Lưu ý về bé
-
Nói là cách mạnh mẽ nhất để trẻ tương tác với môi trường xung quanh. Phát triển lời nói có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của bé. Nếu một đứa trẻ không thể giao tiếp bằng lời nói, bé có thể dễ dàng nản chí và thậm chí rút lui về mặt xã hội. Dưới đây là bài viết khi nào trẻ bắt đầu tập nói, mời các bạn và thầy cô tham khảo!
8p solua999 16-03-2021 60 10 Download
-
Bài giảng "Cơ lưu chất - Chương 2: Tính chất cơ học của lưu chất" cung cấp cho người học các kiến thức: Các tính chất cơ học, định luật Newton về ma sát nhớt, các hiện tượng căng bề mặt, mao dẫn, cavitation. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
14p koxih_kothogmih3 23-08-2020 58 4 Download
-
Vấn đề được đặt ra ở đề tài là những nguyên tắc chất thải phóng xạ, chờ phân rã đến mức thanh lý, về mức thành lý theo TT-22 BKHCN, và hạn chế về những bể lưu thai hiện nay. Đồng thời đưa ra phương pháp nghiên cứu xây dựng giả thiết cùng với đối tượng là: Hệ thống bể lưu thải phóng xạ lỏng (số lượng bể trong hệ thống, thể tích bể, thời gian tích luỹ vào bể, thời gian lưu giữ, hoạt độ riêng xả thải nhỏ hơn mức quy định).
4p hanhhanh96 19-11-2018 64 5 Download
-
Qua bài văn mẫu "Suy nghĩ về lối sống trong bao và lối sống của thanh niên hiện nay qua nhân vật Bê-Li-Cốp" cho người đọc nhận thức đúng đắn về tác hại của lối sống bê li cốp để xây dựng cho mình một lối sống lành mạnh, nhân ái, hòa đồng. Đặc biệt là những thanh niên ngày nay trước hết cần rèn luyện cho mình lối sống đoàn kết, gắn bó với tập thể, tích cực tham gia các hoạt động chung để giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, kết bạn bốn phương. Đồng thời chúng ta cũng nên lắng nghe những ý kiến góp ý của tập thể để tự hoàn thiện mình...
2p 2468nguyenha 05-06-2018 305 2 Download
-
Qua bài văn mẫu "Phân tích chí làm trai trong Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu" cho người đọc thấy rõ hơn về chí nam nhi của người anh hùng, thấy được chí lớn muốn dời non lấp bể, thấy được ý thức trách nhiệm của cái “tôi” đối với lịch sử, với dân tộc, thấy được quan niệm sống chết, vinh nhục, thấy được hoài bão lớn lao của một nhà chí sĩ muốn cứu dân cứu nước. Mời các bạn tham khảo.
10p 2468nguyenha 05-06-2018 171 5 Download
-
Nhằm giúp các bạn đang học chuyên ngành Xây dựng có thêm tài liệu trong quá trình học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Hướng dẫn thi công gạch bê tông nhẹ AAC" dưới đây. Nội dung tài liệu hướng dẫn về kỹ thuật, các lưu ý đặc biệt trong quá trình thi công và chỉ áp dụng cho các sản phẩm gạch bê tông nhẹ. Mời các bạn cùng tham khảo.
15p utc_hau_18 21-10-2015 127 19 Download
-
Đề tài: Các loại máy khuấy trộn giới thiệu về máy khuấy trộn, ứng dụng, các loại máy khuấy (khuấy trộn bằng cơ khí, khuấy bằng khí nén, máy khuấy chìm), các lưu ý khi thiết kế bể, dòng chảy dọc trục và dòng chảy hướng tâm.
23p nguyenquangminh1612 13-11-2014 904 150 Download
-
Tập làm văn : LUYỆN NÓI :VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜ....A- Mục tiêu bài học:Giúp HS:..- Rèn luyện kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm...- Rèn luyện kĩ năng tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm...B- Chuẩn bị:..- Gv: Bảng phụ: Chép 4 đề bài.Những điều cần lưu ý: Gv cần cho hs thấy.được văn nói khác với văn viết ở chỗ câu văn không dài, nội dung không quá.nhiều chi tiết...C- Tiến trình lên lớp:..I- HĐ1:Khởi động(5 phút).. 1.Ổn dịnh lớp.. 2.Kiểm tra:..-Nêu các cách lập ý cho bài văn biểu cảm?.. 3.Bài mới:.. Luyện nói là gì? (Luyện nói trước lớp là luyện văn nói)...
3p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 223 6 Download
-
Tập làm văn:.. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM.....A- Mục tiêu bài học:.. Giúp HS:.. - Hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con.người... - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng nh ư.phân biệt các yếu tố đó trong văn bản... - Bước đầu nhận diện và phân tích các văn bản biểu cảm, chu ẩn b ị đ ể.viết kiểu văn bản này...B- Chuẩn bị:.. - Đồ dùng: bảng phụ.. - Những điều cần lưu ý: Những tình cảm trong văn bản bi ểu c ảm ph ải.là những tình cảm đẹp: nhân ái, vị tha, cao thượng, tinh t ế. Nó góp ph ần nâng.
8p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 488 21 Download
-
Tập làm văn:.. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM.....A- Mục tiêu bài học:.. Giúp HS:.. - Hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con.người... - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng nh ư.phân biệt các yếu tố đó trong văn bản... - Bước đầu nhận diện và phân tích các văn bản biểu cảm, chu ẩn b ị đ ể.viết kiểu văn bản này...B- Chuẩn bị:.. - Đồ dùng: bảng phụ.. - Những điều cần lưu ý: Những tình cảm trong văn bản bi ểu c ảm ph ải.là những tình cảm đẹp: nhân ái, vị tha, cao thượng, tinh t ế. Nó góp ph ần nâng.
