Dạy học Hóa học THCS
-
bài viết Câu hỏi vấn đáp tìm tòi hình thức đặt câu hỏi phát huy tính tích cực học tập trong dạy học Hóa học THCS góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực hoạt động cho học sinh, định hướng học tập “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”.
4p codon2727 14-05-2014 266 18 Download
-
Mục tiêu của đề tài là đưa ra một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề, một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng ảnh địa lý và biểu đồ khí hậu trong giảng dạy Địa lý lớp 7 và sự cần thiết của việc kết hợp giữa ảnh địa lý với biểu đồ khí hậu trong giảng dạy và học tập chương II Địa lý các châu lục lớp 7 sao cho có hiệu quả cao trong trường THCS Lý Thường Kiệt và các trường THCS khác trong thành phố Nam Định.
10p phongtitriet999 07-05-2020 78 4 Download
-
Mục đích của giải pháp: Thí nghiệm có đối chứng giúp học sinh tích lũy tư liệu về các chất và tính chất của chúng. Giúp học sinh dễ hiểu bài và hiểu bài sâu sắc. Thí nghiệm có đối chứng giúp học sinh học tập kinh nghiệm, tư duy sáng tạo để tìm tòi khám phá ra các chất và những tính chất của chúng. Giúp nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học và phát triển tư duy của học sinh. Thí nghiệm có đối chứng giúp hình thành kĩ năng trình bày, giao tiếp của học sinh.
15p thuyanlac888 20-05-2020 68 4 Download
-
Sáng kiến “Một số phương pháp xác định giới hạn dãy số” nhằm giúp học sinh có hứng thú và giải quyết dễ dàng các bài toán liên quan đến giới hạn dãy số. Mời các bạn cùng tham khảo!
30p thuyanlac888 20-05-2020 68 7 Download
-
Mục tiêu của đề tài là Việc khai thác tiểu sử nhân vật nhằm cụ thể hoá một số sự kiện liên quan trọng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1930 là việc làm còn khá mới lạ với nhiều GV THPT. Vậy phương pháp này có thực sự cần thiết không? Có đem lại kết quả cao không? Để trả lời cho những câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm ở hai lớp 12 trường THPT Yên Lạc 2, với tiết 17 (theo phân phối chương trình), bài 12: “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925”- Tiết 2.
30p thuyanlac888 20-05-2020 76 2 Download
-
Mục tiêu đề tài nhằm nghiên cứu lý luận và thực tế giảng dạy từ đó tìm ra những giải pháp hợp lí tạo hứng thú học tập đối với bộ môn giúp học sinh có tư duy tốt, có khả năng học tập linh hoạt, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
37p muatrongtim_21 04-04-2018 96 11 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xây dựng kĩ năng thực hành thí nghiệm, tạo hứng thú học tập và hình thành cho học sinh khả năng giải quyết vấn đề một cách khoa học, sáng tạo, đưa hóa học và thực tế cuộc sống lại gần nhau hơn, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học môn Hóa học trong trường Trung học cơ sở.
36p muatrongtim_21 04-04-2018 77 6 Download
-
Đề tài nghiên cứu "Kinh nghiệm dạy một số bài học sau khi giảm tải ở môn Hóa học" nhằm giúp giáo viên cùng nhau trao đổi kinh nghiệm về các phương pháp dạy học tích cực của một số bài dạy sau khi thực hiện giảm tải.
16p muatrongtim_21 04-04-2018 79 3 Download
-
Qua nội dung của đề tài giáo viên có phương pháp truyền thụ kiến thức cơ bản cho học sinh, học sinh nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức làm các bài tập ở nhà, bài tập ở lớp, bài kiểm tra. Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, là động lực thúc đẩy các học sinh yếu kém có ý thức hơn trong học tập, là cơ sở kiến thức cho học sinh tiếp thu chương trình cấp trung học sơ sở
26p muatrongtim_21 04-04-2018 203 18 Download
-
Đề tài "Lồng ghép một số hiện tượng thực tiễn tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chương I Hóa học 9" với mục tiêu xây dựng hệ thống một số hiện tượng hóa học thực tiễn cho các bài giảng trong chương I hóa học lớp 9. Vận dụng hệ thống các hiện tượng hóa học thực tiễn ở trên vào bài giảng nhằm giáo dục ý thức và tăng hứng thú học tập bộ môn cho học sinh… Để hoá học không còn mang tính đặc thù khó hiểu như một “thuật ngữ khoa học”.
