Bài giảng Phương pháp tính: Phương trình phi tuyến - Đậu Thế Phiệt
lượt xem 6
download
Bài giảng "Phương pháp tính: Phương trình phi tuyến" giới thiệu tới người đọc các vấn đề về phương trình phi tuyến, khoảng cách ly nghiệm, phương pháp chia đôi, phương pháp lặp đơn, phương pháp Newton. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp tính: Phương trình phi tuyến - Đậu Thế Phiệt
- PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Bài giảng điện tử Đậu Thế Phiệt Ngày 18 tháng 8 năm 2016 ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 1/1
- Đặt vấn đề Đặt vấn đề ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 2/1
- Đặt vấn đề Đặt vấn đề Mục đích của chương này là tìm nghiệm gần đúng của phương trình f (x) = 0 (1) với f (x) là hàm liên tục trên một khoảng đóng hay mở nào đó. ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 2/1
- Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 3/1
- Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) f (x) = an x n + an−1 x n−1 + . . . + a1 x + a0 = 0, (an 6= 0), Với n = 1, 2 ta có công thức tính nghiệm một cách đơn giản. ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 3/1
- Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) f (x) = an x n + an−1 x n−1 + . . . + a1 x + a0 = 0, (an 6= 0), Với n = 1, 2 ta có công thức tính nghiệm một cách đơn giản. Với n = 3, 4 thì công thức tìm nghiệm cũng khá phức tạp. Còn với n > 5 thì không có công thức tìm nghiệm. ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 3/1
- Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) f (x) = an x n + an−1 x n−1 + . . . + a1 x + a0 = 0, (an 6= 0), Với n = 1, 2 ta có công thức tính nghiệm một cách đơn giản. Với n = 3, 4 thì công thức tìm nghiệm cũng khá phức tạp. Còn với n > 5 thì không có công thức tìm nghiệm. Mặt khác, khi f (x) = 0 là phương trình siêu việt, ví dụ: cos x − 5x = 0 thì không có công thức tìm nghiệm. ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 3/1
- Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) f (x) = an x n + an−1 x n−1 + . . . + a1 x + a0 = 0, (an 6= 0), Với n = 1, 2 ta có công thức tính nghiệm một cách đơn giản. Với n = 3, 4 thì công thức tìm nghiệm cũng khá phức tạp. Còn với n > 5 thì không có công thức tìm nghiệm. Mặt khác, khi f (x) = 0 là phương trình siêu việt, ví dụ: cos x − 5x = 0 thì không có công thức tìm nghiệm. Những hệ số của phương trình (1) ta chỉ biết một cách gần đúng. ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 3/1
- Đặt vấn đề Những vấn đề khó khăn khi giải pt (1) f (x) = an x n + an−1 x n−1 + . . . + a1 x + a0 = 0, (an 6= 0), Với n = 1, 2 ta có công thức tính nghiệm một cách đơn giản. Với n = 3, 4 thì công thức tìm nghiệm cũng khá phức tạp. Còn với n > 5 thì không có công thức tìm nghiệm. Mặt khác, khi f (x) = 0 là phương trình siêu việt, ví dụ: cos x − 5x = 0 thì không có công thức tìm nghiệm. Những hệ số của phương trình (1) ta chỉ biết một cách gần đúng. ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 3/1
- Khoảng cách ly nghiệm Định nghĩa Khoảng cách ly nghiệm Khi đó việc xác định chính xác nghiệm của phương trình (1) không có ý nghĩa. Do đó việc tìm những phương pháp giải gần đúng phương trình (1) cũng như đánh giá mức độ chính xác của nghiệm gần đúng tìm được có một vai trò quan trọng. ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 4/1
- Khoảng cách ly nghiệm Định nghĩa Khoảng cách ly nghiệm Khi đó việc xác định chính xác nghiệm của phương trình (1) không có ý nghĩa. Do đó việc tìm những phương pháp giải gần đúng phương trình (1) cũng như đánh giá mức độ chính xác của nghiệm gần đúng tìm được có một vai trò quan trọng. Nghiệm của phương trình (1) là giá trị x sao cho f (x) = 0. ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 4/1
- Khoảng cách ly nghiệm Định nghĩa Khoảng cách ly nghiệm Khi đó việc xác định chính xác nghiệm của phương trình (1) không có ý nghĩa. Do đó việc tìm những phương pháp giải gần đúng phương trình (1) cũng như đánh giá mức độ chính xác của nghiệm gần đúng tìm được có một vai trò quan trọng. Nghiệm của phương trình (1) là giá trị x sao cho f (x) = 0. Giả sử thêm rằng phương trình (1) chỉ có nghiệm thực cô lập, nghĩa là với mỗi nghiệm thực của phương trình (1) tồn tại một miền lân cận không chứa những nghiệm thực khác của phương trình (1). ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 4/1
