Bài toán nội suy lagrange
-
Bài giảng "Phương pháp số: Chương 2 - Đa thức nội suy Lagrange" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Các bài toán về đa thức nội suy; Đa thức Lagrange cơ bản; Đa thức nội suy Lagrange;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
10p phuongthuy205 11-01-2023 17 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn là tìm hiểu về cơ sở của một số phương pháp xấp xỉ hàm và đạo hàm với độ chính xác bậc cao dựa trên khai triển Taylor và đa thức nội suy, từ đó áp dụng vào việc xây dựng các thuật toán giải số đối với một số bài toán biên cho phương trình vi phân với độ chính xác bậc cao và kiểm tra các thuật toán trên máy tính điện tửa
66p elephantcarrot 02-07-2021 51 6 Download
-
Trong các kì thi học sinh giỏi toán các cấp, Olympic Toán sinh viên, các bài toán liên quan tới đa thức thường xuyên được đề cập. Những dạng toán này thường được xem là thuộc loại khó, hơn nữa phần kiến thức về nội suy đa thức lại không nằm trong chương trình chính thức của giáo trình Đại số và Giải tích bậc trung học phổ thông. Như ta đã biết, công thức nội suy Lagrange đã được đề cập ở bậc phổ thông. Tuy nhiên công thức nội suy Hermite chỉ có trong các tài liệu chuyên khảo. Mời các bạn cùng tìm hiểu luận văn.
64p capheviahe26 02-02-2021 43 7 Download
-
Trong giải tích, bài toán tối ưu hóa cực trị của các đa thức một biến và nhiều biến đóng một vai trò quan trọng. Chẳng hạn nhờ các đa thức này mà chúng ta đạt được các sai số nhỏ nhất trong quá trình xấp xỉ hàm bằng phương pháp nội suy Lagrange. Kết quả đầu tiên về tối ưu đa thức một biến đã được tìm ra từ giữa thế kỷ XIX bởi nhà toán học người Nga P. L. Chebyshev.
49p capheviahe26 02-02-2021 28 2 Download
-
Luận văn "Đa thức nội suy Lagrange, đa thức Chebyshev và ứng dụng" đề cập đến một số bài toán nội suy cổ điển và việc ứng dụng chúng để giải một số dạng toán khó trong chương trình toán phổ thông. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
85p tathimu66 19-01-2017 519 75 Download
-
Một số kết quả cơ bản về bài toán nội suy Taylor, khai triển Taylor. Đánh giá phần dư và sự hội tụ của khai triển Taylor. - Đưa ra công thức nghiệm của bài toán nội suy Newton, biểu diễn hàm số f(x) theo khai triển Taylor – Gontcharov. - Đặc biệt, đưa ra các đánh giá phần dư của khai triển Taylor và khai triển Taylor – Gontcharov dưới hai dạng Lagrange và Cauchy. - Đánh giá sự hội tụ của khai triển Taylor – Gontcharov. - Mở rộng bài toán nội suy Newton cho hàm đa...
25p paradise_12 04-01-2013 517 97 Download
-
Giả thiết hàm số y = f(x) có tất cả các đạo hàm đến cấp n + 1 (kể cả đạo hàm cấp n + 1) trong một khoảng nào đó chứa điểm x = a. Hãy xác định một đa thức y = P_n(x) bậc n mà giá trị của nó tại x = a bằng giá trị f(a) và giá trị của các đạo hàm đến hạng n của nó bằng giá trị của các đạo hàm tương ứng của hàm số f(x) tại điểm đó. Nghĩa là:
58p paradise_12 04-01-2013 235 57 Download
-
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn:về một biến của modun hữa hạn sinh trên vành địa phương', luận văn - báo cáo, khoa học tự nhiên phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
50p paradise_12 04-01-2013 114 19 Download
-
Trong nhiều bài toán kỹ thuật, ta phải tìm các trị yi tại các điểm xi bên trong đoạn [a,b], hoặc khi quan hệ giải tích y = f(x) đã có sẳn nhưng phức tạp, hoặc cần tìm đạo hàm, tích phân của hàm số,.…Khi đó ta dùng phép nội suy để dễ dàng tính toán mà vẫn đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu của thực tế. 2.1 Đa thức nội suy Lagrange Cho bảng các giá trị x y x1 y1 x2 y2 x3 .... . .. xn y3 ... ...yn ...
10p tuan247321 27-08-2011 633 59 Download
-
4. Công thức nội suy Lagrange 4.1. Các ví dụ mở đầu Ví dụ 1. Tìm tất cả các đa thức P(x) thoả mãn điều kiện: P(1) = 1, P(2) = 2, P(3) = 4. Lời giải. Rõ ràng nếu P và Q là hai đa thức thoả mãn điều kiện đề bài thì P(x) – Q(x) sẽ bằng 0 tại các điểm 1, 2, 3 và từ đó, ta có P(x) – Q(x) = (x-1)(x-2)(x3)H(x). Ngược lại, nếu P(x) là đa thức thoả mãn điều kiện đề bài thì các đa thức Q(x) = P(x) + (x-1)(x-2)(x-3)H(x) cũng thoả...
5p trungtrancbspkt 09-07-2010 2280 161 Download
-
Chương 1: Sai số. Bài 1: Hãy xác định giá trị của hàm số với sai số tuyệt đối và sai số tương đối tương ứng với những giá trị của các đối số đã cho. Bài 2: Tính thể tích V của hình cầu và chỉ ra sai số tuyệt đối, biết rằng đường kính đo được d=1,112 và sai số cho phép đo là 1 mm. Lấy π = 3,141 và xem π,d là các đối số của phương trình thể tích hình cầu V. Chương 2: Giải phương trình đại số và phương trình siêu việt. Bài 1: Dùng phương pháp chia đôi...
57p khang123456 07-07-2010 581 212 Download