Bệnh khoa cấp cứu
-
Chăm sóc người bệnh đang có hệ thống oxy hoá máu qua màng ngoài cơ thể – ECMO (Extracoreal membrane oxygenation) đòi hỏi người điều dưỡng phải có kiến thức chuyên môn vững chắc, năng lực thực hành chuyên sâu, quản lý được hệ thống ECMO, người bệnh ECMO, biến chứng ECMO, đồng thời xử trí linh hoạt được các tình huống khẩn cấp, phức tạp có thể diễn ra. Bài viết trình bày xác định tỉ lệ kiến thức đạt và thái độ tự tin của điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh ECMO tại khoa Hồi Sức Cấp Cứu – bệnh viện Chợ Rẫy và các yếu tố liên quan.
9p viakimichi 11-01-2025 1 0 Download
-
Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) là một trong những bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp nhất. Tình hình đề kháng kháng sinh ngày càng tăng cao dẫn đến nhu cầu cấp thiết phải quản lý sử dụng kháng sinh chặt chẽ trong điều trị VPCĐ. Bài viết trình bày khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và sự tuân thủ phác đồ điều trị VPCĐ trên bệnh nhân nội trú tại bệnh Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi.
7p viakimichi 11-01-2025 0 0 Download
-
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ phân bố NB vào khoa cấp cứu theo thang điểm MEWS, thời gian theo dõi tại khoa Cấp cứu, tỷ lệ NB nhập khoa, tỷ lệ NB trở nặng và thời điểm trở nặng, tử vong theo điểm số MEWS của nhóm NB cấp cứu được phân độ màu vàng.
7p viakimichi 11-01-2025 1 0 Download
-
Kiệt sức công việc (KSCV) là kết quả của quá trình làm việc căng thẳng kéo dài. Đặc trưng bởi tình trạng mệt mỏi, kiệt sức về cảm xúc, thể chất và tinh thần. Điều dưỡng (ĐD) khối hồi sức cấp cứu (KHSCC) là đối tượng có nguy cơ cao với KSCV. Bài viết trình bày xác định tỉ lệ ĐD KHSCC có KSCV và các yếu tố liên quan tại một số bệnh viện tuyến quận huyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
5p viakimichi 11-01-2025 1 0 Download
-
Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) trên do loét dạ dày-tá tràng là một cấp cứu nội khoa thường gặp nhất trong các bệnh về tiêu hóa, tỷ lệ tử vong cao. Tiêm cầm qua nội soi bằng dung dịch HSE 3% (Hypertonic Saline Epinephrine) là một phương pháp điều trị có hiệu quả, giúp tiết kiệm chi ph cho bệnh nhân, tránh được cuộc phẫu thut cấp cứu cầm máu làm ảnh hưởng lớn đến bệnh nhân. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tiêm cầm máu thành công bằng HSE 3% ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng.
4p viuchiha 06-01-2025 2 0 Download
-
Bài viết trình bày hầu hết các tử vong mẹ do băng huyết sau sinh (BHSS) xảy ra tại các nước có thu nhập thấp ở các bối cảnh (bệnh viện và cộng đồng) không có người đỡ đẻ hoặc người đỡ đẻ thiếu các kỹ năng hoặc trang thiết bị cần thiết để dự phòng và xử trí BHSS và choáng.
8p vihatake 06-01-2025 0 0 Download
-
Bài viết trình bày các rối loạn khí máu động mạch và điện giải của nhóm bệnh lý nặng nhập viện tại khoa Cấp cứu chưa từng được khảo sát trong nước. Việc phát hiện rối loạn nặng, chẩn đoán nhanh, chính xác để đưa ra quyết định điều trị hiệu quả là một yêu cầu thiết yếu. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát rối loạn về khí máu động mạch và điện giải từ đó tìm ra tỉ lệ các rối loạn nặng của bệnh nhân nặng tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy.
7p viharuno 06-01-2025 0 0 Download
-
Bài viết trình bày mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa thang điểm ISS và các đặc điểm bệnh nhân đa chấn thương. Khảo sát mối liên quan giữa thang điểm ISS và tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân đa chấn thương. Đối tượng: Gồm 78 bệnh nhân ≥ 16 tuổi, được chẩn đoán đa chấn thương tiên lượng nặng tại khoa Cấp Cứu, Bệnh viện Chợ Rẫy. Từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 09 năm 2015.
4p viharuno 06-01-2025 1 0 Download
-
Bài viết trình bày mục đích: Nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình phản vệ ở khoa Cấp Cứu – Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa ( BV HNĐK) Nghệ An. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 87 bệnh nhân được chẩn đoán phản vệ điều trị tại khoa Cấp Cứu – BV HNĐK Nghệ An từ 01/01/2016 – 31/08/2016.
5p viharuno 06-01-2025 0 0 Download
-
Bài viết trình bày mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả điều trị nhồi máu não cấp trong vòng 4,5 giờ bằng thuốc tiêu huyết khối đường tĩnh mạch Alteplase. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả can thiệp tiến cứu và hồi cứu, không có nhóm chứng.