- Khoảng cách ly nghiệm Định nghĩa Định nghĩa Khoảng đóng [a, b] (hoặc khoảng mở (a, b)) mà trên đó tồn tại duy nhất 1 nghiệm của phương trình (1) được gọi là khoảng cách ly nghiệm. ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 5/1
- Khoảng cách ly nghiệm Định nghĩa Định nghĩa Khoảng đóng [a, b] (hoặc khoảng mở (a, b)) mà trên đó tồn tại duy nhất 1 nghiệm của phương trình (1) được gọi là khoảng cách ly nghiệm. Việc tính nghiệm thực gần đúng của phương trình (1) được tiến hành theo 2 bước sau: ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 5/1
- Khoảng cách ly nghiệm Định nghĩa Định nghĩa Khoảng đóng [a, b] (hoặc khoảng mở (a, b)) mà trên đó tồn tại duy nhất 1 nghiệm của phương trình (1) được gọi là khoảng cách ly nghiệm. Việc tính nghiệm thực gần đúng của phương trình (1) được tiến hành theo 2 bước sau: 1 Tìm tất cả các khoảng cách ly nghiệm của phương trình (1). ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 5/1
- Khoảng cách ly nghiệm Định nghĩa Định nghĩa Khoảng đóng [a, b] (hoặc khoảng mở (a, b)) mà trên đó tồn tại duy nhất 1 nghiệm của phương trình (1) được gọi là khoảng cách ly nghiệm. Việc tính nghiệm thực gần đúng của phương trình (1) được tiến hành theo 2 bước sau: 1 Tìm tất cả các khoảng cách ly nghiệm của phương trình (1). 2 Trong từng khoảng cách ly nghiệm, tìm nghiệm gần đúng của phương trình bằng một phương pháp nào đó với sai số cho trước. ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 5/1
- Khoảng cách ly nghiệm Định lý Khoảng cách ly nghiệm Định lý Nếu hàm số f (x) liên tục trong (a, b) và f (a).f (b) < 0, f 0 (x) tồn tại và giữ dấu không đổi trong (a, b) thì trong (a, b) chỉ có 1 nghiệm thực x duy nhất của phương trình (1). ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 6/1
- Khoảng cách ly nghiệm Định lý ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 7/1
- Khoảng cách ly nghiệm Phương pháp tìm những khoảng cách ly nghiệm Phương pháp giải tích Ví dụ 1 Tìm những khoảng cách ly nghiệm của phương trình f (x) = x 3 − 6x + 2 = 0 x −∞ -3 -2 -1 0 1 2 3 +∞ Giải. f (x) −∞ -7 6 7 2 -3 -2 11 +∞ ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 8/1
- Khoảng cách ly nghiệm Phương pháp tìm những khoảng cách ly nghiệm Phương pháp giải tích Ví dụ 1 Tìm những khoảng cách ly nghiệm của phương trình f (x) = x 3 − 6x + 2 = 0 x −∞ -3 -2 -1 0 1 2 3 +∞ Giải. f (x) −∞ -7 6 7 2 -3 -2 11 +∞ Phương trình có nghiệm nằm trong các khoảng [−3, −2]; [0, 1]; [2, 3]. ng.com https://fb.com/tailieudientucntt Đậu Thế Phiệt PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN Ngày 18 tháng 8 năm 2016 8/1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp tính - Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính
43 p | 215 | 13
-
Bài giảng Phương pháp tính - Chương 2: Giải gần đúng phương trình phi tuyến
47 p | 116 | 7
-
Bài giảng Phương pháp tính: Chương 2 - Hà Thị Ngọc Yến
7 p | 48 | 7
-
Bài giảng Phương pháp tính: Chương 3 - Hà Thị Ngọc Yến
22 p | 29 | 5
-
Bài giảng Phương pháp tính: Chương 4 - Hà Thị Ngọc Yến
18 p | 36 | 5
-
Bài giảng Phương pháp tính: Chương 5 - Hà Thị Ngọc Yến
10 p | 46 | 5
-
Bài giảng Phương pháp tính: Chương 6 - Hà Thị Ngọc Yến
10 p | 51 | 5
-
Bài giảng Phương pháp tính: Chương 11 - Hà Thị Ngọc Yến
9 p | 36 | 4
-
Bài giảng Phương pháp tính: Chương 10 - Hà Thị Ngọc Yến
9 p | 29 | 4
-
Bài giảng Phương pháp tính: Chương giới thiệu - Hà Thị Ngọc Yến
8 p | 60 | 3
-
Bài giảng Phương pháp tính: Phương trình phi tuyến - Nguyễn Thị Cẩm Vân
189 p | 9 | 3
-
Bài giảng Phương pháp tính: Hệ phương trình tuyến tính - Nguyễn Thị Cẩm Vân
142 p | 6 | 3
-
Bài giảng Phương pháp tính: Phương trình vi phân thường - Nguyễn Thị Cẩm Vân
56 p | 10 | 3
-
Bài giảng Phương pháp tính - Chương 5: Giải gần đúng phương trình vi phân
9 p | 53 | 2
-
Bài giảng Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Phương pháp đơn hình
34 p | 10 | 2
-
Bài giảng Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Đại số tuyến tính
37 p | 13 | 2
-
Bài giảng Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Tính toán trên ký hiệu toán học
32 p | 13 | 2
-
Bài giảng Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Đại số tuyến tính (Tiếp theo)
24 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn