intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lùn xoắn lá hại lúa

Xem 1-20 trên 37 kết quả Lùn xoắn lá hại lúa
  • Kết quả nghiên cứu các giải pháp phòng trừ rày nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá hại lúa tại đồng bằng sông Cửu Long 2007 - 2009 nhằm trình bày kết quả nghiên cứu và xây dựng quy trình và các mô hình chống dịch tại những vùng sản xuất lúa trọng điểm bị hại nặng do rầy nâu. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

    pdf6p madmad123456 25-06-2014 181 28   Download

  • Bệnh vàng lùn do vi rút Rice Grassy Stunt Virus gây ra. Virut này xâm nhập vào cây lúa và gây bệnh thông qua môi giới là Rầy nâu Nilaparvata lugens. Cây lúa bị lùn, màu lá xanh đậm về sau chuyển vàng. Rìa lá bị rách và gợn sóng, dọc theo gân lá có bướu. Chóp lá bị biến dạng, xoăn tít lại. Cây lúa bị nghẹn đòng không trỗ được, hạt lép. .Cây lúa bị bệnh lùn xoắn lá sinh trường cằn cọc, cây thấp lùn, chiều cao cây, chiều dài lá, rễ... đều bị giảm sút, co ngắn...

    pdf4p vanvonp 19-06-2013 118 8   Download

  • Bệnh lùn xoắn lá Lúa Rice ragged stunt virus (RRSV) Môi giới truyền bệnh là rầy nâu (Nilaparvata lugens), một cá thể rầy nâu mang virus gây bệnh chích hút trên cây lúa một vài giờ là khiến cho cây lúa bị bệnh. Do đó, thường hay thấy ở thời gian nào, ở một nơi nào có nhiều rầy nâu gây hại thì ở nơi đó xuất hiện bệnh lúa lùn xoắn lá. Cỏ lồng vực (Echinochloa Crus-galli) và cỏ đuôi phượng

    pdf4p vanvonp 19-06-2013 148 9   Download

  • Bệnh lùn sọc đen hại Lúa Cây lúa bị bệnh thấp lùn, lá xanh đậm, xoăn ở đầu lá hoặc toàn bộ lá, gân lá ở mặt sau bị sưng lên, bộ rễ phát triển kém, bị thâm đen và rất dễ nhổ. Khi bị bệnh ở giai đoạn sớm thì cây lúa phát triển còi cọc, lụi dần và chết. Cây lúa bị bệnh vào giai đoạn làm đòng và vươn lóng thường nảy chồi trên đốt thân và mọc nhiều rễ bất định. Trên bẹ và lóng thân xuất hiện nhiều u sáp và sọc đen. Bị bệnh...

    pdf2p vanvonp 19-06-2013 89 5   Download

  • Rầy Nâu: Dịch hại nguy hiểm tác động trực tiếp làm chết Lúa và truyền bệnh Vàng lùn và Lùn xoắn lá. Rầy non tuổi 1 có màu trắng, các tuổi sau có màu vàng nâu. Rầy trưởng thành cánh dài đẻ trứng trên các bẹ lá hoặc gân lá. Trứng xếp hình nải chuối, mỗi ổ 5-12 quả. Rầy trưởng thành có hai loại: cánh dài và cánh ngắn. Rầy trưởng thành cánh ngắn xuất hiện phổ biến trước lúc lúa trổ bông, rầy cánh dài xuất hiện vào giai đoạn lúa chín và di chuyển, phát tán. Vòng...

    pdf4p vanvonp 19-06-2013 99 9   Download

  • Trong những năm gần đây, dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá diễn biến phức tạp gây thiệt hại nghiêm trọng đến diện tích trồng lúa trên địa bàn huyện Gò Công Tây (Tiền Giang), để phòng và trị rầy nâu đòi hỏi người nông dân phải tốn rất nhiều chi phí hóa chất để xử lý, vừa tốn tiền lại vừa ảnh hưởng đến môi trường. Một biện pháp được ngành nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện đề ra và giới thiệu đến bà con nông dân đó là mô hình nuôi cá trong...

    pdf6p vuvonp 04-06-2013 86 5   Download

  • Khí hậu Việt Nam thích hợp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển nhưng đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sâu bệnh khác nhau. Rầy nâu là một trong những loài dịch hại nguy hiểm số một trên cây lúa ở nước ta hiện nay. Cả trưởng thành và rầy non đều tập trung ở phần gốc thân cây lúa để hút nhựa, nếu mật số cao có thể gây hiện tượng “cháy rầy”. Ngoài gây hại trực tiếp, rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, một bệnh cực...

