intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh nghiệm nuôi trâu bò

Xem 1-20 trên 64 kết quả Kinh nghiệm nuôi trâu bò
  • Cỏ xanh là thức ăn chiến lược của trâu bò là khẩu phần cơ sở cho ăn được càng nhiều càng tốt Bò ăn tự do khoảng10% thể trọng. Ngon và giàu năng lượng giải phóng năng lượng dần dần từ 3 loại gluxít.

    pdf14p butmauden 18-11-2013 84 8   Download

  • Nội dung bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Dinh dưỡng và thức ăn gồm các vấn đề sau: Đặc điểm tiêu hóa của gia súc nhai lại, Nhu cầu dinh dưỡng cảu trâu bò, Nguồn thức ăn cho trâu bò , Khẩu phần nuôi dưỡng trâu bò

    pdf16p butmauden 18-11-2013 237 65   Download

  • Chăn nuôi bò cái để nâng cao hiệu quả kinh tế, phải rút ngắn thời gian từ khi đẻ đến khi phối giống có chửa (lứa tiếp theo), giai đoạn này chỉ kéo dài trong 2 - 3 tháng, bò cái sẽ đẻ một lứa/năm. Trong thực tế do nhiều nguyên nhân khác nhau, khoảng cách lứa đẻ bò cái thường kéo dài, khoảng 390 – 450 ngày hoặc dài hơn.

    pdf14p butmauden 18-11-2013 187 19   Download

  • Vụ đông xuân là một trong 2 vụ sản xuất chính về nông nghiệp ở các tỉnh phía Bắc, diễn ra từ tháng 11 đến tháng 3 dương lịch năm sau. Trong thời gian này, thời tiết luôn lạnh giá kéo theo mưa phùn ẩm ướt trong các đợt gió mùa đông bắc.

    pdf7p butmauden 18-11-2013 106 3   Download

  • Hội đồng Khoa học- Công nghệ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Nghệ An vừa tổ chức nghiệm thu, đánh giá cao kết quả dự án "Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống cá tràu đen chất lượng cao phù hợp điều kiện sinh thái tại Nghệ An" của Trung tâm Giống thủy sản Nghệ An và cho phép đưa qui trình sản xuất giống cá tràu đen (cá lóc, cá quả, cá chuối...) của Trung tâm vào áp dụng trong sản xuất đại trà....

    pdf4p rain123123 25-06-2013 67 4   Download

  • Chọn chim cút con (1-16 ngày tuổi) Nặng từ 6 -8g/con Nhanh, khoẻ, không dị tật hở rốn. Lọal bỏ những con nở chậm Lồng úm chim cút con úm trên sàn lưới 5 x 5 mm hoặc úm trên sàn trấu. Nên úm trên sàn? lưới, ba ngày đầu tiên cần có lót giấy, có soi lỗ nhỏ (kim soi) để cút không bị kẹt chân.

    pdf3p sunshine_1 18-06-2013 145 23   Download

  • Để chủ động phòng chống đói rét cho trâu bò và tận dụng được nguồn rơm rạ sau khi thu hoạch, người chăn nuôi cần chế biến và dự trữ rơm làm thức ăn cho trâu bò trong vụ đông như sau: Sản phẩm rơm, rạ hàm lượng dinh dưỡng thấp trâu bò không thích ăn. Nhưng đem chế biến sẽ là nguồn thức ăn tốt giầu dinh dưỡng hàm lượng Protein tăng lên gấp 2 lần.

    pdf4p trangnguyen_1 18-06-2013 139 12   Download

  • Thân lá ngô khi còn xanh có thể cho trâu bò ăn ngay, song thường khi thu hoạch thì ta có một lượng nhiều nên trâu bò không thể tiêu thụ hết trong một thời gian ngắn. Chúng tôi xin giới thiệu phương pháp ủ chua yếm khí thân lá ngô với bạn đọc.

