Giáo dục lịch sử địa phương
-
Bài viết giới thiệu về mô hình giáo dục hòa nhập cho trẻ rối loạn phát triển tại một trường mầm non trên địa bàn Hà Nội. Các phương pháp phỏng vấn, điều tra bằng bảng hỏi đã được sử dụng trên ban giám hiệu nhà trường, các giáo viên, phụ huynh và người quản lý lớp can thiệp hòa nhập để tìm hiểu lịch sử hình thành, động cơ hình thành mô hình giáo dục hòa nhập, đánh giá, phản hồi và đề xuất cho mô hình giáo dục hòa nhập.
13p dungmaithuy 17-09-2019 147 12 Download
-
Mục tiêu của đề tài là Tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng các phương pháp tích hợp kiến thức Văn học, Địa lí trong dạy học Lịch sử Việt Nam phần từ năm 1954 đến năm 1975 (ban cơ bản), góp phần nâng cao hứng thú và năng lực tư duy sáng tạo của học sinh trong học tập bộ môn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
112p thuyanlac888 20-05-2020 47 2 Download
-
Đề tài "Một vài kinh nghiệm lồng ghép giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa thực địa môn Lịch sử lớp 9" nhằm đánh giá thực trạng về vấn đề dạy học các tiết lịch sử ngoại khóa đối với học sinh lớp 9 trong chương trình lịch sử địa phương hiện nay ở các nhà trường, hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức cách mạng đối với các em học sinh thông qua bài học lịch sử.
30p muatrongtim_21 04-04-2018 114 11 Download
-
Mục tiêu của đề tài: Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS Nguyễn Trãi thông qua một số nội dung trong chương tình lịch sử địa phương tỉnh Đăk Lăk. Giúp học sinh biết được ông cha ta đã bị kẻ thù đàn áp, chèn ép, áp bức và tinh thần chiến đấu anh dũng của thế hệ cha ông, từ đó giáo dục các em lòng căm thù đối với giặc ngoại xâm.
35p thuyanlac999 22-11-2019 97 8 Download
-
Mục tiêu của đề tài là Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn; Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập; Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh; Tổ chức các hoạt động tập thể, vui tươi, lành mạnh; Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương.
18p phongtitriet999 07-05-2020 64 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh thích và đam mê tiết lịch sử địa phương. Hình thành tình yêu quê hương đất nước thông qua các tiết lịch sử địa phương, hình thành sự tự hào, tự giác tham gia xây dựng quê hương. Cung cấp cho các em những kiến thức về lịch sử địa phương Hà Tĩnh và có những suy nghĩ, hiểu biết đúng đắn về lịch sử dân tộc nói chung.
26p convetxao 27-07-2021 35 4 Download
-
Mục tiêu nghiên của đề tài nhằm xây dựng cho các em niềm tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất, lao động cần cù, thông minh sáng tạo; tự hào về những cảnh đẹp thiên nhiên bình dị và thơ mộng, tự hào về những phong cách sinh hoạt văn hóa mang bản sắc độc đáo của địa phương. Chính niềm tự hào đó làm cho các em gắn bó với mảnh đất quê hương, có ý thức bảo vệ và phát huy những truyền thống tốt đẹp vốn có của địa phương một cách tự giác.
73p ganuongmuoiot 02-08-2021 81 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao sự liên hệ giữa lý thuyết với thực tiễn, thực hiện hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học. Phát huy tính tích cực chuyển động sáng tạo, tạo tính hứng thú trong học tập, giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn cuộc sống, góp phần hình thành một số phẩm chất năng lực của học sinh; góp phần thực hiện giáo dục hướng nghiệp định hướng phân lượng, cung cấp nhân lực trực tiếp cho địa phương.
65p ganuongmuoiot 02-08-2021 21 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, chuyển từ sinh hoạt chuyên môn truyền thống sang sinh hoạt chuyên môn theo hình thức mới. chuyên đề này hướng tới mục tiêu thay đổi phương pháp dạy học truyền thống bằng phương pháp dạy học hiện đại, tăng cường hoạt động trải nghiệm và khả năng thực hành của học sinh, phát triển một cách toàn diện năng lực của người học, biến những tiết học nặng về lý thuyết khô khan trở thành một quá trình học tập sinh động, gắn liền với thực tiễn.
81p chubongungoc 23-09-2021 64 4 Download
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: tuyên truyền đến các em học sinh về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, góp phần giáo dục lòng yêu quê hương, lòng tự hào bản sắc văn hóa Việt Nam. Xây dựng ý thức tự giác tìm hiểu di sản văn hóa địa phương cũng như đất nước, hành vi ứng xử văn minh khi đến các di tích, danh lam thắng cảnh.