    pdf17p hoangtalo92 09-05-2013 182 31   Download

  • Rầy nâu ( ilaparvata lugens Stal.) là đối tượng gây hại hàng đầu ở các vùng trồng lúa nước trên thế giới trong đó có Việt Nam, ngoài tác hại trực tiếp chúng còn là môi giới truyền một số bệnh virus lúa như bệnh virus vàng lùn và lùn xoắn lá lúa. Trong những năm 1977-1978 hơn 1 triệu ha lúa tại đồng bằng sông Cửu Long bị rầy nâu gây hại và thất thu

    pdf7p shop_123 09-05-2013 159 23   Download

  • Trong các loại côn trùng hại lúa thì rầy nâu ( ilaparvata lugen Stal.) là loại dịch hại nguy hiểm. Ngoài tác hại trực tiếp, rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh virus lúa như bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá. Ở Việt Nam, những thiệt hại do rầy nâu gây ra hàng năm tại vùng dịch làm giảm khoảng 10% sản lượng lúa, đôi khi tới 30% hoặc hơn nữa (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 1998).

    pdf8p shop_123 09-05-2013 87 10   Download

  • nên sử dụng các giống lúa ưu điểm vượt trội về năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh, đặc biệt phẩm chất gạo ngon để thay thế giống lúa IR50404, OM576 như: OM4088, 0M4101, OM6561, OM5464, OM4218, .OMCS10434, OM10424, OM6932, OM6904, OM11211 hoặc có thể sử dụng các giống thích nghi tốt, cho năng suất, phẩm chất cao ở địa phương.

    pdf3p bachtuocpaul 16-04-2013 94 5   Download

  • Nếu không tích cực phòng trừ một cách quyết liệt và đồng bộ thì vụ ĐX này có thể bị mất mùa , ảnh hưởng nghiêm trọng đến an nình lương thực quốc gia , đến đời sống hàng triệu nông dân nghèo, làm gia tăng tỉ lệ hộ nghèo và phát sinh nhiều vấn đề xã hội khác.

    pdf10p 3113513 05-10-2012 156 35   Download

  • Lúa gạo là nguồn lƣơng thực giàu chất dinh dƣỡng chủ yếu trên thế giới, đứng thứ ba sau ngô và lúa mì về sản lƣợng, cung cấp trên 20% calo, 15% protein, các chất khoáng và chất xơ cho con ngƣời. Năm 2009, Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo (khoảng 5,3 triệu tấn/năm) và tổng sản lƣợng đạt khoảng 36 triệu tấn/năm [62]. Khoảng 52% diện tích lúa đƣợc trồng ở ĐBSCL. Khi đánh giá về những thành tựu đạt đƣợc trong sự nghiệp đổi mới kinh tế ở Việt Nam, các nhà kinh tế...

    pdf58p carol123 20-07-2012 110 16   Download

  • Theo khuyến cáo của ngành chức năng, ở những ruộng bị bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá, nếu tỷ lệ cây nhiễm bệnh cao thì phải tiêu hủy toàn bộ, còn ở mức trên dưới 10% thì được phép duy trì ruộng lúa nhưng phải nhổ tận gốc và chôn sâu xuống bùn. Từ trước đến nay, bà con phải loại bỏ cây lúa bệnh bằng biện pháp thủ công nên rất tốn thời gian, công sức. Mới đây, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long đã đưa ra phương pháp mới, có thể diệt lúa bị bệnh vàng...

    pdf4p kata_6 26-02-2012 96 13   Download

  • Rầy nâu là dịch hại nghiêm trọng, tác nhân gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa. Các biện pháp như sử dụng giống kháng rầy, dùng hóa chất hay biện pháp canh tác chưa thể khống chế được dịch bệnh đang ngày càng lan rộng. Vài năm gần đây, nông dân huyện Cờ Đỏ và quận ô Môn (TP. Cần Thơ) đã dùng cá mè Vinh như tác nhân sinh học để diệt rầy và mang lại hiệu quả. Xin giới thiệu kinh nghiệm diệt rầy nâu của anh Nguyễn Văn Tám ở huyện Cờ Đỏ. Khu ruộng...