    pdf5p trangnguyen_1 18-06-2013 111 9   Download

  • Mới đây tại Quảng Nam và Quảng Ngãi, dịch lở mồm, long móng (LMLM) đã xuất hiện với hàng nghìn con trâu, bò và lợn bị nhiễm bệnh. LMLM là loại bệnh hết sức nguy hiểm, lây lan nhanh, do đó các vùng có dịch cần xử lý triệt để theo hướng dẫn của thú y.

    pdf5p trangnguyen_1 18-06-2013 98 8   Download

  • Vào mùa đông, những đợt rét đậm kéo dài thường ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của đàn gia súc. Để chủ động đối phó và giảm thiểu thiệt hại, người chăn nuôi nên kết hợp giữa kinh nghiệm truyền thống và phương pháp hiện đại để phòng chống rét cho trâu, bò. Chủ động thức ăn thô xanh Cần chuẩn bị thức ăn ủ chua (rơm ủ xanh; dây khoai lang; ngọn, lá sắn; thân, lá chuối; dây lạc; thân, lá ngô ủ chua ngay sau khi thu hoạch...), thức ăn phơi khô (rơm, rạ, cỏ khô, bột...

    pdf2p lichxanh 06-06-2013 101 3   Download

  • Hiện nay, cơ giới hóa đã được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp thay thế dần cho việc sử dụng trâu bò cày kéo, nhưng đối với những thửa ruộng nhỏ không đưa được máy móc vào cày, bừa, hoặc những hộ nông dân chưa có điều kiện mua sắm máy móc thì vẫn còn sử dụng trâu bò để cày kéo, làm đất. Mặt khác, chăn nuôi hiện nay đang phát triển theo hướng hàng hóa, đàn trâu bò phát triển nhanh và trở thành tài sản lớn của nhà nông....

    pdf2p lichxanh 06-06-2013 62 3   Download

  • Mày ngài mắt phượng 2. Mèo mả gà đồng Chực sánh lông công, phượng hoàng 3. Miệng như gàu dai 4. Muốn cho điện sáng về nhà Ruột lợn, ruột gà phải nối đến nơi ! 5. Muốn giàu nuôi trâu cái, Muốn lụn bại nuôi bồ câu

    pdf3p noidaubanphepmau123 06-06-2013 38 1   Download

  • Với mô hình nuôi ếch thương phẩm và ếch giống, mỗi năm gia đình anh Đỗ Đường Cường thôn Lộng Khê 4 (Thái Bình) thu nhập hơn 100 triệu đồng, chưa kể tiền bán cá và hoa màu gieo trồng trên vùng đất chuyển đổi. Đó là khoản tiền không nhỏ đối với vùng nông thôn và hiệu quả hơn hẳn so với cấy 2 vụ lúa như trước đây. Trong khi hầu hết các hộ dân ở xã An Khê (Quỳnh Phụ) chọn nuôi các con vật truyền thống như trâu bò, lợn, gia cầm hay cá thì gia...

    pdf4p vuvonp 04-06-2013 96 6   Download

  • Giun đất có rất nhiều giống. Ở nưước ta đã phát hiện trên 100 giống, trên thế giới có đến 8000 giống giun đất. Giống nuôi phổ biến là giun quắn và giun quế. Giun quắn ít hơn, màu tím thẫm, nhọn 2 đầu, sống ở nơi ẩm nhiều: rãnh nưước, ao, trong rác. Thức ăn giun gồm rơm rạ, bã mía, mùn cưưa... 50%, lá xanh, rau các loại, vỏ chuối... 20% và phân gia súc, gia cầm 30%. Trong đó phân trâu bò là tốt nhất. Cứ 2kg giun giống (khoảng 5000 con) tiêu thụ mỗi ngày 1-2kg phân ủ,...

    pdf4p maket1311 19-10-2012 160 44   Download

  • Cỏ khô loại tốt là một trong những nguồn cung cấp protein, gluxit, vitamin và chất khoáng chủ yếu cho trâu bò đặc biệt là vào vụ Đông - Xuân. Hàm lượng và thành phần các chất dinh dưỡng trong cỏ khô có sự khác nhau rất rõ rệt và tuỳ thuộc và thành phần thực vật của cây cỏ, điều kiện đất đai và khí hậu, loại và liều lượng phân bón sử dụng, thời gian thu hoạch cỏ, tình trạng thời tiết lúc cắt cỏ và kỹ thuật phơi, sấy. Giai đoạn phát triển thực vật lúc thu...