8p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 182 4 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục tiêu 1Kiến thức: Nhìn tranh minh họa và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Câu chuyện bó đũa. 2Kỹ năng: Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, ngôn ngữ phù hợp. 3Thái độ: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa. 1 bó đũa. 1 túi đựng như túi tiền trong truyện. Bảng ghi tóm tắt ý chính từng truyện. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bông hoa Niềm Vui. - Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp - HS thực hiện. Bạn nhận xét.
3p quangphi79 07-08-2014 439 33 Download
-
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI. I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình.(BT1) - Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì?(BT2) - Điền đúng dấu chấm,dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống.(BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ viết nộidung bài tập 2 và 3. - HS : Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài Luyện từ và câu tuần 13. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng. 2.
3p quangphi79 07-08-2014 295 13 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết: QUAN SÁT TRANH, TLCH:VIẾT NHẮN TIN I. Mục tiêu: 1Kiến thức: Nhìn tranh, trả lời đúng các câu hỏi tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ. 2Kỹ năng: Viết được mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý. 3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1. - HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Gia đình. - Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn - HS thực hiện. văn kể về gia đình của em. - Nhận xét và cho điểm HS. 3.
3p quangphi79 07-08-2014 311 24 Download
-
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 8.. Kiểm tra bài cũ..a/ Thế nào là cấp độ khái quát của. nghĩa từ ngữ?. (Ghi nhớ, SGK tr 10).b/ Cho các từ: cây, cỏ, hoa.Hãy tìm các từ ngữ có phạm vi nghĩa. hẹp hơn “cây, cỏ, hoa” và từ ngữ có. nghĩa rộng hơn 3 từ đó?.. I. TÌM HIỂU CHUNG:..1. Trường từ vựng:. a. Ví dụ: Đoạn văn tr 21. b. Nhận xét:.. b. Nhận xét:....- Các từ in đậm: mặt, da, mắt gò má,. đùi, cánh tay, đầu, miệng.- Nét nghĩa chung: Chỉ bộ phận của cơ. thể con người..-> Trường từ vựng. * Ghi nhớ tr 21..Trường từ vựng là tập hợp.của những từ có ít nhất một.
18p anhtrang_99 07-08-2014 457 14 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và tồn bộ nội dung câu chuyện. 2Kỹ năng: Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, điệu bộ. Biết nghe và nhận xét lời bạn kể...3Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt, kể cho mọi người cùng nghe. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn truyện. HS: SGK..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập. - Kể chuyện theo tranh - Hằng ngày mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hôm nay, chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước mời mẹ uống.
4p quangphi79 07-08-2014 244 15 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: LUYỆN TỪ Tiết 3: TỪ CHỈ SỰ VẬT (DANH TỪ) CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với thuật ngữ: Danh từ, nhận biết được danh từ trong lời nói. Biết đặt câu theo mẫu: Ai? – là gì?..2. Kỹ năng: Tìm những từ chỉ về danh từ 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị GV: Tranh – bảng phụ: câu mẫu HS: SGK..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Đặt câu với từ: đồng hồ, rực rỡ, bí mật - Sắp xếp từ để chuyển thành câu mới + Bà rất yêu cháu Cháu rất yêu bà - Hát Hoạt động của Trò...
4p phuonglinh85 06-08-2014 679 25 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP VIẾT Tiết3: CHỮ HOA B – Bạn bè sum họp I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ...- Viết B (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. 2. Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị GV: Chữ mẫu B. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: A, Ă, Â - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - HS viết bảng con.
5p phuonglinh85 06-08-2014 778 33 Download
-
Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 4 : MÍT LÀM THƠ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ mới Nắm được diễn biến câu chuyện Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện Bước đầu có hiểu biết về thơ..2. Kỹ năng: Từ ngữ Các từ dễ viết sai do phương ngữ, các từ có âm cuối t, c, n Các từ mới : Câu : Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, chấm hỏi, gạch ngang. 3. Thái độ: Qua bài văn, hiểu được tiếng cười ngộ nghĩnh trong chuyện II. Chuẩn bị GV: Tranh –Bảng phụ, bảng từ HS: SGK..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) - Hát Hoạt động của Trò...2.
4p phuonglinh85 06-08-2014 376 33 Download
-
Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 3: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiễu nội dung bài Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới Biết được lợi ích của mỗi vật, mỗi con vật. Nắm được ý của bài. Làm việc mang lại niềm vui (lao động là hạnh phúc)..2. Kỹ năng: Đọc trơn cả bài..- Từ ngữ: Các từ có vần khó: oanh, oet; Các từ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ: tích tắc, sắc xuân, nhặt rau, bận rộn. Các từ mới Câu: Nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm và giữa các cụm từ..3. Thái độ: Giáo dục tinh thần lao động hăng say. II. Chuẩn bị GV: Tranh, bảng từ HS: SGK..III.
5p phuonglinh85 06-08-2014 888 32 Download
-
Thông qua bài Phép chia hết và phép chia có dư học sinh nhận biét phép chia hết và phép chia có dư, nhận biét số dư phải bé hơn số chia, đồng thời nắm được một số lưu ý khi làm phép chia, và được củng cố về đặc điểm của phép chia hết, pháp chia có số dư dặc điểm của số dư. Quý thầy cô cũng có thể tham khảo để có thêm tài liệu soạn giáo án.
6p 55_phihung 19-03-2014 263 12 Download