên, sinh viên sẽ được cung cấp những thông tin mới nhất về nhu cầu dinh dưỡng của các nhóm...

    pdf139p 01885042585 20-04-2013 432 139   Download

  • (NB) Trong 5 giác quan của con người ―Thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. Có thể nói thị giác chiếm tới 80% cảm thụ thế giới vật chất. Chính vì vậy việc hiểu rõ những khía cạnh của cảm thụ thị giác là cơ sở rất quan trọng để đánh giá. Bài giảng Nguyên lý thị giác cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về thị giác trong nghệ thuật tạo hình. Bài giảng gồm có 5 chương và được chia thành 2 phần, mời các bạn tham khảo phần 1 sau đây.

    pdf37p kiepnaybinhyen_04 17-12-2015 904 151   Download

  • Lipid là một trong những thành phần sinh hóa cơ bản của động thực vật. • Lipid đóng vai trò quan trọng như là nguồn cung cấp năng lượng và các acid béo cần thiết cho quá trinhf sinh trưởng và phát triển của động vật thủy sản.Lipid trong thức ăn cũng đóng vai trò nhu chất vận chuyển vitamin trong dầu và sterol

    ppt38p sptk36 23-08-2011 340 64   Download

  • Sinh trưởng là sự tăng lên theo một chiều về số lượng, kích thước, khối lượng tế bào, mô, cơ quan, cơ thể. Sự sinh trưởng được đặc trưng bởi các chỉ số khác nhau như tăng trưởng theo đường thẳng (chiều dài), theo khối lượng chung (thể trọng), tăng khối lượng của các tiểu cấu trúc (lượng protein, lipid, gluxid…) Trong quá trình sinh trưởng, muốn nhấn mạnh một sự thay đổi về lượng....

    ppt47p trungomen 09-06-2011 280 31   Download

  • Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý hay sinh cảnh nhất định, là phần sống hay hữu sinh của hệ sinh thái. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ hữu cơ với nhau (quan hệ thợ săn - con mồi, cạnh tranh cùng loài hay khác loài, quan hệ cộng sinh, quan hệ vật ký sinh - vật chủ) về nguồn thức ăn, điều kiện sống .

    ppt27p trungomen 14-06-2011 192 37   Download

  • Căn cứ vào đặc điểm sinh học, sinh học sinh sản của từng loài Điều kiện môi trường, khí hậu từng vùng cụ thể Cơ sở vật chất, điều kiện kinh tế, trình độ kỹ thuật tại cơ sở sản xuất Vai trò của khâu nuôi vỗ cá bố mẹ? Chủ động trong sản xuất giống Chất lượng sản phẩm sinh sản – sức sinh sản, hệ số thành thục, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tăng trưởng của con giống

    ppt36p cudenhieu 22-08-2011 457 41   Download

  • Thức ăn tự nhiên (Live food, natural food): như các loài rong tảo và các sinh vật phù du động vật là những cơ thể sinh vật sống và phát triển trong hệ thống nuôi hoặc sinh vật sống được nuôi có thể dùng làm thức ăn cho động vật thuỷ sản.Thức ăn nhân tạo (Commercial food, Pellet food): còn được gọi là thức ăn khô hay thức ăn viên. Trong thức ăn công nghiệp còn được chia ra: thức ăn viên chìm (rinking food) sử dụng chủ yếu nuôi giáp xác và thức ăn nổi (floating food) sử dụng...

    ppt32p budvo79 30-08-2011 390 124   Download

  • 1 .Đặc điểm ấu trùng ĐVTS Ấu trùng các đối tượng thuỷ sản thường: Có kích thước nhỏ cỡ miệng nhỏ  Rất mỏng manh  Chưa phát triển đầy đủ các cơ quan, đặc biệt là hệ tiêu hoá Một số đối tượng thay đổi kiểu ăn trong quá trình sinh trưởng Ví dụ: tôm sú chuyển từ ăn tảo sang ăn động vật  Dinh dưỡng trong ương nuôi ấu trùng và giai đoạn ấu trùng bắt đầu được cho ăn rất quan trọng 2 .Yêu cầu về thức ăn  Yêu cầu về thức ăn cho ấu trùng có ống tiêu hoá...

    pdf45p bluesky_12 21-12-2012 109 24   Download

  • 2.2. Công nghệ sinh học hiện đại tạo nguồn nguyên liệu cho công nghệ thực phẩm .Chƣơng 3: Ứng dụng vi sinh vật trong CNTP 3.1. Công nghệ sản xuất sinh khối tế bào (tiểu luận) 3.1.1. Sản xuất nấm men từ rỉ đường 3.1.2. Sản xuất và thu nhận tảo .Chƣơng 3: Ứng dụng vi sinh vật trong CNTP 3.2. Công nghệ sản xuất nước chấm lên men (Tự học) 3.2.1. Bản chất quá trình thủy phân protein hạt đậu nành 3.2.2. Kỹ thuật sản xuất...

    pdf50p batman_1 09-01-2013 884 134   Download

  • Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Cổ sinh - Địa tầng để tìm hiểu về nguồn gốc loài người và lịch sử phát triển của Trái Đất. Bài giảng này được chia làm 2 phần, trong đó phần 1 chúng ta sẽ tìm hiểu về Cổ sinh vật học với các nội dung về môi trường sống của sinh vật, sinh vật nguyên thủy, sinh vật nhân chính thức. Phần 2 là Địa tầng học với các nghiên cứu về cấu tạo của địa tầng, phương pháp nghiên cứu địa tầng và vỏ trái đất.

    pdf52p anbedung 16-03-2013 418 91   Download

  • Tế bào chưa có nhân chính thức. Chỉ gồm chất nguyên sinh, màng và vách. Gồm các sinh thể đơn bào và đa bào, kích thước chỉ từ 0,015m đến 20cm. Nhóm sinh vật này bao gồm ba giới: Virus, Vi khuẩn và Sinh thể lam. Ý nghĩa: Chúng xuất hiện trên Trái đất từ đầu liên đại Arkei và tồn tại cho đến nay nhưng lại không có ý nghĩa nhiều trong nghiên cứu địa tầng.

    ppt38p anbedung 16-03-2013 138 27   Download

  • Vào năm 1868, Miescher, nhà sinh hóa học người Thụy Sĩ, phát hiện trong nhân tế bào bạch cầu một chất không phải protein và ông gọi là nuclein (chất nhân). Về sau thấy chất này có tính axit nên gọi là nucleic axit. Có hai loại là desoxyribonucleic axit (viết tắt là DNA) và ribonucleic axit (viết tắt là RNA). Chất mà Miesher tìm ra là DNA. Năm 1914, nhà bác học Đức R. Fulgen đã tìm ra phương pháp nhuộm màu DNA. Năm 1944, vai trò mang thông tin di truyền của DNA mới được chứng minh và...

    ppt32p htc_12 16-05-2013 256 22   Download

  • Tóm tắt nội dung: 1. Đại cương về tảo 2. Tảo lam 3. Tảo đỏ 4. Tảo roi lệch 5. Tảo sợi bám 6. Huyệt bào tảo 7. Tảo 2 roi 8. Tảo mắt 9. Tảo lục

    pdf451p nomauvang 19-06-2013 157 45   Download

  • Ấu trùng các đối tượng thuỷ sản thường: có kích thước nhỏ cỡ miệng nhỏ Rất mỏng manh Chưa phát triển đầy đủ các cơ quan, đặc biệt là hệ tiêu hoá Một số đối tượng thay đổi kiểu ăn trong quá trình sinh trưởng Ví dụ: tôm sú chuyển từ ăn tảo sang ăn động vật Dinh dưỡng trong ương nuôi ấu trùng và giai đoạn ấu trùng bắt đầu được cho ăn rất quan trọng

    pdf45p nomauvang 19-06-2013 130 21   Download

  • BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở ĐVTS.Bệnh do động vật đơn bào ký sinh (Protozoa) Bệnh do giun sán ký sinh: - Do giun dẹp ký sinh –Plathelminthes - Do giun tròn ký sinh- Nemathelminthes - Do giun đầu gai ký

    ppt51p nomauvang 19-06-2013 189 25   Download

  • Bài giảng dùng cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản, sinh học biển và ngành ngư y. Nội dung chính của bài giảng xoay quanh một số vấn đề trọng tâm như: 1. Đặc điểm chung 2. Tổ

    ppt80p nomauvang 19-06-2013 127 13   Download

  • Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS. Đặc điểm chung:.Có dạng hình lá, giải, dẹp lưng bụng. Cơ quan bám: giác miệng và giác bụng. Có thể thêm gai trên thân ở một số giống loài. Cơ quan tiêu hóa chỉ

    ppt46p nomauvang 19-06-2013 90 8   Download

  • Vi sinh đại cương là môn học cơ sở cung cấp những kiến thức cơ bản cho sinh viên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản và môi trường. Là cơ sở để sinh viên tiếp thu kiến thức các môn học chuyên ngành như bệnh học thủy sản, dinh dưỡng, quản lý môi trường và động thái ao nuôi thủy sản. Để học tốt môn vi sinh đại cương, sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về di truyền, sinh học và sinh hóa học đại cương...

    ppt56p shift_12 18-07-2013 169 29   Download

  • Rừng núi chiếm 2/3 diện tích cả nước; Lưu giữ 90% rừng còn lại; 70% tổng số loài động, thực vật, Cung cấp nguồn nước, thủy lực, gỗ, củi, nhiều tài nguyên sinh học, khoáng sản; Nơi 24 triệu người sinh sống ở vùng rừng núi. Rừng làm sạch môi trường: Giảm bụi, tiếng ồn, tiêu thụ CO2, tạo ra O2 (Trung bỡnh 1ha rừng tạo ra 16 tấn oxi và hấp thụ 20 tấn CO2/ năm). Rừng ngăn lũ, chống xói mòn, điều hoà tuần hoàn nước,... ...

    ppt51p alt_12 23-07-2013 105 17   Download

  • Sau bài học này học sinh cần: 1. Về kiến thức: - Trình bày được nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng. - Nắm được kết quả của một số kiểu chuyển dịch của các mảng kiến tạo. Biết được khoáng vật và đá là vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất. Phân biệt được đặc điểm của các loại đá. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện được kĩ năng đọc và phân tích hình vẽ, mô hình, bản đồ... Kĩ năng trình bày một vấn đề, làm việc nhóm. 3. Về tư tưởng tình cảm: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực...

    ppt27p enter_12 05-07-2013 201 12   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2