5p viharuno 06-01-2025 0 0 Download
-
Bài viết trình bày mục tiêu: Đánh giá một số yếu tố tiên lượng mức độ chuyển dạng chảy máu não ở bệnh nhân nhồi máu não cấp điều trị thuốc tiêu huyết khối Alteplase đường tĩnh mạch. Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả, quan sát ở 54 bệnh nhân nhồi máu não cấp tính được điều trị bằng thuốc tiêu huyết khối Alteplase đường tĩnh mạch có biến chứng chuyển dạng chảy máu não. Nghiên cứu được thực hiện tại khoa Cấp cứu A9 Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2010 đến tháng 10/2016.
4p viharuno 06-01-2025 0 0 Download
-
Bài viết trình bày chấn thương là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp, gây hậu quả nặng nề cho bệnh nhân và xã hội. Chẩn đoán và tiên lượng chính xác bệnh nhân cấp cứu chấn thương đóng một vai trò quan trong trong công tác điều trị những bệnh nhân này.
5p viharuno 06-01-2025 0 0 Download
-
Bài viết trình bày chấn thương sọ não (CTSN) là 1 chấn thương thường gặp ở khoa Cấp Cứu. CTSN cũng là nguyên nhân chính gây tử vong ở các bệnh nhân chấn thương. Ở Việt Nam, hàng ngày bệnh nhân CTSN vào các khoa Cấp cứu với số lượng lớn. CTSN mức độ vừa và nặng lại chiếm một tỷ lệ đáng kể và có diễn biến phức tạp. Các trường hợp này còn để lại nhiều di chứng về mặt tâm thần và thể chất cho bệnh nhân cũng như gây nên một gánh nặng về chi phí cho gia đình và xã hội.
5p viharuno 06-01-2025 1 0 Download
-
Bài viết trình bày chẩn đoán sớm Hội chứng vành cấp (HCVC) là quan trọng trong điều trị và tiên lượng, góp phần giảm tỷ lệ tử vong và các biến chứng. Việc phối hợp IMA và hs-TroponinT có giá trị như thế nào trong chẩn đoán Hội chứng vành cấp không ST chênh lên (HCVCKSTCL)? Mục tiêu: Xác định nồng độ IMA và hsTnT ở bệnh nhân HCVCKSTCL. Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu khi phối hợp IMA và hs-TnT trong chẩn đoán HCVCKSTCL.
6p viharuno 06-01-2025 0 0 Download
-
Bài viết trình bày mục tiêu: Xác định nồng độ của hs-CRP, fibrinogen và tốc độ máu lắng ở bệnh nhân đột quỵ não và mối tương quan của chúng với kích thước tổn thương, các yếu tố nguy cơ tim mạch và tổn thương thần kinh qua thang điểm NIHSS. Phương pháp: Mẫu nghiên cứu gồm 90 bệnh nhân đột quỵ não điều trị nội trú tại khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 5/2016 đến tháng 12/2016.
7p viharuno 06-01-2025 1 0 Download
-
Tiêu chảy cấp là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong cho trẻ em ở các nước đang phát triển. Rotavirus là tác nhân quan trọng nhất gây tiêu chảy cấp và tử vong đặc biệt ở trẻ em dưới 2 tuổi. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng của tiêu chảy cấp do Rotavirus ở trẻ < 5 tuổi tại Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định. Đối tượng và phương
7p viuchiha 06-01-2025 0 0 Download
-
Bài viết trình bày mối liên quan giữa hiệu quả điều trị phối hợp Atorvastatin+Aspirin ở bệnh nhân NMN cấp với yếu tố viêm hs-CRP, fibrinogen. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có đối chứng và theo dõi chiều dọc, trên 66 bệnh nhân NMN cấp vào điều trị tại Khoa Nội TH-NT-Bệnh viện Trường ĐH Y Dược Huế. Xử lý số liệu theo pp thống kê y học thông thường và SPSS 15.0.
9p viuchiha 06-01-2025 0 0 Download
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em từ 2 tháng đến 2 tuổi
Bài viết trình bày mục tiêu và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 90 trẻ bị viêm tiểu phế quản cấp (VTPQC) vào điều trị tại Phòng Hô hấp và Phòng Cấp cứu, Khoa Nhi, Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 04/2010 đến tháng 03/2011 nhằm mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của VTPQC do RSV và không do RSV ở trẻ từ 2 tháng đến 2 tuổi; và tìm hiểu liên quan giữa thang điểm đánh giá suy hô hấp RDAI trong VTPQC với các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng.
8p viuchiha 06-01-2025 0 0 Download
-
Dị vật ống tiêu hóa trên là một cấp cứu thường gặp. Việc xử trí bằng nội soi ống mềm là một lựa chọn hàng đầu. Nghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dị vật tại bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi từ 5/2010 đến 12/2010 và đánh giá hiệu quả, độ an toàn của kỹ thuật nội soi lấy dị vật.
9p viuchiha 06-01-2025 0 0 Download
-
Nghiên cứu nhằm mục đích nhận xét hiệu quả ứng dụng siêu âm đánh giá có trọng điểm mở rộng trong chấn thương (Extended - Focused Assessment with-Sonography in Trauma E-FAST) tại Bệnh viện Trung ương Huế. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 75 bệnh nhân được chẩn đoán chấn thương bụng và/hoặc chấn thương ngực kín từ tháng 4/2007 đến tháng 6/2010 vào phòng cấp cứu Bệnh viện Trung ương Huế, thực hiện siêu âm E-FAST, theo dõi và xử trí điều trị.
7p viuchiha 06-01-2025 2 0 Download