65p chubongungoc 23-09-2021 38 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tổ chức được một môi trường học tập sôi nổi, tương tác, gắn liền với thực tế, tạo hứng thú giảng dạy cho chính bản thân. Tìm được một phương pháp dạy học tích cực, góp phần đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân và tiếng Anh. Tạo dựng được mối quan hệ khăng khít với các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội cùng đóng trên địa bàn. Tạo nên sự gắn kết kiến thức của các môn học Công dân, Lịch sử, tiếng Anh, Ngữ văn giúp học sinh có kiến thức tổng hợp khi tìm hiểu một vấn đề.
95p chubongungoc 23-09-2021 40 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là học sinh hứng thú hơn khi được tham gia chuẩn bị cho tiết học lịch sử địa phương bằng các kiến thức và nguồn tư liệu mà các em có thể tự sưu tầm hoặc tiếp cận được và thích thú với các hoạt động học về lịch sử địa phương. Giúp học sinh nâng cao kỹ năng thực hành môn lịch sử, khả năng tư duy gắn lý thuyết với thực tiễn, “học đi đôi với hành”. Trên cơ sở đó hình thành thái độ hứng thú, say mê của các em đối với môn học này cũng như góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách của các em một cách toàn diện.
37p bobietbay 09-10-2021 53 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đổi mới phương pháp dạy học nhằm “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học” cho học sinh. Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin phục vụ cho việc viết văn thuyết minh. Nâng cao ý thức tôn trọng, giữ gìn, phát huy những giá trị di sản văn hóa, những làng nghề truyền thống tại địa phương. Phát triển một số phẩm chất và năng lực cơ bản cho người học. Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, ý thức tự hào về những giá trị văn hóa truyền thống tại địa phương.
12p tomjerry002 25-10-2021 65 3 Download
-
Đề tài “Đổi mới dạy học lịch sử địa phương lớp 11. Tìm hiểu khởi nghĩa Ba Đình” nhằm mục đích giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc. Từ đó sẽ hình thành cho các em nhân cách, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước, bảo vệ cuộc sống bình yên của quê hương mình và có ý thức học tập, rèn luyện để vươn lên xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp, vững mạnh.
24p caphesuadathemmuoi 11-11-2021 13 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến là đề xuất biện pháp, cách thức tích hợp giáo dục truyền thống LSVH địa phương cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong dạy học một số môn học có ưu thế trong việc giáo dục truyền thống LSVH địa phương như môn: Lịch sử, Địa lí, Ngữ văn, GDCD, tiếng anh. Qua đó phát triển NL, PC cho HS.
87p caphesuadathemtieu 31-12-2021 44 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến là nghiên cứu một số biện pháp nhằm gắn việc giảng dạy Lịch sử ở trường THPT với thực tiễn địa phương. Nhằm giúp các em hiểu rõ hơn về lịch sử quê hương mình, về công lao của những người đi trước, qua đó giáo dục đạo đức cho học sinh, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả của dạy học lịch sử ở trường THPT.
62p caphesuadathemtieu 31-12-2021 28 2 Download
-
Đề tài tập trung giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương cho học sinh trung học phổ thông huyện Anh Sơn qua lồng ghép vào một số bài học trong chương trình lịch sử trung học phổ thông đang hiện hành và thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
68p caphesuadathemtieu 31-12-2021 19 1 Download
-
Sáng kiến được viết nhằm bổ sung và nâng cao cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của việc khai thác các di sản văn hóa địa phương nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông và bảo tồn văn hóa truyền thống.
86p caphesuadathemtieu 31-12-2021 16 2 Download
-
Nghiên cứu lịch sử địa phương để thấy được những đóng góp cụ thể của nhân dân các địa phương trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc. - Nghiên cứu lịch sử địa phương góp phần giáo dục các thế hệ sau tình yêu đối với quê hương đất nước, với dân tộc, lòng kính trọng đối với tổ tiên và các thế hệ đi trước. Người học tự hào với lịch sử quê hương qua đó cũng thấy được trách nhiệm của mình với địa phương, với dân tộc, với tổ tiên và các thế hệ mai...
43p jillbui 19-06-2012 764 63 Download
-
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Vận dụng kết quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo về lịch sử truyền thống cách mạng các địa phương vào giảng dạy Bài 2: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh chương trình giáo dục Quốc phòng và An ninh lớp 11 tại trường THPT Quỳnh Lưu 3" nhằm đề xuất nội dung và quy trình dạy học Vận dụng kết quả các hoạt động trải nghiệm sáng tạo về thực tiễn lịch sử các địa phương vào giảng dạy Bài 2: “Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh” chương trình Giáo dục Quốc phòng và An ninh lớp 11 theo tiếp cận dạy học trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT, g...
54p matroinho0804 17-11-2022 26 4 Download