intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp tính: Phương trình phi tuyến - Nguyễn Thị Cẩm Vân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:189

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp tính: Phương trình phi tuyến, cung cấp những kiến thức như đặt vấn đề; khoảng cách ly nghiệm; phương pháp chia đôi; phương pháp lặp đơn; phương pháp newton. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp tính: Phương trình phi tuyến - Nguyễn Thị Cẩm Vân

  1. PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Nguyễn Thị Cẩm Vân Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng Email: ntcvantud@gmail.com Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 1 / 91
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 2 / 91
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 KHOẢNG CÁCH LY NGHIỆM Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 2 / 91
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 KHOẢNG CÁCH LY NGHIỆM 3 PHƯƠNG PHÁP CHIA ĐÔI Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 2 / 91
  5. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 KHOẢNG CÁCH LY NGHIỆM 3 PHƯƠNG PHÁP CHIA ĐÔI 4 PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 2 / 91
  6. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 KHOẢNG CÁCH LY NGHIỆM 3 PHƯƠNG PHÁP CHIA ĐÔI 4 PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN 5 PHƯƠNG PHÁP NEWTON Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 2 / 91
  7. Đặt vấn đề ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 3 / 91
  8. Đặt vấn đề ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích của chương này là tìm nghiệm gần đúng của phương trình f (x) = 0 (1) với f (x) là hàm liên tục trên một khoảng đóng hay mở nào đó. Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 3 / 91
  9. Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 4 / 91
  10. Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) f (x) = a n x n + a n−1 x n−1 + . . . + a 1 x + a 0 = 0, (a n = 0), với n = 1, 2 ta có công thức tính nghiệm một cách đơn giản. Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 4 / 91
  11. Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) f (x) = a n x n + a n−1 x n−1 + . . . + a 1 x + a 0 = 0, (a n = 0), với n = 1, 2 ta có công thức tính nghiệm một cách đơn giản. Với n = 3, 4 thì công thức tìm nghiệm cũng khá phức tạp. Còn với n 5 thì không có công thức tìm nghiệm. Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 4 / 91
  12. Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) f (x) = a n x n + a n−1 x n−1 + . . . + a 1 x + a 0 = 0, (a n = 0), với n = 1, 2 ta có công thức tính nghiệm một cách đơn giản. Với n = 3, 4 thì công thức tìm nghiệm cũng khá phức tạp. Còn với n 5 thì không có công thức tìm nghiệm. Mặt khác, khi f (x) = 0 là phương trình siêu việt, ví dụ: cos x − 5x = 0 thì không có công thức tìm nghiệm. Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 4 / 91
  13. Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) f (x) = a n x n + a n−1 x n−1 + . . . + a 1 x + a 0 = 0, (a n = 0), với n = 1, 2 ta có công thức tính nghiệm một cách đơn giản. Với n = 3, 4 thì công thức tìm nghiệm cũng khá phức tạp. Còn với n 5 thì không có công thức tìm nghiệm. Mặt khác, khi f (x) = 0 là phương trình siêu việt, ví dụ: cos x − 5x = 0 thì không có công thức tìm nghiệm. Những hệ số của phương trình (1) ta chỉ biết một cách gần đúng. Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 4 / 91
  14. Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) f (x) = a n x n + a n−1 x n−1 + . . . + a 1 x + a 0 = 0, (a n = 0), với n = 1, 2 ta có công thức tính nghiệm một cách đơn giản. Với n = 3, 4 thì công thức tìm nghiệm cũng khá phức tạp. Còn với n 5 thì không có công thức tìm nghiệm. Mặt khác, khi f (x) = 0 là phương trình siêu việt, ví dụ: cos x − 5x = 0 thì không có công thức tìm nghiệm. Những hệ số của phương trình (1) ta chỉ biết một cách gần đúng. Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 4 / 91
  15. Đặt vấn đề Khi đó việc xác định chính xác nghiệm của phương trình (1) không có ý nghĩa. Do đó việc tìm những phương pháp giải gần đúng phương trình (1) cũng như đánh giá mức độ chính xác của nghiệm gần đúng tìm được có một vai trò quan trọng. Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 5 / 91
  16. Khoảng cách ly nghiệm Định nghĩa KHOẢNG CÁCH LY NGHIỆM Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 6 / 91
  17. Khoảng cách ly nghiệm Định nghĩa KHOẢNG CÁCH LY NGHIỆM Nghiệm của phương trình (1) là giá trị x sao cho f (x) = 0. Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 6 / 91
  18. Khoảng cách ly nghiệm Định nghĩa KHOẢNG CÁCH LY NGHIỆM Nghiệm của phương trình (1) là giá trị x sao cho f (x) = 0. Giả sử thêm rằng phương trình (1) chỉ có nghiệm thực cô lập, nghĩa là với mỗi nghiệm thực của phương trình (1) tồn tại một miền lân cận không chứa những nghiệm thực khác của phương trình (1). Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 6 / 91
  19. Khoảng cách ly nghiệm Định nghĩa ĐỊNH NGHĨA 2.1 Khoảng đóng [a, b] (hoặc khoảng mở (a, b)) mà trên đó tồn tại duy nhất 1 nghiệm của phương trình (1) được gọi là khoảng cách ly nghiệm. Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 7 / 91
  20. Khoảng cách ly nghiệm Định nghĩa ĐỊNH NGHĨA 2.1 Khoảng đóng [a, b] (hoặc khoảng mở (a, b)) mà trên đó tồn tại duy nhất 1 nghiệm của phương trình (1) được gọi là khoảng cách ly nghiệm. Việc tính nghiệm thực gần đúng của phương trình (1) được tiến hành theo 2 bước sau: Nguyễn Thị Cẩm Vân (BK TPHCM) PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 19 tháng 6 năm 2018 7 / 91
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2