24p muatrongtim_21 04-04-2018 79 4 Download
-
Sáng kiến kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên, xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, vững vàng về chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ và chuẩn hóa về trình độ đào tạo. Tạo ra được môi trường giáo dục thuận lợi phát huy cao nhất năng lực của giáo viên. Nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh trong trường. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm rõ các nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.
25p tamhtthcsvy 17-07-2019 99 9 Download
-
Mục đích nghiên cứu: Khai thác, sử dụng kênh hình dùng cho dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét - Sự nổi- Vật lý 8”, nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, xây dựng tư liệu kênh hình phù hợp trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét - Sự nổi - Vật lý 8”
34p thuyanlac999 22-11-2019 53 8 Download
-
Mục đích nghiên cứu: Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản có liên quan đến môi trường, sự ô nhiễm môi trường, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm… tăng cường sự hiểu biết về mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với tự nhiên trong sinh hoạt và lao động sản xuất, góp phần hình thành ở học sinh ý thức và đạo đức mới đối với môi trường, có thái độ và hành động đúng đắn để bảo vệ môi trường.
30p thuyanlac999 22-11-2019 52 6 Download
-
Mục đích nghiên cứu: Đưa ra một số phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học. Tăng cường ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn hóa THCS.
32p thuyanlac999 22-11-2019 78 7 Download
-
Mục đích nghiên cứu đề tài: Nâng cao năng lực đọc hiểu cảm thụ văn chương, năng lực tạo lập văn bản. Nâng cao hiệu quả giờ dạy môn ngữ văn. Giúp học sinh củng cố hệ thống hóa các kiến thức đã và đang học, khai thác triệt để kiến thức bài dạy gây hứng thú học tập cho học sinh. Khơi dậy năng lực thẩm mĩ của học sinh để các em biết yêu cái đẹp, trân trọng cái đẹp. Qua các bài học giáo dục cho học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước, giữ gìn, nâng niu trân trọng những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta.
29p thuyanlac999 22-11-2019 130 10 Download
-
Thay đổi phương pháp dạy học, các tác phẩm văn học sẽ được chuyển hóa thành các tác phẩm kịch hay các chủ đề múa hát, trong quá trình chuẩn bị đó các em sẽ nhớ nội dung bài học và nắm được ý nghĩa của các tác phẩm văn học. Dạy học theo phương pháp đổi mới này không chỉ giúp các em thay đổi được không gian học truyền thống mà còn giúp các em linh động hơn trong cách tiếp cận nội dung bài học. Ngoài ra, trong quá trình lập nhóm, tìm tòi ý tưởng để chuyển thể các tác phẩm văn học sẽ tạo được cho các em tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
21p thuyanlac999 22-11-2019 525 35 Download
-
Đề tài này đi vào nghiên cứu những biện pháp để nâng cao hiệu quả và phát huy tích cực việc lồng ghép nội dung giáo dục môi trường trong bài dạy hóa học lớp 8 và 9. Từ đó giúp các em học sinh vừa tiếp thu tri thức, vừa hiểu biết được những vấn đề về môi trường của quê hương, đất nước mình. Có như vậy thì các em mới có ý thức sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ và cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, có tinh thần sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước và trở thành người công dân hữu ích cho xã hội sau này.
36p convetxao 24-07-2021 41 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm góp phần vào việc xây dựng hệ thống bài tập hóa học thực nghiệm trong kiểm tra đánh giá môn hoá học lớp 8. Giúp cho việc kiểm tra, đánh giá kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để tiến hành thí nghiệm, tạo niềm say mê, hứng thú đối với môn học, nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Kiểm tra được kĩ năng thực hành của học sinh, thao tác tiến hành thí nghiệm, thông qua các bài tập thực nghiệm.
33p convetxao 24-07-2021 25 3 Download
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Xây dựng bài tập hóa học thực nghiệm trong quá trình dạy học môn Hóa học
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm góp phần vào việc xây dựng bài tập hóa học thực nghiệm trong kiểm tra đánh giá môn hóa học, giúp khắc sâu kiến thức cho các em để từ đó tạo hứng thú giúp các em yêu thích môn hóa học.
25p convetxao 24-07-2021 38 2 Download
-
Tuy nhiên trong quá trình làm thực hành có những tình huống, những hiện tượng xảy ra ngoài ý muốn do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Đôi khi bản thân giáo viên cũng cảm thấy lúng túng trước những câu hỏi và thắc mắc của học sinh. Điều quan trọng hơn ở đây là nó làm cho học sinh hoài nghi về kết quả và vênh giữa lý thuyết và thực tế, dẫn đến học sinh thiếu tin tưởng vào khoa học. Để nắm chi tiết các tình huống mới các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết dưới đây.
15p convetxao 24-07-2021 30 2 Download