intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp tính - Chương 4: Nội suy và xấp xỉ hàm

Chia sẻ: Minh Nhật | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

79
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng “Phương pháp tính – Chương 4: Nội suy và xấp xỉ hàm” cung cấp cho người học các kiến thức: Đa thức nội suy Lagrange, đa thức nội suy Newton, Spline bậc 3, bài toán xấp xỉ thực nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp tính - Chương 4: Nội suy và xấp xỉ hàm

  1. Chương 4 NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM
  2. I. ĐẶT BÀI TOÁN : Để tính giá trị của một hàm liên tục bất kỳ, ta có thể xấp xỉ hàm bằng một đa thức, tính giá trị của đa thức từ đó tính được giá trị gần đúng của hàm
  3. Xét hàm y = f(x) cho dưới dạng bảng số x xo x1 x2 ... xn y yo y1 y2 ... yn ▪ Các giá trị xk, k = 0, 1, .., n được sắp theo thứ tự tăng dần gọi là các điểm nút nội suy ▪ Các giá trị yk = f(xk) là các giá trị cho trước của hàm tại xk Bài toán : xây dựng 1 đa thức pn(x) bậc ≤n thoả điều kiện pn(xk) = yk, k=0,1,.. n. Đa thức này gọi là đa thức nội suy của hàm f(x).
  4. II. ĐA THỨC NỘI SUY LAGRANGE: y = f(x) và bảng số x xo x1 x2 ... xn y yo y1 y2 ... yn Ta xây dựng đa thức nội suy hàm f(x) trên [a,b]=[x0, xn]. Cho hàm
  5. Đặt Ta có
  6. Đa thức có bậc ≤ n và thỏa điều kiện Ln(xk) = yk gọi là đa thức nội suy Lagrange của hàm f Ví dụ : Cho hàm f và bảng số x 0 1 3 y 1 -1 2 Xây dựng đa thức nội suy Lagrange và tính gần đúng f(2).
  7. Giải n=2 Đa thức nội suy Lagrange f(2) ≈ Ln(2) = -2/3
  8. ❖ Cách biểu diễn khác : Để tính giá trị của Ln(x), ta lập bảng x x0 x1 .... xn x0 x- x0 x0- x1 .... x0- xn D0 x1 x1- x0 x- x1 .... x1- xn D1 tích dòng … .... .... .... .... … xn xn- x0 xn- x1 .... x- xn Dn ω(x) tích đường chéo
  9. Ví dụ : Cho hàm f và bảng số x -9 -7 -4 y -1 -4 -9 Tính gần đúng f(-6) Ta lập bảng tại x = -6 x = -6 -9 -7 -4 -9 3 -2 -5 30 -7 2 1 -3 -6 -4 -30 5 3 -2 -6 Vậy f(-6) ≈ L2(-6) = -6(-1/30+4/6+9/30) = -5.6
  10. Ví dụ : Cho hàm f và bảng số x 0 1 3 4 y 1 1 2 -1 Tính gần đúng f(2) Ta lập bảng tại x = 2 x=2 0 1 3 4 0 2 -1 -3 -4 -24 1 1 1 -2 -3 6 3 6 3 2 -1 -1 4 -24 4 3 1 -2 4 Vậy f(2) ≈ Ln(2) = 4(-1/24 + 1/6 + 1/3 +1/24) = 2
  11. ● TH đặc biệt : các điểm nút cách đều với bước h = xk+1 – xk Đặt
  12. Ví dụ : Cho hàm f và bảng số x 1.1 1.2 1.3 1.4 y 15 18 19 24 Tính gần đúng f(1.25) giải Ta có n = 3 x = 1.25 h = 0.1 q = (1.25-1.1)/0.1 = 1.5 Vậy f(1.25) ≈ 18.375
  13. ❖ Công thức đánh giá sai số : Giả sử hàm f(x) có đạo hàm đến cấp n+1 liên tục trên [a,b]. Đặt Ta có công thức sai số
  14. Ví dụ : Cho hàm f(x)=2x trên đoạn [0,1]. Đánh giá sai số khi tính gần đúng giá trị hàm tại điểm x=0.45 sử dụng đa thức nội suy Lagrange khi chọn các điểm nút xo=0, x1=0.25, x2=0.5, x3=0.75, x4=1 Giải Ta có n = 4, f(5)(x) = (ln2)52x ⇒ M5 = max |f(5)(x)| = 2(ln2)5 công thức sai số
  15. III. ĐA THỨC NỘI SUY NEWTON: 1. Tỉ sai phân : Cho hàm y = f(x) xác định trên [a,b]=[xo, xn] và bảng số x xo x1 x2 ... xn y yo y1 y2 ... yn Đại lượng gọi là tỉ sai phân cấp 1 của hàm f trên [xk,xk+1]
  16. Tỉ sai phân cấp 2 Bằng qui nạp ta định nghĩa tỉ sai phân cấp p
  17. Ví dụ : Cho hàm f và bảng số x 1.0 1.3 1.6 2.0 y 0.76 0.62 0.46 0.28 Tính các tỉ sai phân Giải : ta lập bảng các tỉ sai phân k xk f(xk) f[xk,xk+1] f[xk,xk+1,xk+2] f[xk,xk+1,xk+2,xk+3] 0 1.0 0.76 -0.4667 -0.111 0.23 1 1.3 0.62 -0.5333 0.119 2 1.6 0.46 -0.45 3 2.0 0.28
  18. 2. Đa thức nội suy Newton : ❖ Công thức Newton tiến
  19. ❖ Công thức Newton lùi
  20. Để đánh giá sai số của đa thức nội suy Newton, ta dùng công thức sai số của đa thức nội suy Lagrange
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2