Ngọc hoàng
-
Thiên nhiên luôn là một người bạn thân thiết của nhà văn, nhà thơ. Hình ảnh thiên nhiên đi vào các tác phẩm văn học rất chân thực, giản dị nhưng cũng rất thơ mộng trữ tình thông qua ngòi bút miêu tả của các tác giả. Với hai thiên tùy bút Người lái đò sông Đà và Ai đã đặt tên cho dòng sông, Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường đã giúp cho người đọc cảm nhận được sâu sắc vẻ đẹp trữ tình của những dòng sông trên đất nước chúng ta đồng thời khẳng định được tình yêu tha thiết, sâu nặng của nhà văn đối với non sông đất nước. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
10p bichngoca 14-11-2016 483 40 Download
-
Bút kí là một thể loại kí văn học ghi lại sự việc, con người, cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe nhưng bút kí không chỉ phản ánh những sự kiện khách quan mà có những nhận xét, suy nghĩ, liên tưởng và nhất là cảm xúc, do đó bút kí có chất trữ tình. Tuy nhiên, tùy theo phong cách của từng tác giả mà yếu tố trữ tình đó có thể là đậm đặc, xuyên suốt hay điểm xuyết giữa những yếu tố thuyết minh, tự sự, nghị luận...
3p lanzhan 20-01-2020 48 7 Download
-
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số rất ít nhà văn viết bút ký nổi tiếng ở nước ta vài chục năm nay. Bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn người đọc ở tấm lòng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác và chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ. Đó là những trang viết tài hoa, tài tử, tài tình.
2p lanzhan 20-01-2020 46 5 Download
-
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, là con người có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều hình vực. Ông là nhà văn chuyên về thể loại bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí, lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm và tài hoa. Ai đã đặt tên cho dòng sông? là bài bút kí xuất sắc, viết tại Huế 1981, in trong tập sách cùng tên của ông.
2p lanzhan 20-01-2020 54 7 Download
-
Hồn thơ Hoàng Cầm gắn liền với quê hương Kinh Bắc, nơi ông sinh ra và lớn lên. Đây là vùng đất cổ của người Việt, có truyền thống văn hóa lâu đời, với biết bao di tích lịch sử, đền đài, chùa chiền được dựng trên các ngọn đồi, sườn núi, bên bờ sông Đuống. Gắn với di tích lịch sử là những lễ hội dân gian như: Hội Gióng, hội Lim, hội Chùa Dâu... và những làn điệu dân ca như: quan họ, hát ví, hát trống quân... Đặc biệt, những người con gái Kinh Bắc không chỉ hát hay mà còn đẹp nổi tiếng. Đây là quê hương của nhân vật lịch sử: Ngọc Hân, Ỷ Lan và nhiều cung nữ yêu kiều.
4p lanzhan 20-01-2020 49 4 Download
-
Nếu như dòng sông Đà được Nguyễn Tuân lưu vào sử sách trong những trang văn đầy tài hoa vừa hùng tráng nhưng cũng đậm chất trữ tình thì dòng sông Hương thơ mộng của mảnh đất Huế lại ghi dấu ấn của mình trong những trang văn xuôi cũng thật uyên bác và hào hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Không còn là nỗi buồn của cảnh “Gió theo lối gió, mây đường mây/ Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” như trong thơ Hàn Mạc Tử, dòng sông Hương trong “Ai đặt tên cho dòng sông” đã vươn mình dậy đế’ mang một màu sắc, hình hài mới.
4p lanzhan 20-01-2020 49 5 Download
-
Đã ai tới Huế mà chưa một lần thử nghe hát trên dòng sông Hương chưa? Sông Hương chính là biểu tượng của xứ Huế mộng mơ, dưới ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương lại mang một vẻ đẹp nữ tính, dịu dàng. Nhà văn đã dựng lên một bức tranh thiên nhiên với phong cảnh hữu tình đó là dòng sông quê hương qua bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
9p lanzhan 20-01-2020 98 7 Download
-
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn có phong cách độc đáo và sở trường về thể bút kí, tuỳ bút. Lời văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường được cấu tạo bởi hệ thống ngôn từ nghệ thuật sang trọng, ám ảnh, đậm chất trữ tình của cái tôi uyên bác, tài hoa. Ông là một trí thức yêu nước, đã từng gắn bó đời mình với cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khổ, anh hùng của dân tộc. Để rồi, sau năm 1975, khi đất nước thống nhất, ông đã chắp bút viết tập kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”.
6p lanzhan 20-01-2020 68 4 Download
-
Tuỳ bút là một thể loại văn xuôi có đóng góp đáng kể vào nền văn học hiện đại nước nhà. Có thể kể ra nhiều tác giả, tác phẩm thành công ở thể loại này: Thạch Lam với Hà Nội băm sáu phố phường, Nguyễn Trung Thành với Đường chúng ta đi, Vũ Bằng với Thương nhớ mười hai, Hoàng Phủ Ngọc Tường với Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu,... Và không thể không kể đến ông vua của thể tùy bút Nguyễn Tuân với Người lái đò Sông Đà. Mời các bạn cùng tham khảo bài văn mẫu "Phân tích tác phẩm Người lái đò Sông Đà" sau đây để khám phá và tìm hiểu sâu hơn nội dung tác phẩm nhé.