    pdf2p kata_0 15-02-2012 144 6   Download

  • Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá và lùn sọc đen là những bệnh do vi-rút gây hại, rất nguy hiểm đối với cây lúa. Bệnh dễ lây lan do các loại rầy chích hút từ cây bệnh sang cây khỏe. Vì vậy, để nhận biết và hạn chế thiệt hại do bệnh gây ra, xin giới thiệu một số đặc điểm nhận biết và hướng dẫn quản lý các loại bệnh này. Triệu chứng Bệnh không truyền qua hạt giống, đất, nước, gió, vết thương cơ giới mà chỉ lây lan thông qua rầy nâu, rầy lưng trắng làm môi...

    pdf3p nkt_bibo45 13-02-2012 114 12   Download

  • 1. Đối với cây ngô Bệnh lùn xoắn lá: Các cán bộ kỹ thuật, trạm bảo vệ thực vật các huyện tăng cường công tác điều tra phát hiện diện tích trồng ngô, giống ngô đã có triệu chứng mắc bệnh, tỷ lệ cây bị hại. Biện pháp trước mắt, cần nhổ bỏ những cây có bệnh nặng, phun trừ triệt để rầy lưng trắng là môi giới truyền bệnh để tránh sự lây lan phát triển của bệnh và giảm nguồn gây bệnh cho lúa đông xuân tới. Sâu cắn lá nõn, đục thân, đục bắp ngô: Tiếp tục...

    pdf3p nkt_bibo45 13-02-2012 119 17   Download

  • Rầy nâu, rầy lưng trắng là một trong những loại dịch hại phổ biến trên lúa ở Việt Nam và các nước trồng lúa nước trên thế giới. Sự gia tăng cao mật độ rầy hại lúa ngoài việc làm giảm hoặc mất trắng năng suất, rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá; rầy lưng trắng là môi giới truyền bệnh lùn sọc đen, đây là những loại bệnh nguy hiểm chưa có thuốc đặc trị, tiềm ẩn nguy cơ đe dọa đến sản xuất lúa. Việt Nam cũng không nằm ngoài tác động...

    pdf3p nkt_bibo45 13-02-2012 61 5   Download

  • Rầy nâu trưởng thành Rầy nâu (Nilaparvata lugens) có thể được coi là một trong vài loài dịch hại nguy hiểm hàng đầu cho cây lúa ở nước ta. Cả rầy trưởng thành và rầy non đều tập trung ở phần gốc cây lúa để hút nhựa, có thể gây hiện tượng “cháy rầy”. Rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá. Khi ruộng lúa xuống giống được khoảng 10 -15 ngày, rầy trưởng thành cánh dài từ nơi khác bay đến đẻ trứng tạo thế hệ rầy non thứ nhất. Nếu điều kiện...

    pdf4p lotus_10 04-02-2012 135 10   Download

  • Vòng đời rầy nâu: 25-28 ngày, có 5 lần lột xác, (5 tuổi). Rầy non mới nở có màu trắng sữa, sau chuyển thành màu trắng xám rồi chuyển thành nâu lợt hay nâu đen. Rầy tuổi 1, 2 thường được gọi là rầy cám. Rầy nâu là loài côn trùng gây hại nguy hiểm trên lúa, có thể gây bộc phát trên diện rộng, ngoài ra rầy nâu còn là môi giới truyền virus gây bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá, cũng gây thành dịch bệnh nghiêm trọng. Hai bệnh này cho tới nay chưa có thuốc phòng...

    pdf4p nkt_bibo41 01-02-2012 275 28   Download

  • Rice ragged stunt virus (RRSV) Môi giới truyền bệnh là rầy nâu (Nilaparvata lugens), một cá thể rầy nâu mang virus gây bệnh chích hút trên cây lúa một vài giờ là khiến cho cây lúa bị bệnh. Do đó, thường hay thấy ở thời gian nào, ở một nơi nào có nhiều rầy nâu gây hại thì ở nơi đó xuất hiện bệnh lúa lùn xoắn lá. Cỏ lồng vực (Echinochloa Crus-galli) và cỏ đuôi phượng (Leptochloa chinensis) là 2 loại ký chủ trung gian quan trọng của bệnh. Do đó trừ các loài cỏ này cũng góp phần hạn chế...

    pdf3p nkt_bibo41 01-02-2012 84 7   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2