    pdf3p maket1311 19-10-2012 90 10   Download

  • NGUYÊN NHÂN: Bệnh do các chủng Leptospira gây bệnh cho nhiều loài gia súc và người với đặc điểm của bệnh là sốt vàng da, đái ra huyết sắc tố hay máu, viêm gan, thận, rối loạn tiêu hóa và có thể bị sảy thai. TRIỆU CHỨNG: Thời gian nung bệnh từ 10-20 ngày. Gia súc phát bệnh ở 3 thể: - Thể quá cấp: Bệnh phát ra đột ngột, con vật sốt cao, giảm hoặc ngừng nhu động dạ cỏ và ruột, mệt mỏi, mắt lờ đờ thích nằm, kém ăn hoặc bỏ ăn, táo bón. Niêm mạc và...

    pdf3p maket1311 19-10-2012 112 9   Download

  • Bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò do vi - rút gây nên, do đó việc điều trị chủ yếu là chữa triệu chứng. Mục đích là chữa vết thương mau lành, đề phòng nhiễm trùng kế phát gây biến chứng nguy hiểm tới tính mạng của con vật. Xin giới thiệu kinh nghiệm dùng thuốc Nam trị bệnh lở mồm long móng cho trâu, bò.

    pdf2p baobinh1311 17-10-2012 191 12   Download

  • Nguyên nhân Chứng ngã nước do các sinh vật đơn bào gây ra: - Tiên mao trùng (Trypanosoma evansi), là loại sinh vật hình chiếc lông mao hoặc hình mũi khoan ký sinh ở trong máu (ngoài hồng cầu). - Biên trùng (Anaplasma marginale), là loại sinh vật đơn bào hình cầu, ký sinh ở rìa hồng cầu. - Lê dạng trùng (Babesia bovis, B. bigemina), là loại sinh vật đơn bào có hình quả lê ký sinh ở trong hồng cầu. - Thêlê trùng do Theileria mutans, là loại sinh vật đơn bào hình phẩy, đôi khi chụm thành...

    pdf4p baobinh1311 17-10-2012 122 7   Download

  • Trâu, bò ngoài ăn cỏ, rơm, rạ... còn thích ăn lá sắn vì có chứa hàm lượng prôtêin khá cao (18 - 20%). Tuy nhiên, gia súc ăn lá sắn rất dễ bị say, một số trường hợp ăn quá nhiều có thể tử vong vì lá sắn chứa chất độc HCN (axitcianhydric). Để gia súc được đảm bảo an toàn, tốt nhất là nên ủ chua lá sắn trước khi cho ăn. Khi đó hàm lượng HCN giảm xuống còn 32mg/kg chất khô (mức cho phép gia súc ăn được là 60mg/kg chất khô). Trâu, bò sau khi đẻ...

    pdf2p baobinh1311 17-10-2012 61 4   Download

  • Các tỉnh miền Bắc nước ta có nguồn phụ phẩm nông nghiệp phong phú, khối lượng lớn: hàng triệu tấn rơm, thân cây ngô già sau thu bắp, ngọn lá mía, dây khoai lang... Nguồn phụ phẩm này chỉ có sẵn trong thời gian ngắn theo mùa vụ, tuy nhiên người chăn nuôi chỉ sử dụng một phần rất nhỏ làm thức ăn cho gia súc nhai lại, phần còn lại chủ yếu đốt bỏ hoặc để lãng phí ngoài đồng. Mặc dù các công trình nghiên cứu về phụ phẩm nông nghiệp có nhiều nhưng lại phân tán, giới hạn phạm vi nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, các trạm trại...

    pdf6p banglang_1523 22-07-2012 130 10   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2