10p phuongtam205 28-10-2022 26 7 Download
-
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài "Một số phương pháp về dạy tác phẩm ký hiện đại Việt Nam (trong chương trình Ngữ văn 12 ban cơ bản)" nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới, ngành giáo dục đã có những bước tiến khả quan trong cải cách giáo dục, đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ở các cấp phù hợp với mục tiêu giáo dục, đào tạo.
61p banhbeothisao 17-08-2017 181 19 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là chuyến đi tới Tây Bắc của nhà văn đồng thời cũng là cảm hứng chủ đạo của cả tập ký là tìm kiếm chất vàng mười của thiên nhiên Tây Bắc và nhất là chất vàng mười – “thứ vàng đã qua thử lửa” ở tâm hồn những con người lao động vùng núi sông hùng vĩ và thơ mộng này. Chất vàng mười tâm hồn ấy đã được kết tinh qua vẻ đẹp độc đáo của nhân vật người lái đò Sông Đà.
52p chubongungoc 23-09-2021 34 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh đến được với giá trị đích thực của tác phẩm. Thiết kế của tôi nhằm khắc phục khó khăn và phát huy thuận lợi, hướng đến mục đích phát triển tri thức, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm và rèn luyện kỹ năng tích hợp liên môn trong bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” cho học sinh.
27p caphesuadathemmuoi 11-11-2021 35 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm vận dụng phương pháp WebQuest và có sự kết hợp với một số phương pháp dạy học khác vào giảng dạy thể loại ký qua văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
45p tomjerry009 04-01-2022 21 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nhằm vận dụng phương pháp WebQuest vào giảng dạy thể loại ký qua văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo hướn phát triển năng lực. Đề xuất cách thức dạy văn bản này có hiệu quả.
32p caphesuadathemhanh 22-02-2022 21 5 Download
-
Đề tài đặt ra mục đích tìm hiểu và đánh giá thực trạng vận dụng thuyết đa trí tuệ vào phát huy năng lực và các dạng thông minh ở HS trong môn Ngữ văn THPT nói chung, dạy học hệ thống bài kí hiện đại văn học Việt Nam nói riêng. Từ đó đề xuất hướng vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học hai bài kí trong chương trình ngữ văn 12 nhằm phát huy đa dạng trí tuệ và năng lực học sinh cũng như tăng hứng thú trong giờ học.
61p matroicon0804 21-11-2022 56 14 Download
-
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Vận dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát huy năng lực tự học, tự chủ cho học sinh trong dạy học bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường – Chương trình Ngữ văn 12)" nhằm góp phần đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực HS, phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới được Bộ GD&ĐT ban hành.
68p matroicon0804 21-11-2022 26 8 Download
-
Phương Nghi gài cửa phòng. Cô đặt cặp xuống bàn, ngồi mặt gục xuống tay mình. Sự đau khổ quá lớn làm cô thấy lòng ngực mình quá nhỏ bé để có thể chịu đung, vai cô rung lên từng cơn vì những tiếng nấc. Cô bịt tai lại, cô không nghe tiếng gõ cửa và giọng nói lẻo nhẻo của Ngọc Tuyết: - Cô Nghi ơi, mở cửa đi . Có chuyện gì vậy?
150p anhvan_giapque 24-07-2012 191 44 Download
-
Một cái tôi dạt dào cảm xúc: 1.1. Tư thế và tâm thế: + Tư thế: Một người trí thức yêu nước vừa bước ra từ trong khói lửa chiến tranh,vừa bừng bừng khí thế chống giặc ngoại xâm, vừa hào hứng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng,một tư thế tự do, tự tin và tự hào để mà nhìn vào mối quan hệ và dòng chảy của lịch sử dân tộc để khẳng định sức sống, sức mạnh của nó. + Tâm thế: Một người nghệ sỹ giàu rung động và rất lãng mạn khi chọn cho mình...
22p giamgia1122 30-05-2013 109 13 Download
-
Hoàng Phủ Ngọc Tường (sinh 9 tháng 9 năm 1937- ) là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1978). Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh tại thành phố Huế, nhưng quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Ở Huế, ông học học hết bậc trung học. Năm 1960, tốt nghiệp khóa I, ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn. Năm 1964, nhận bằng cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế. Năm 1960-1966, dạy tại trường Quốc Học Huế. Năm 1966-1975, ông thoát ly lên chiến khu, tham gia cuộc...
30p ordering1122 24-05-2013 114 6 Download
-
Đầu rồng, Đuôi Phụng, cánh Tiên (Ba Gà) Ngày năm bảy vợ, tối ngủ riêng một mình = Tương Đương với Anh Ngữ hoặc : Ghi Chú: * Bài Chòi Xuất xứ: - Miền Trung, Bình Định (Câu số 14838 ) Đấy Phụng loan đây cũng phụng hòang Đấy cháu vương mẫu, Đây cũng con Ngọc Hòang = Tương Đương với Anh Ngữ
23p nuhongmongmanh123456 14-06-2013 111 10 Download